Nỗi đau tột cùng từ axit
Với những vết sẹo đỏ ửng đầy đau đớn chằng chịt trên khuôn mặt, Mumtaz vẫn chưa hết ám ảnh sau biến cố cuộc đời. Giờ đây Mumtaz thậm chí còn không dám soi gương. Cô là một trong rất nhiều nạn nhân của các vụ tạt axit xảy ra tại những nước có hệ thống pháp luật yếu kém như Afghanistan và Pakistan.
Những vụ tấn công kinh hoàng
Cô gái Fakhra Younas
Sau khi Mumtaz, 18 tuổi, từ chối lời cầu hôn, gia đình cô bị đột nhập ngay trong đêm. Không chỉ đánh đập dã man người thân trong gia đình, hai tên mang theo hung khí còn giữ Mumtaz để cho người đàn ông hỏi cưới cô nhưng không được, nhẫn tâm trút axit lên mặt cô. “Tôi điều trị tại bệnh viện ở Kunduz 10 ngày, sau đó được đưa tới Thủ đô Kabul”, Mumtaz tâm sự. Cô là nạn nhân của vụ tạt axit mà hung thủ đã ra tay tàn bạo bởi y cho rằng nếu mình không lấy được thì phải làm cho không ai còn muốn “ngó ngàng” tới cô ta nữa!
Mumtaz hiện sống tại trung tâm dành cho phụ nữ Afghanistan bất hạnh. Nhiều người đã sống ở đây trong nhiều năm đơn giản vì họ không còn chỗ nào để đi. “Nếu họ không giúp, chắc tôi sẽ chết”, Mumtaz cho biết, đồng thời hy vọng một ngày nào đó vết sẹo trên mặt cô sẽ được chữa lành.
Cách đây vài năm xảy ra vụ tạt axit ở thành phố Kandahar, Afghanistan mà bà Laura Bush, Đệ nhất phu nhân Hoa Kỳ khi đó, đã lên án cuộc tấn công này là “hèn nhát và đáng xấu hổ”. Đó là buổi sáng 15-11-2008, Shamsia cùng với em gái Atifa đang vội vã đạp xe tới trường vì sợ muộn học. Bỗng nhiên, hai người đàn ông đi xe máy tiếp cận, chộp lấy tay Shamsia rồi hỏi: “Chúng mày có muốn đi học nữa hay không?”. Chưa kịp định thần, chúng tạt luôn axit vào mặt hai chị em. Nhưng họ không phải là những người duy nhất bị tấn công vào ngày hôm đó. Một số cô giáo và nữ sinh khác cũng trở thành mục tiêu của những kẻ tình nghi thuộc phiến quân Taliban. Trong số các nạn nhân, Shamsia, bị thương nặng nhất và bị axit dính vào mắt. Trong nỗi đau cùng cực, đôi mắt Shamsia sưng húp còn da bị bong tróc do bỏng nặng. Nhiều bậc phụ huynh sợ đến mức giữ con ở nhà không dám cho đến trường nhiều tuần sau đó.
Vụ tự tử gây chấn động
Fakhra vốn là vũ nữ ở khu đèn đỏ Karachi, Pakistan. Sau khi trở thành vợ ba của gã đàn ông Bilal Khar, cô thường xuyên bị chồng đánh đập và mắng chửi thậm tệ. Do không thể chịu đựng được nữa, cô quyết định bỏ về nhà mẹ đẻ. Nhưng không ngờ, một đêm tháng 5-2000, nhân lúc Fakhra đang ngủ say, có kẻ đã đột nhập vào nhà, đổ thẳng chai axit vào người cô. Đau đớn tột cùng, Fakhra cố vùng vẫy và la hét nhưng đã quá muộn. Vụ tấn công làm cô bị mù một mắt, cụt tai phải, mất cánh mũi, miệng và ngực cũng bị biến dạng.
Fakhra đã chịu đựng đau đớn sau khoảng 38 lần lên bàn mổ phẫu thuật chỉnh hình và hôm 17-3-2012, cô gái 33 tuổi này đã cùng quẫn tìm đến cái chết. Trong khi đó, gã chồng Bilal xuất thân từ một gia đình giàu có và có thế lực vẫn không bị pháp luật trừng trị. Cha hắn từng là Tỉnh trưởng tỉnh Punjab lớn nhất Pakistan. Năm 2002, Bilal bị bắt nhưng chỉ 5 tháng sau đã được bảo lãnh tại ngoại, sau đó được phóng thích vì “không phạm tội”. Trong thời gian gần đây, Bilal từng vài lần xuất hiện trên truyền hình nhằm thanh minh cho hành động của mình, nhưng điều đó càng khiến dân chúng Pakistan phẫn nộ. Dư luận đều cho rằng Bilal đã thoát tội bởi quyền thế của gia đình gã.
Video đang HOT
Ai cứu những nạn nhân đáng thương?
Hồi tháng 3-2012, bộ phim tài liệu “Saving Face” (tạm dịch: Cứu lấy khuôn mặt) về nạn tạt axit vào phụ nữ ở Pakistan đã được trao giải Oscar lần thứ 84 ở thể loại Phim tài liệu hay nhất, nhưng điều đó cũng không giúp gì cho việc cải thiện tình hình nữ quyền ở quốc gia này. Theo thống kê, năm 2011, Pakistan xảy ra 150 vụ tạt axit, tăng từ 60 vụ năm 2010. Nhưng con số thực tế có thể còn cao hơn nhiều.
Tại một số nước Nam Á, axit thường được sử dụng trong các vụ trả thù và tấn công phụ nữ bị cho là phụ tình hoặc không nghe lời. Trong khi đó, phần lớn nạn nhân do quá sợ hãi nên không dám tố cáo kẻ tấn công mình. Áp lực gia đình thường làm cho tình trạng này tồi tệ thêm. Ở bang Punjab và tỉnh Sindh của Pakistan, phụ nữ phải theo truyền thống kết hôn với người trong thị tộc. Khi họ bị tạt axit, gia đình không can thiệp. Nhiều người phải sống tách biệt và bị bỏ mặc bởi những vết sẹo của họ bị coi là vết nhơ gia đình.
Theo ANTD
Bóng đêm thương tâm của gia đình bị tạt axit
Dùượciều trị, người chồng vẫn có nguy c mù mắt, thân người vợang co rút khiến chịauớn quằn quại, và những vết sẹo lồi tung hoành trên c cháu bé mới hn 3 tuổi.
Vụ ánau lòng xảy ra cáchây hn 3 tháng nhưngến nay vẫn là nỗi ám ảnh của giaình anh Nguyễn Quốc Tuấn (SN 1974) và chị Phạm Thị Thanhn (SN 1977, vợ anh Tuấn). Bi kịch và bóngêmang dần phủ xuống giaình anh chị vốn dĩầy ấp tiếng cười.
Cả nhà ly tán
Trong căn phòng trọ chưaầy 10 m ở quận 8 - TPHCM, anh Tuấn lọ mọ tìm chiếciện thoại rồi nhờ người anh trai gọi cho vợể nói chuyện với con trai. Mặc dù toàn bộ c anhang co rút vì axit nhưng anh vẫn âu yếm hỏi con trai: "Con sao rồi? Nhớ ba hông? Hổm giờ vếtng của con khô chưa?".
Anh Tuấn vẫn nhen nhóm hy vọng hồi phụcượcôi mắt
Về phần mình, anh Tuấn vẫn nhen nhói một niềm hy vọng: "Hôm trước tôii Bệnh viện Mắt, bác sĩ nói cũng có thấy mờ mờ và khuyên tôi lo dưỡng vếtng,ừng tuyệt vọ. Khi nào vếtng ổn thì lên tái khám xem có phục hồiôi mắt hay không".
Nhìn anh trong tâm trạng như vậy, tất cả người thân ai cũng ưn ướt nước mắt. Trò chuyện với chúng tôi phía trước nhà trọ, bà Phạm Thị Kiệu (mẹ anh Tuấn) xót xa "Sau khi bệnh viện cho về, nhà bên vợ chật quá, chỉủ cho vợ con nó nằmiều trị thôi. Thay vìưa Tuấn về quê chăm sóc thì tôi có vay mượn thêm bà con, lối xóm ít tiền mướn phòng trọể tiện cho việc tái khám. Lâu lâu nó có nhớ vợ con thì tôi cũngón xe ôm cho nó sang thăm. Nhìn thấy con như vậyau lòng lắm, vợ chồng con cái mà khôngược sống chung...". Bà Kiệu bỏ lửng câu nói khi anh Tuấn vô tình qu tay trúng vếtng.
Thế nhưng, sáng nay 29-4, mẹ anh Tuấn gọi cho chúng tôi thông báoưa anh về quê ở Long Anể chăm sóc. Giọng buồn và run run, bà cho biết: "Phảiưa Tuấn về quê thôi chứ giờ tiền cạn, ở trên này tốn tiền nhà trọ, ăn uống giá cả cũngắtỏ nên về nhà sẽ tốt hn. Lúc nào nó nhớ con quá thì chở lên thăm chớ biết làm sao bây giờ. Giấy tờ nhà cũng cầm cốể lo cho việc hậuiều trị, tái khám rồi".
Ám ảnh khôn nguôi
Trở lại căn nhà ni xảy ra vụ tạt axit d man hn 3 tháng trước trênường Nguyễn Văn Nghi (phường 7, quận Gò Vấp - TPHCM), càngau lòng hn khi thấy một cháu bé chỉ mới hn 3 tuổi mù một mắt,ầu cổ quấn băng trắngangiều trị vếtng, hàng chục vết sẹo lồi to tướng trên c em là một nỗi ám ảnh to lớn sau này.
Chịn cho biết cháu Nguyễn Quốc Huy Bảo tạt axitng không kém gì ba mẹ. "Bữaó lúc tạt axit, theo quán tính tôi dẫn cháu bung chạy raường. Bịau quá, cháu thét lớn: "Mẹ i ,con chạy không nổi nữa rồi!". Bà con lấy xeưa cháui cấp cứu kịp thời nên cháu quaại nạn. Nhưng c cháu giờang tàn phá bởi những vếtng do axit, mắt phải cũng có nghi c mù lòa" - chịnauớn kể.
Bản thân chịn cũng biát không kém. Bị nhuộm nguyên ca axit của kẻ thủ ác, cang rút lại. "Tôi không tưởng tượng rằng mình trải qua những ngày tháng chống chọi với những cnau, những cn co giật và những ca cắt ghép da như thế" - chịn nói.
Riêng cháu Nguyễn Thị Thanh Ngọc (con gái anh Tuấn) phỏng axit nhẹ. Do mẹangngng nên Ngọc tạm thời sống chung với ông ngoại tại ni khác, thỉnh thoảng ông ngoại chở Ngọc về thăm mẹ và em.
Ra tay tànộc
Giaình Lâm Tiến Dũng (45 tuổi, ngụường Nguyễn Văn Nghi, phường 7, quận Gò Vấp) có mâu thuẫn với giaình anh Nguyễn Quốc Tuấn nênể bụng thù hằn. Sáng 18-1, sau khi mặc áo mưa,eo kínhen,ội nón kỹ càng, Dũng bất ngờ xông vào nhà vợ chồng anh Tuấn ra tay. Lúc này, anh Tuấnang phụ vợ dọn hàng, trên người chỉ mặc chiếc quần cộc. Dũng tạt axit thẳng vào người anh Tuấn, nạn nhân mở cửa sau bỏ chạy.
Chị Phạm Thị Thanhn và con trai Nguyễn Quốc Huy Bảoang ngồi trong nhà cũng Dũng tạt vào mặt, người. Cháu Nguyễn Thị Thanh Ngọc (SN 1999) nghe mẹ la nên từ cầu thang chạy xuống trượt trên vũng axit. Sauó, thấy anh Tuấn bung chạy, Dũng cầm daouổi theo và y chỉ dừng hànhộng d man khi nhiều người trong xóm tri hô, gọiiện báo công an.
Ngày 30-1, C quan CSĐT Công an quận Gò Vấp - TPHCM khởi tố vụ án, khởi tố can,ồng thời bắt tạm giam Lâm Tiến Dũng về tội "Cố ý gâyng tích".
Theo NLD
Bị bắt làm dâu khi đang học dở Vì đng học dở liên thông lên đại học, tông thể vềm dâu nên bịnh bỏ mặc. Tôi sinh ra trong một gia đình ở Sóc Trăng. Vì hoàn cảnh gia đình đơn chiếc nên tôi phải vừ đi học vừ chăm sóc ông bà nội. Hàng ngày, tôi phải vượt qua mấy đoạn đường để đến trường nhưng không vì thế mà...