Nơi đàn ông mê ngựa hơn mê… vợ
Một trong “võ lâm ngũ bá” của làng đua ngựa ở Đức Hòa bật mí việc luyện ngựa mỗi người đều có những ngón nghề riêng, đôi lúc phải đạt được đẳng cấp “nhân – mã hợp nhất”.
Chọn ngựa như chọn vợ
Ngươi nuôi ngưa trươc hêt phai yêu ngưa như yêu vơ. Anh: Duy Phong
Đê tim hiêu vê nhưng ky năng huân luyên ngưa đua, chung tôi tim đên ông Huynh Nam Sơn (âp Rưng Sên, My Hanh Băc, Đưc Hoa), môt ngươi co thâm niên nuôi va huân luyên ngưa gân 60 năm. Khi nhắc về ông Sơn nhiều người ví von ông thuộc “võ lâm ngũ bá” trong làng đua ngựa ở Đức Hòa.
Giơ đây, khi tuôi đa cao ông không con trưc tiêp nai ngưa mà lam ban vơi cây canh, thú điền viên. Như khi nhắc đến kỹ thuật huấn luyện và ky năng nai ngưa như vân con nguyên ven trong tri nhơ cua ông. Ông bao: “Viêc nuôi ngưa đôi vơi tôi cung giông viêc tôi rưa măt hang ngay vây. Không huấn luyện thi kho chiu va du bỏ không vai ngay vẫn chăng thê rời được đám ngựa”.
Theo ông Sơn, đê tao ra môt chiến mã có khả năng thắng cao tai cac trương đua la điêu không hê dê dang bơi ngoai viêc chon giông, phôi giông, chăm soc còn phụ thuộc vào kỹ năng nai ngưa. Đặc biệt, luyên ngưa chinh la yêu tô rât quan trong quyêt đinh đên gia tri cua môi chu ngưa. Không giông như ngưa co, viêc nuôi va luyên ngưa đua kho khăn hơn rât nhiêu bơi chúng luôn cần môt chê đô dinh dương, tâp luyên đăc biêt.
Nghê nuôi ngưa đua đươc coi như mon nghê vưa dê ma cung vưa kho nhât tai Đưc Hoa, ngươi nuôi không nhưng phai ky công, ti mi ma con như môt bac si thu y. Anh: Duy Phong
Để ra trường đua thi đấu, ngựa phai tư ba đên bôn tuôi, do vây ngoai nuôi dương sưc bên ngươi luyên ngưa phai thương xuyên tâp dươt cho ngưa. Quan trong hơn ngươi nuôi phai co nhiêu kiên thưc thu y đê chăm soc ngưa vi loai đông vât nay rât dê bi bênh và gần như chỉ tin tưởng chủ của nó.
Video đang HOT
“Tai nho, mao to cô lai dai/ Đâu băng mui rông ngưa nay hay. Măt tron ham ha nhiêu râu tôt/ Vo dươi bao đe lơi lăm thay”. Đo la bai ve truyên miêng cua nhưng ngươi nuôi ngưa nhiêu kinh nghiêm ơ Đưc Hoa đê noi vê môt con ngưa đua co “tương”.
Theo các ma sư nhiêu kinh nghiêm tai đây, môt chu ngưa đua gioi phai hôi tu nhiêu yêu tô. Măt ngưa phai to, tai phai nho va đưng, cô dai bung thon hinh ông chi, sông lưng ngăn, băp lưng va đui to va cô chân phai nho như con nai. Vậy nên, nhiều người nói vui, chọn được hay còn khó hơn chọn vợ.
Làm khai sinh cho ngựa
Nhưng chu ngưa đua đêu phai đươc lam khai sinh, đăt tên chăng khac con ngươi. Anh: Duy Phong
Những con ngưa đua ơ Đức Hòa khi sinh ra đêu phai lam khai sinh, phai đăt tên, canh ngay canh thang đê đêm tuôi huân luyên. Nhiêu ngươi yêu mên ngưa đên mưc lây tên con minh đê đăt cho chung. Đôi vơi ông Phan Văn Choi (âp Chanh, Đưc Lâp Thương), nuôi ngưa la viêc lam con kho khăn hơn nuôi ban thân minh, minh đoi chư ngưa không được đoi.
“Nuôi ngưa co cai hay rât riêng, khi đa dinh vao rôi kho ai co thê dưt ra đươc. Ngưa la minh, minh la ngưa, ăn cung ngưa, ngu cung ngưa nên môi con chiên ma như đưa con trong nha vây”, ông Chói nhận định.
Cũng theo mã sư lão luyện này, mỗi ngày, ngoài ăn cỏ ngựa đua phải ăn khoảng 5kg đên 7kg thóc, bên cạnh đó thuôc bô, thuôc xoa bop khơp, thuôc bênh… la thư không thê thiêu. Mỗi tháng để chăm sóc một con ngựa đua phải mất vài triệu, nếu không đem ngựa đi đua thì không thể nào duy trì đàn ngựa.
Thời vàng son, con ngựa giúp người dân Đức Hòa có cuộc sống khả giả, nhiều người luyện được ngựa chiến rinh một vài giải là có thể mua được vài sào đất để canh tác nông nghiệp. Cách đây hơn chục năm, đã có lúc, một con ngựa đua dáng đẹp có giá vài chục triệu đồng, riêng những con từng đoạt giải giá phải hơn trăm triệu đồng và cũng không ít ngựa chiến ở đây được trả với giá ngoài nữa tỷ đồng.
Đê tao ra dong ngưa tôt ngươi dân nơi đây thường lai giông giưa ngưa Đưc Hoa va nhiêu loai khac cua châu Âu. “Vi ngưa Âu to khoe co sưc bât tôt, ngưa Đưc Hoa tuy nho nhưng lai co sưc deo dai, bê bi vi thê cha ông tôi đa nghi ra cach lai tao giông va cho ra nhưng lưa ngưa bât kha chiên bai”, ông Chói chia sẻ.
Ngưa như nhưng ngươi anh em, nhưng ngươi ban cung rong ruôi môi buôi chiêu vơi ngươi dân Đưc Hoa. Anh: Duy Phong
Tỷ như con Trang Thanh, Ma Đông Phi, Phung Hoang, Ma Thanh, Kim Châu… là giống ngựa lai đa mang vê cho chu nhân cua chung không chi danh tiêng ma ca tiên bac. Chi cân nghe tên ngưa la ho biêt ngay ngưa đo cua ai, môi gia đinh môt ve, môt bi kip gia truyên khac nhau.
Theo Danviet
Trường đua mở cửa, người nuôi ngựa hồ hởi
Việc trường đua ngựa Khu du lịch Đại Nam (Bình Dương) mở cửa đang khiến hàng trăm hộ nông dân có truyền thống nuôi ngựa đua ở huyện Đức Hòa (Long An) hồ hởi chuẩn bị tái đàn.
Sau 6 năm đóng cửa Trường đua ngựa Phú Thọ (TP.HCM), từ chỗ có gần 1.000 con ngựa đua, bây giờ cả huyện Đức Hòa chỉ còn 47 con ngựa đua. Điều an ủi là Đức Hòa vẫn còn khoảng 300 con ngựa nái để giúp bà con nông dân tái đàn.
Đánh thức nỗi... nghiền
Anh Phan Văn Tú và đàn ngựa của mình. Ảnh: T.Đ
Mùng 1 Tết Đinh Dậu, Khu du lịch Đại Nam khai trương môn đua ngựa. Con Giang Bảo Anh của anh Phan Văn Tú (xã Đức Lập Thượng, Đức Hòa) đoạt giải Tư. Kể từ ngày Trường đua ngựa Phú Thọ đóng cửa, nay ngựa đua Đức Hòa lại có cơ hội tung vó và đoạt giải như truyền thống vốn có của làng nuôi ngựa đua nổi tiếng này.
Khi phóng viên đến nhà, anh Tú ở ấp Đức Ngãi 1, anh đang hí húi cho con Giang Bảo Anh ăn thóc. Tại chuồng nhà anh Tú có 9 con ngựa, ngoài 2 con nái, số còn lại mới chỉ từ 1 - 3 tuổi. Anh Tú cho biết đây là số ngựa anh gây được trong suốt thời gian qua. Từ ngày Trường đua khu du lịch Đại Nam mở cửa, nhất là khi con Giang Bảo Anh đoạt giải, gần như "máu" nghề đã được đánh thức ở mỗi người dân nuôi ngựa tại Đức Hòa. "Một số người đã đánh tiếng mua ngựa của tôi để làm giống gây đàn" - anh Tú thổ lộ.
Ông Huỳnh Văn Thiết - một người nuôi ngựa có tiếng ở Đức Hòa cho biết, giờ ở Đức Hòa không còn mấy chuồng nuôi nhiều ngựa như của anh Tú. Ngay như ông từng nuôi đến 16 con ngựa đua, giờ cũng đã "treo" chuồng. "Nhiều người ở đây đang tìm cách gây lại đàn ngựa đua. Họ đang sửa sang lại chuồng. Giờ mà nói giá ngựa thì chẳng biết sao mà nói, vì những con ngựa hay nhất của làng ngựa này đã vô lò mổ hết rồi. Trước đây ngựa tầm tầm cũng có giá 100 - 200 triệu đồng/con, ngựa có thành tích cao giá phải tới bạc tỷ" - ông Thiết nói.
Ông Huỳnh Văn Lẽ - Giám đốc Trung tâm Văn hóa - Thể thao huyện Đức Hòa cho biết, sau tết đến giờ, dân nuôi ngựa ở Đức Hòa đã rục rịch đem ngựa ra quần trên đồng cỏ, đường ấp. Đây là dấu hiệu tốt cho thấy làng nuôi ngựa đang hồi sinh sau mấy năm khốn đốn do trường đua đóng cửa.
Lại lo thiếu vốn
Ông Huỳnh Văn Thiết đang xem "bộ vó" đám ngựa non cho kế hoạch tái đàn ngựa đua. Ảnh: T.Đ
Thông tin làng ngựa Đức Hòa đang chộn rộn tái đàn được Chủ tịch Hội Nông dân tỉnh Long An Phạm Minh Hùng cho là một hướng tích cực để giải quyết việc làm nông thôn, góp phần tăng thu nhập cho nông dân. "Trước đây, nuôi ngựa đua là nghề truyền thống của một số nông dân Đức Hòa. Nghề này không chỉ đem lại thu nhập cho chủ ngựa mà còn tạo việc làm cho nài ngựa, mã phu (người chăm sóc ngựa)" - ông Hùng nói.
Vừa nuôi ngựa vừa nuôi bò sữa, anh Phan Văn Tú nhận xét, nếu chỉ bán thịt thì 2 loại vật nuôi này gần như ngang giá nhau. Nhưng nếu nuôi thành ngựa đua, thì con ngựa đua giá trị bằng rất nhiều con bò sữa. "Ngựa nái mỗi năm đẻ 1 con, nên chỉ cần 2 con nái thì sau 5 năm đã có đàn ngựa chục con" - anh Tú nói.
Tuy nhiên, nhiều người nuôi ngựa ở Đức Hòa đang lo không đủ nguồn giống tốt, cũng như thiếu vốn. Trước đây mỗi con ngựa nái giá 60 - 70 triệu đồng, còn ngựa giống giá 150 - 200 triệu đồng/con. Nếu đem ngựa nái đi cấy tinh, giá mỗi lần cũng cả chục triệu đồng.
Một cán bộ tại Trường đua Phú Thọ trước đây cho biết, để tìm giống ngựa giỏi nhằm cung cấp cho người nuôi, thỉnh thoảng trường đua lại lo nhập tinh ngựa hoặc giống ngựa nước ngoài về. "Nếu người dân có nhu cầu thì đem ngựa nái lên trường đua hoặc chúng tôi sẽ chuyển tinh ngựa về địa phương để nhân giống, nhưng giá mỗi lần cấy khá cao" - vị này cho biết.
Về việc giải quyết vốn cho nông dân Đức Hòa tái đàn ngựa, Chủ tịch Hội Nông dân tỉnh Long An Phạm Minh Hùng cho rằng: "Các hộ muốn nuôi nên tổ chức thành nhóm để thuận lợi cho việc vay vốn ngân hàng. Bà con nên liên hệ với Hội nông dân địa phương để được hướng dẫn vay vốn. Chúng tôi sẽ cố gắng hỗ trợ bà tái đàn ngựa nhằm tạo việc làm và giữ nghề truyền thống của địa phương".
Theo Danviet
Nhiều nhà có xe hơi, biệt thự từ nghề nuôi ngựa bạch Gân 20 năm qua, ngưa bach trơ thanh con vât mui nhon trong chăn nuôi, mang lai đơi sông giau sang cho nhiêu hô dân xom Phâm. Đương lang Phâm đươc bê tông hoa sach đep. Công lang Phâm đươc xây hoanh trang vơi tên lang ghi ro: Lang nghê chăn nuôi va san xuât cac san phẩm... Bach ma mang lai hiêu...