Nơi đàn ông chỉ sống đến 50 tuổi
Đàn ông Hà Nhì ở Sín Chải (Lào Cai) cứ lân lượt chêt khi chưa đây 50 tuôi, người thọ nhất cũng chỉ 60 tuổi.
Trưởng thôn Sín Chải (huyện Bát Xát, Lào Cai) Phú A Sì chỉ tay lên sườn núi đôi diên nhà mình, nơi có ngôi nhà đât bé tẹo như cái nâm nằm chon von nói: “Nhà Lý Gió San đây, ở bản này bây giờ chỉ có Gió San là người đàn ông cao tuôi nhât thôi”. Thế nhưng, người đàn ông này cũng mới 56 tuôi.
Vượt qua đoạn đường đât dôc ngược lên núi, trưởng thôn đứng trước căn nhà đóng cửa im ỉm, bôn bức tường nứt nẻ, lở lói như bị bỏ hoang đã nhiêu năm nay. Trưởng thôn Sì gọi mây câu bằng tiêng Hà Nhì rôi đây cửa, luông ánh sáng yêu ớt từ ngoài chiêu vào trong căn nhà kín như bưng.
Từ trong góc nhà có tiêng người ho húng hắng. Phú A Sì lục tục vào đỡ người đàn ông đang nằm đắp chăn ngôi dây môt cách khó nhọc rôi bảo: “Ôi dô, gân 2 năm nay nó không biêt đứng nữa đâu, chỉ nằm trên giường thôi, khô lắm!”.
Sau môt trân ôm thâp tử nhât sinh gân 2 năm trước, người đàn ông này đã bị liêt nửa người, không đi lại được, mọi sinh hoạt đêu do vợ phục vụ. Trưởng thôn Phú A Sì nói thêm: “Nó còn sông được đên tuôi này là may mắn lắm đây. Mình ở đây mây chục năm rôi mới thây có hai người đàn ông sông được đên 60 tuôi thôi, còn đêu chêt trẻ mà. Có nhà có 4 anh em trai mà người thọ nhất cũng chỉ 48 tuổi, nhiều thanh niên trai tráng chỉ qua được ngưỡng 30 tuổi”.
Ông Lý Gió San (áo đen) là người “cao niên” nhất thôn Sín Chải, năm nay 56 tuổi.
Trưởng thôn Phú A Sì bâm đôt ngón tay, điêm ra khoảng hơn chục năm nay thôn Sín Chải có tới 13 người đàn ông chêt. Đàn ông cứ lân lượt ra đi, đê lại mẹ già, vợ góa và lũ trẻ mô côi sông trong nôi cô đơn, lo sợ. Thôn Sín Chải bây giờ có 28 hô dân thì có tới hơn chục người phụ nữ góa chông và gân 20 đứa trẻ mô côi cha.
Cô giáo trẻ Nguyên Thị Mai Lan (điêm trường Tiêu học xã Nâm Pung nằm ở thôn Sín Chải) tâm sự: “Ở đây, cả tiêu học và mâm non có 39 cháu thì có tới 14 cháu mô côi cha. Đáng thương hơn cả 3 anh chị em ruôt mô côi. Rôi còn 3 trường hợp 2 anh chị em môt nhà cũng không còn bô. Các em còn nhỏ tuôi quá, hằng ngày ăn uông kham khô, không đủ chât, đa sô đêu bị suy dinh dưỡng, thê trạng yêu và nhân thức châm hơn những trẻ bình thường”.
Video đang HOT
Chuyên những người đàn ông Hà Nhì ở bản Sín Chải đa sô đêu chêt trẻ làm cho nhiêu người dân trong thôn hoang mang, lo sợ. Người ta lại bàn tán nhiêu hơn vì trong cùng thôn ây, có những phụ nữ Hà Nhì thọ tới hơn 70 tuôi. Ở các thôn khác như Tả Lé, Nâm Pung, Kin Chu Phìn 1, Kin Chu Phìn 2 chuyên này rât ít xảy ra.
Giải thích cho hiện tượng lạ lùng này, người dân nơi đây kể ra nhiều chuyện ly kỳ. Từ cửa nhà trưởng thôn Phú A Sì phóng tâm mắt lên đỉnh núi cao sừng sững phía trước dê dàng thây có môt tảng đá không lô hình dạng như con thú đang há môm, nhe răng gâm gừ nhìn xuông Sín Chải. Theo truyên thuyêt người dân ở đây kê, đó là chó vua đã thành ma hung ác lắm. Môi khi chó vua thức dây, nó hay vào bản này lùng bắt những người đàn ông và trẻ con ăn thịt. Vì thê trẻ con sinh ra đêu bị chêt yêu, đàn ông thì không ai sông được đên già.
Ngày trước, đê diêt trừ con ma làm hại dân, có người đã liêu lĩnh mang mìn lên sườn núi ôp vào tảng đá ây châm ngòi. Tiêng mìn nô rung chuyên môt góc trời, làm tảng đá vỡ môt mảng. Nhân dân vui mừng khôn tả nghĩ rằng từ đó sẽ không còn những đêm thức trắng nữa, nhưng chỉ môt thời gian ngắn sau, bản Sín Chải lại mât người.
Ông Lý A Vù, Phó Chủ tịch Hôi đông Nhân dân xã Nâm Pung và trưởng thôn Phú A Sì đêu bảo chuyên chó vua chỉ là truyên thuyêt mà thôi, ở đây còn có nhiêu chuyên có thât mà kỳ lạ hơn.
Trưởng thôn Phú A Sì vác xẻng đi thẳng lên đôi cây sau nhà. Lưỡi xẻng xỉa xuông, lớp đât đen bê mặt được hât tung lên, phía dưới lô ra vỉa đât màu trắng như vôi. Đât trắng tinh, rât xôp và mêm. Chỉ tay sang phía sườn đôi gân đó, ông Sì bảo loại đât này chỉ có ở thôn Sín Chải và môt ít ở Kin Chu Phìn, ngoài ra không ở đâu có.
Đât trắng lại xôp, dê tan trong nước nên từ lâu người dân trong thôn thường đào vê đê quét lên tường nhà thay cho vôi. Hai người còn kê rằng, ngày trước nhiêu đêm tân mắt thây có côt lửa sáng rực từ lòng đât phụt thẳng lên trời như người ta bắn pháp hoa cao bằng ngọn cây tre. Mây năm nay hiên tượng này xuât hiên ít hơn.
Nhà của trưởng thôn Phú A Sì được trát bằng đất trắng thay cho vôi.
Đi đên gân sát điêm trường Tiêu học ở cuôi thôn, hai người chỉ tay vào chiêc côt môc nhỏ bằng xi măng có khắc chữ: “Trạm QT0803 – Quan trắc môi trường phóng xạ – Bô Tài nguyên và Môi trường – Cục Địa chât và Khoáng sản Viêt Nam”. Gân đó lại có cái biên nôi dung như vây to bằng cái bàn.
Ông Lý A Vù bảo: “Người ta nói thôn này nằm trên mỏ phóng xạ gì đó đôc hại lắm, ảnh hưởng tới sức khỏe con người. Những lân có viêc phải ngủ lại ở đây, sáng dây mình cũng thây người uê oải, mêt mỏi hơn bình thường”. Nhưng còn hiện tượng chỉ có đàn ông chêt trẻ, còn phụ nữ ở đây vân sông thọ đên hơn 70 tuôi thì ông Vù cũng không giải thích được.
Tại trụ sở UBND xã Nâm Pung, Bí thư Đảng ủy Tân Sài Chiêu cho biết, chuyên chó vua chỉ là truyên thuyêt, còn thôn Sín Chải bị nhiêm phóng xạ Uranium như thê nào và có ảnh hưởng gì tới sức khỏe người dân hay không thì phải chờ các nhà khoa học, chứ đên nay vân chưa thây có văn bản thông báo, kêt luân gì. Nhưng chuyên những người đàn ông Hà Nhì ở Sín Chải cứ lân lượt chêt đi khi chưa đây 50 tuôi trong nhiêu năm qua đang là nôi trăn trở của xã.
“Nêu thôn bị nhiêm phóng xạ Uranium thât thì mong rằng Nhà nước sẽ quan tâm đê các hô ở đó sớm có được nơi ở mới an toàn. Xã sẽ tích cực tuyên truyên đê đàn ông Hà Nhì ở Sín Chải ít uông rượu, tâp trung vào làm ăn đê vợ con đỡ khô. Nhưng viêc này phải có thời gian chứ không thê làm ngay được”, Bí thư Tân Sài Chiêu tâm sự.
Thôn Sín Chải có 28 hô thì 100% đêu là người Hà Nhì và thuôc hô nghèo, tháng giáp hạt trông chờ vào cứu trợ của Nhà nước. Tâp quán từ ngày xưa của người Hà Nhì ở đây là đàn ông chỉ coi viêc như đi san ruông bâc thang, làm nhà, đào đât… là viêc của mình, còn các viêc khác đêu của đàn bà.
Vì thê môi ngày khi người đàn bà dây sớm nâu cơm, đeo gùi vắt dây qua trán lên rừng lây củi, cõng củi vê và chuân bị lên nương thì đàn ông mới ngủ dây, ăn cơm và uông rượu. Hằng ngày, đàn bà Hà Nhì phải bán công lao đông đê kiêm tiên thì đàn ông chỉ ở nhà uông rượu và trông con, chờ vợ mang chai rượu, cân thịt vê.
Đàn ông Hà Nhì ở Sín Chải uông rượu quá nhiêu, khi say rượu lại ít ăn cơm, nên ruôt gan lúc nào cũng “ngâm trong bình rượu”. Rượu đô vào người bao nhiêu thì cơ thê càng yêu đi bây nhiêu, bênh tât nhiêu lên. Người nào nhìn bê ngoài nước da cũng sạm đen hoặc mai mái, môi thâm, mặt vàng bủng, phù thũng.
Theo Ngoisao
Ăn gạo sống thay cơm từ khi 1 tuổi
Thay vì ăn cơm canh thịt cá, bé Huỳnh Tấn Bảo (Đồng Tháp) chỉ ăn gạo sống, uống sữa mỗi ngày và vẫn phát triển bình thường.
Bé Huỳnh Tấn Bảo (6 tuổi) là con trai út của vợ chồng anh Huỳnh Thanh Tân (36 tuổi) và chị Nguyễn Phượng Huỳnh (31 tuổi) ở ấp Tịnh Mỹ, xã Tịnh Thới (TP Cao Lãnh, Đồng Tháp). Gia đình cho biết, Bảo bắt đầu ăn gạo sống thay cơm khi được khoảng 1 tuổi. "Lúc đầu, Bảo đến mở nắp lu gạo, tôi tưởng bé lấy gạo ra nghịch, nên la. Nhưng bé lấy gạo bỏ vào miệng nhai...", chị Huỳnh nhớ lại.
Ngoài gạo sống, Tấn Bảo không ăn thịt cá và các loại thực phẩm đã được nấu chín. Bé không ăn ngày 3 bữa chính như mọi người mà ăn nhiều lần trong ngày khi thấy đói. Mỗi lần ăn vài nhúm gạo, trong đó có bữa ăn trước lúc đi ngủ và khi ngủ dậy. Ngoài gạo, Bảo chỉ thích ăn các loại bánh snack, uống sữa và nước mía. Bé rất ít ăn trái cây.
"Gạo của Tấn Bảo ăn phải để riêng. Nếu để chung với gạo của gia đình là bé chê hôi không ăn. Tôi không biết bé ăn mỗi ngày bao nhiêu gạo nhưng cứ vài ngày phải mua một kg gạo để riêng cho bé ăn. Riêng sữa tươi thì một tuần phải mua một thùng 48 gói", chị Huỳnh cho biết.
Gạo sống là thực phẩm ưa thích của Tấn Bảo.
Chị kể, vợ chồng đã có 2 con (một gái, một trai), vì vậy chị đặt vòng tránh thai nhưng không ngờ lại có thai và sinh thêm bé Tấn Bảo. Lúc 6 tháng tuổi, Tấn Bảo đã phải nằm viện. Lúc đó, chị Huỳnh quấy bột cho Bảo ăn dặm nhưng ăn vào được một lát bé ói ra hết. Bị liên tục 2 ngày, gia đình đưa Bảo vào bệnh viện, được bác sĩ chẩn đoán nhiễm trùng đường ruột phải nằm viện hơn một tháng. Về nhà, người mẹ không dám cho con ăn nữa mà chỉ cho uống sữa.
Đến lúc Bảo được 14 tháng tuổi, gia đình cho ăn cơm, cá đã nấu chín, Tấn Bảo lại tiếp tục bị ói, nóng sốt phải đi nằm viện hơn một tuần. Tuy nhiên, từ khi bé ăn gạo cho đến nay rất ít bệnh vặt và đi tiêu vẫn tốt. Tấn Bảo đã học xong lớp lá tại trường Mầm non Tịnh Thới và chuẩn bị vào học lớp 1. Khi học tại trường Mầm non, phần dinh dưỡng "đặc biệt" của Bảo là nhúm gạo sống xin từ nhà ngoại (nhà ngoại Tấn Bảo gần trường mầm non). Vì không ăn như các bé khác nên nhà trường không thu tiền phần dinh dưỡng của bé.
Từ việc Tấn Bảo chỉ thích ăn gạo sống, nhiều người xung quanh xì xầm to nhỏ "có con ăn gạo sống sẽ nghèo mạt kiếp" khiến vợ chồng chị Huỳnh không khỏi ưu tư. Nhưng cũng có nhiều người bảo, bé Tấn Bảo ăn gạo sống, không ăn được thịt cá là "điềm lành" báo hiệu sự sung túc, giàu có cho gia đình sau này.
Theo bác sĩ Ngô Thị Kiều Nga, Trưởng Khoa Dinh dưỡng Bệnh viện Đa khoa Đồng Tháp, trên thế giới có người thèm ăn những thứ phi thực phẩm, có rất ít hoặc hoàn toàn không có giá trị dinh dưỡng, như đất sét, đinh, cát, phấn, phân gà... "Các bác sĩ chuyên khoa vẫn chưa tìm được nguyên nhân và lời giải thuyết phục cho chứng bệnh lỳ lạ này", bà Nga nói.
Bà Nga cho biết, gạo sống là thứ có nhiều tinh bột sống, cơ thể không có men (enzym) để tiêu hóa loại này. Vì vậy, ăn gạo sống như bé Bảo có thể bị rối loạn tiêu hóa, khó tiêu, không hấp thụ được chất dinh dưỡng. Nhưng bù lại cháu Bảo uống được sữa rất nhiều, đây là nguồn cung cấp dinh dưỡng cho cháu.
Theo Ngoisao
Cây đu đủ ra 5 ngọn dù bị chặt ngang Cây đu đủ nảy 5 ngọn sau khi bị chặt ngang và vẫn ra hoa kết trái trên các nhánh. Những ngày qua, nhiều người hiếu kỳ đã đến xem tận mắt cây đu đủ 5 ngọn tại nhà ông Ngô Phan Lưu (ở đường Lý Thường Kiệt, TP Tuy Hòa, Phú Yên). Cây đu đủ ra 5 ngọn dù bị chặt ngang...