Nơi an toàn nhất thế giới, virus corona vẫn chưa đặt chân tới

Theo dõi VGT trên

Virus corona đã lây lan khắp các châu lục ngoại trừ Nam Cực. Khoảng 4.000 người sống tại khu vực lạnh giá này phản ứng với đại dịch như thế nào?

Nam Cực đang là ngôi nhà chung của các cơ sở nghiên cứu do 28 quốc gia trên thế giới điều hành. Trong khi phần còn lại của thế giới đang chứng kiến dịch Covid-19 lây lan theo cấp số nhân, cuộc sống tại Nam Cực vẫn diễn ra như lệ thường.

Trên mạng xã hội, người sống tại Nam Cực không ngại chia sẻ về tình hình hiện tại. Một nhà thầu Mỹ ở trạm Amundsen-Scottt đăng ảnh chụp nhiều thùng giấy vệ sinh với lời nhắn “Đừng lo lắng cho chúng tôi”. Ông Mike Brian, lãnh đạo trạm Rothera của Anh chia sẻ rằng: “Dù nhu cầu cho nước sát khuẩn tay có tăng nhưng mọi thứ vẫn vận hành bình thường”.

Nơi an toàn nhất thế giới

Theo ông Alberto Della Rovere, người dẫn đoàn thám hiểm của Italy, “Nam Cực hiện là nơi an toàn nhất thế giới. Chúng tôi không liên lạc với ai và cũng ở rất xa bất kỳ khu dân cư nào”.

Covid-19 vẫn còn xa nhưng các quốc gia có trạm nghiên cứu tại Nam Cực đều ưu tiên bảo vệ lục địa này khỏi tầm ảnh hưởng của đại dịch.

“Không có nơi nào miễn nhiễm với virus corona”. Jeff Ayton, giám đốc y tế Bộ phận Nam Cực của Australia cảnh báo. Cho đến nay, vẫn chưa có bằng chứng cho thấy virus corona không lây lan tới nơi tận cùng của trái đất.

Nơi an toàn nhất thế giới, virus corona vẫn chưa đặt chân tới - Hình 1

Trạm nghiên cứu Casey của Australia tại Nam Cực. Ảnh: Reuters.

Nếu virus corona lây lan tới Nam Cực, cư dân sinh sống nơi đây khó có thể ứng phó kịp. Hầu hết cơ sở y tế tại lục địa lạnh giá này chỉ đáp ứng được một ca bệnh hô hấp đơn lẻ. Tim Heitland, điều phối viên y tế của một trạm nghiên cứu do Đức vận hành cho biết các trạm nghiên cứu tại Nam Cực thường chỉ có một bác sĩ duy nhất.

Video đang HOT

“Một bác sĩ sẽ không thể ứng phó với ca bệnh truyền nhiễm nào trong điều kiện cơ sở y tế kém như thế này. Chúng tôi không có y tá hay các chuyên gia chăm sóc sức khoẻ nào hỗ trợ”, theo ông Michelle Rogan-Finnermore, thư ký Hội đồng Quản lý Chương trình Quốc gia ở Nam Cực (COMNAP).

Ông này cũng chia sẻ thêm với The Washington Post: “Tôi tham gia các hoạt động ở Nam Cực từ 1988 nhưng chưa bao giờ chứng kiến toàn cầu phải đối mặt với một thách thức tự nhiên nào như Covid-19″.

COMNAP được thành lập vào năm 1988 để hỗ trợ, phối hợp chương trình nghiên cứu Nam Cực của các quốc gia. Tổ chức này đóng vai trò cố vấn quan trọng giúp các chính phủ chia sẻ kinh nghiệm về đại dịch toàn cầu và thúc đẩy ban hành bộ hướng dẫn mật hôm 16/3.

Về hay ở?

Đối phó với bệnh truyền nhiễm luôn là một vấn đề đáng quan tâm đối với các trạm nghiên cứu tại Nam Cực. “Cuộc sống sẽ thật tồi tệ và khó khăn nếu bạn nhiễm bất kỳ một loại virus nào ở đây”, ông Heitland chia sẻ.

Ông Ayton giải thích thêm: “Sống tại Nam Cực giống như sống trên Mặt Trăng ấy. Chúng tôi không thể lập tức đưa người về. Tại các trạm của Australia, chúng tôi phải chuẩn bị trước 9 tháng mới có thể tiến hành sơ tán y tế”.

Tại Nam Cực, cơ sở nghiên cứu McMurdo của Mỹ là đơn vị lớn nhất với quy mô lên tới 1.000 người. Trong khi nhiều trạm nghiên cứu đã đóng cửa nghỉ đông trước đợt bùng phát dịch, trạm McMurdo mới chỉ hoàn thành chương trình mùa hè. Hiện nay nhiều máy bay vẫn qua lại để vận chuyển người đi và đến trạm.

Ai muốn tới Nam Cực đều phải trải qua “một loạt giao thức kiểm tra và cách ly dưới sự giám sát của cố vấn y tế”. Tuy nhiên, những người mới đến không được xét nghiệm Covid-19, ông Mike England một quan chức truyền thông của Quỹ Khoa học Quốc gia cho hay.

Theo ông Ayton, các trạm vẫn chưa đảm bảo công tác kiểm dịch chặt chẽ đối với những người mới đến từ vùng có dịch như Mỹ, Italy, Pháp. Về điều kiện y tế chuẩn bị đối phó với dịch, Australia và Đức đã xác nhận có sẵn mặt nạ phòng độc tại trạm nghiên cứu trong khi Anh và Mỹ vẫn chưa hồi đáp câu hỏi về vấn đề này.

Nơi an toàn nhất thế giới, virus corona vẫn chưa đặt chân tới - Hình 2

Trạm Zucchelli của Italy ở Nam Cực. Ảnh: Washington Post.

Ông Rogan-Finnermore cho hay COMNAP từng khuyến cáo các chính phủ phải đảm bảo đủ lượng oxy để điều trị chứng nhiễm trùng đường hô hấp tương tự những gì mà đại dịch Covid-19 gây ra.

Nam Cực đang trải qua mùa đông, giai đoạn mà hầu hết trạm nghiên cứu đều ngừng khai thác. Điều kiện khắc nghiệt gây khó khăn cho việc di chuyển bên ngoài nên các nhà nghiên cứu bị cô lập trong trạm. Tuy nhiên, đây lại là một điều tốt nhằm giảm nguy cơ lây nhiễm virus corona.

Ông Brian miêu tả bầu không khí tại trạm Rothersa của Anh: “Mỗi người tôi gặp lại có một ý kiến khác nhau về đại dịch. Có người thì mong sớm được về nhà với gia đình và bạn bè nhưng cũng có người muốn ở lại đây cho an toàn”.

Sôi động cuộc đua khám phá Mặt trăng

Lần đầu tiên sau 45 năm, Nga sẽ đưa tàu vũ trụ lên Mặt trăng nhằm mục đích tìm kiếm nguồn nước và tham vọng "dẫn đầu thế giới" trong công cuộc khám phá không gian.

Igor Mitrofanov- lãnh đạo Viện Nghiên cứu không gian (Nga)- khẳng định Mát-xcơ-va sẽ phóng tàu vũ trụ Luna-25 vào ngày 1-10-2021 và hạ cánh xuống vùng tối của Mặt trăng (là nửa Mặt trăng không bao giờ được nhìn thấy từ Trái đất). Phi thuyền không người lái này sẽ thực hiện các nghiên cứu khoa học, bao gồm phân tích đặc tính của đất đá ở vùng tối và tìm hiểu tầng ngoài khí quyển.

Sôi động cuộc đua khám phá Mặt trăng - Hình 1

Tàu thăm dò Hằng Nga-4 của Trung Quốc hạ cánh trên Mặt trăng. Ảnh: Space Review

Thể hiện vai trò lãnh đạo trong vũ trụ

"Trở lại Mặt trăng sẽ là tuyên bố hùng hồn về vai trò lãnh đạo trong vũ trụ" - Ivan Moiseyev, người đứng đầu Viện Chính sách không gian ở Mát-xcơ-va, nhấn mạnh. Chưa hết, Nga còn tính thực hiện thêm 4 vụ phóng tàu vũ trụ lên "chị Hằng" trong tương lai, trong đó hy vọng sứ mệnh Luna-27 sẽ chiết xuất được nước giai đoạn 2024-2025. Theo ông Moiseyev, quốc gia đầu tiên phát hiện nước trên Mặt trăng sẽ gây chấn động. Nước sẽ giúp hiện thực hóa các sứ mệnh Mặt trăng trong tương lai bởi nó có thể được sử dụng làm nguồn nhiên liệu cho những chuyến thám hiểm xa hơn.

Chưa rõ tổng ngân sách Điện Kremlin rót vào chương trình Mặt trăng, song năm ngoái Tổng Giám đốc Cơ quan Vũ trụ Liên bang Nga Roscosmos Dmitry Rogozin cho biết riêng việc chế tạo một rốc-két hạng nặng và phóng nó vào vũ trụ sẽ tiêu tốn tới hơn 9,8 tỉ USD. Lần gần nhất xứ bạch dương đưa phi thuyền lên bề mặt Mặt trăng là vào năm 1976 với sứ mệnh Luna-24. Đó là thời điểm cuộc chạy đua không gian giữa Liên Xô và Mỹ đã đến hồi kết, nhưng giờ đây Luna-25 lại tạo ra tiếng vang về một cuộc đua mới có phần thân thiện hơn giữa hai cường quốc này.

Cuộc đua kiểm soát không gian rộng lớn

Nga công bố sứ mệnh trên trong bối cảnh Mỹ cũng đang tăng tốc chương trình không gian. Trong chuyến thăm Trung tâm Nghiên cứu Langley trực thuộc Cơ quan Hàng không vũ trụ Mỹ (NASA) hồi tháng rồi, Phó Tổng thống Mỹ Mike Pence đã đề cập đến tính cấp bách của sứ mệnh đưa các nhà du hành nước này trở lại Mặt trăng vào năm 2024. NASA hiện đang nỗ lực đẩy nhanh dự án 30 tỉ USD để xây một trạm không gian mới có người tọa lạc trong vùng không gian bao la giữa Trái đất và Mặt trăng (cislunar), dùng làm căn cứ cho các phi hành gia xứ cờ hoa quay lại Mặt trăng trong 4 năm tới. Lần cuối con người đặt chân lên hành tinh này là năm 1972, trong sứ mệnh Apollo cuối cùng của Mỹ.

Để đạt được tham vọng mới của về Mặt trăng, Mỹ cũng cần các tên lửa hạt nhân. Gần đây, Bộ Quốc phòng Mỹ đã chỉ đạo Cơ quan Nghiên cứu dự án quốc phòng hiện đại (DARPA) phát triển tên lửa động cơ đẩy nhiên liệu hạt nhân mới nhằm đưa nhiều vệ tinh lên tầm cao hơn. Trong tài khóa 2020, Quốc hội Mỹ đã duyệt cho DARPA chi 10 triệu USD để nghiên cứu động cơ tên lửa. Mục tiêu của Lầu Năm Góc là đưa các vệ tinh lên xa hơn trong vùng cislunar trước khi Trung Quốc lên tới đây bằng tàu vũ trụ của họ.

Mặt trăng cách Trái đất hơn 386.000km, trong khi phần lớn các vệ tinh nhân tạo hoạt động trên độ cao chỉ từ 2.000-36.000km. Do vậy, cả Mỹ và Trung Quốc đều lao vào cuộc đua nhằm kiểm soát khoảng không rộng lớn từ các vệ tinh này tới Mặt trăng.

Năm ngoái, Trung Quốc đã phóng tàu thăm dò Hằng Nga-4 lên vùng tối của Mặt trăng, qua đó trở thành quốc gia đầu tiên làm được điều này và thậm chí có thể đưa người lên hành tinh đó vào giữa thập niên 2020. Chương trình khám phá Mặt trăng mang tên Hằng Nga của Bắc Kinh bắt đầu từ năm 2004, với việc bay vào quỹ đạo và hạ cánh xuống đây, mang theo mẫu vật trở về Trái đất. Theo Cơ quan Vũ trụ quốc gia Trung Quốc, chương trình này đã 5 lần thành công liên tiếp.

Tất nhiên, Ấn Độ cũng không đứng ngoài cuộc đua đến Mặt trăng hiện rất gay cấn. Mới đây, New Delhi tuyên bố sẽ phóng một tàu vũ trụ khác lên Mặt trăng, sau những lần hạ cánh bất thành trước đó. Cơ quan Nghiên cứu vũ trụ Ấn Độ khẳng định vụ hạ cánh thất bại của tàu đổ bộ Vikram xuống cực Nam Mặt trăng hồi tháng 9-2019 không làm chùn bước những nỗ lực của nước này trong việc thám hiểm vũ trụ, bao gồm chương trình đầy tham vọng đưa phi hành gia vào vũ trụ trong năm 2022.

Dù Vikram mất liên lạc khi chỉ còn cách Mặt trăng khoảng 2km, nhưng việc thiết bị tiến tới gần Mặt trăng như thế được coi là một thành tựu đáng kinh ngạc đối với quốc gia Nam Á.

HẠNH NGUYÊN

Bạn thấy bài viết này có hữu ích không?
Có;
Không

Tin liên quan

Tiêu điểm

Georgia từng được đề nghị trở thành "mặt trận thứ 2" chống NgaGeorgia từng được đề nghị trở thành "mặt trận thứ 2" chống Nga
00:19:40 22/02/2025
Tổng thống Trump cân nhắc chia sẻ 20% tiết kiệm được từ ngân sách cho người dân MỹTổng thống Trump cân nhắc chia sẻ 20% tiết kiệm được từ ngân sách cho người dân Mỹ
13:27:54 20/02/2025
Đặt mục tiêu 'khủng', DOGE của tỉ phú Musk đã giúp tiết kiệm bao nhiêu tiền?Đặt mục tiêu 'khủng', DOGE của tỉ phú Musk đã giúp tiết kiệm bao nhiêu tiền?
23:55:19 20/02/2025
Mỹ gửi "tối hậu thư" cho Ukraine trước ngưỡng cửa đàm phán với NgaMỹ gửi "tối hậu thư" cho Ukraine trước ngưỡng cửa đàm phán với Nga
10:49:24 21/02/2025
Mỹ - Ukraine hủy họp báo giữa lúc quan hệ căng thẳngMỹ - Ukraine hủy họp báo giữa lúc quan hệ căng thẳng
00:17:25 22/02/2025
Thủ tướng Hun Manet lên tiếng sau cuộc đối đầu giữa binh sĩ Campuchia và Thái LanThủ tướng Hun Manet lên tiếng sau cuộc đối đầu giữa binh sĩ Campuchia và Thái Lan
14:29:24 20/02/2025
Mỹ sa thải nhầm loạt nhân viên vũ khí hạt nhânMỹ sa thải nhầm loạt nhân viên vũ khí hạt nhân
10:56:00 21/02/2025
Chuyên gia "săn đầu người" và cuộc chiến với ứng viên... bùng kèoChuyên gia "săn đầu người" và cuộc chiến với ứng viên... bùng kèo
10:39:29 21/02/2025

Tin đang nóng

Nhan sắc gây sốc của Triệu VyNhan sắc gây sốc của Triệu Vy
21:00:18 21/02/2025
Mẹ Từ Hy Viên lộ bản chất thật, tham đến mức này?Mẹ Từ Hy Viên lộ bản chất thật, tham đến mức này?
23:14:34 21/02/2025
Đến lượt Park Bom (2NE1) đáp trả Lee Min Ho: "Phía anh ấy yêu cầu tôi làm những điều này..."Đến lượt Park Bom (2NE1) đáp trả Lee Min Ho: "Phía anh ấy yêu cầu tôi làm những điều này..."
23:08:34 21/02/2025
Sốc với ngoại hình nặng 100kg của Hoa hậu đáng thương nhất showbizSốc với ngoại hình nặng 100kg của Hoa hậu đáng thương nhất showbiz
23:25:07 21/02/2025
Cặp đôi Hoa ngữ là "thần" của ngôn tình hiện đại: Nhà gái đẹp nhất Cbiz, bị đồn phim giả tình thật còn có conCặp đôi Hoa ngữ là "thần" của ngôn tình hiện đại: Nhà gái đẹp nhất Cbiz, bị đồn phim giả tình thật còn có con
23:20:05 21/02/2025
Xét xử lưu động vụ 'thổi' đất đấu giá 30 tỷ đồng/m2 ở Hà NộiXét xử lưu động vụ 'thổi' đất đấu giá 30 tỷ đồng/m2 ở Hà Nội
00:32:07 22/02/2025
Nam sinh lớp 10 nghi bị học sinh lớp 8 đánh gãy xương tay, chấn thương đầuNam sinh lớp 10 nghi bị học sinh lớp 8 đánh gãy xương tay, chấn thương đầu
00:22:24 22/02/2025
NSƯT Thành Lộc phấn chấn giành giải 'Đạo diễn xuất sắc nhất' từ NSND Xuân BắcNSƯT Thành Lộc phấn chấn giành giải 'Đạo diễn xuất sắc nhất' từ NSND Xuân Bắc
23:01:45 21/02/2025

Tin mới nhất

Hoa anh đào nở rộ tại Hong Kong (Trung Quốc)

Hoa anh đào nở rộ tại Hong Kong (Trung Quốc)

06:28:25 22/02/2025
Năm nay, địa điểm này đã được trang bị ghế dài, bàn cà phê và con đường ngắm cảnh được trang trí bằng các họa tiết hoa anh đào và một bãi cỏ để du khách nghỉ ngơi và dã ngoại.
Đặc phái viên Mỹ bất ngờ dành 'lời có cánh' với Tổng thống Ukraine Zelensky

Đặc phái viên Mỹ bất ngờ dành 'lời có cánh' với Tổng thống Ukraine Zelensky

06:25:40 22/02/2025
Các quan chức Mỹ cho rằng Ukraine cần nhanh chóng hợp tác với phía Washington để hoàn tất thỏa thuận này. Theo đề xuất, Mỹ sẽ sở hữu 50% cổ phần trong các mỏ đất hiếm chiến lược của Ukraine, một nguồn tài nguyên có giá trị lên đến hàng ...
Chủ tịch Hạ viện Mỹ tuyên bố 'không còn hứng thú' với dự luật viện trợ mới cho Ukraine

Chủ tịch Hạ viện Mỹ tuyên bố 'không còn hứng thú' với dự luật viện trợ mới cho Ukraine

06:22:43 22/02/2025
"Chúng ta phải kết thúc cuộc chiến này. Và tôi có thể nói với bạn rằng các đồng minh châu Âu của chúng ta cũng hiểu sự cần thiết đó. Cuộc chiến đã kéo dài quá lâu", ông Johnson nói thêm.
Tỷ phú Elon Musk có thể sắp làm được điều không tưởng với mạng xã hội X

Tỷ phú Elon Musk có thể sắp làm được điều không tưởng với mạng xã hội X

06:20:26 22/02/2025
Việc ông Musk được bổ nhiệm làm nhân viên chính phủ đặc biệt dưới thời Tổng thống Donald Trump đã trao cho tỷ phú giàu nhất thế giới quyền lực lớn đối với các hoạt động của chính phủ liên bang.
Quan chức Mỹ đề nghị Tổng thống Ukraine chấp nhận thỏa thuận khoáng sản

Quan chức Mỹ đề nghị Tổng thống Ukraine chấp nhận thỏa thuận khoáng sản

06:17:24 22/02/2025
Các đồng minh của Ukraine tại Washington khẳng định rằng Tổng thống Volodymyr Zelensky có thể cải thiện mối quan hệ với Tổng thống Donald Trump nếu chấp nhận một thỏa thuận khai thác đất hiếm do Mỹ đề xuất, điều mà Kiev đến nay vẫn từ c...
Sau tháng đầu tại nhiệm của Tổng thống Donald Trump, các thị trường phản ứng ra sao?

Sau tháng đầu tại nhiệm của Tổng thống Donald Trump, các thị trường phản ứng ra sao?

06:09:38 22/02/2025
Giới quan sát đã lý giải rằng thị trường đã đẩy giá đồng USD lên cao trước khi ông Trump nhậm chức, khiến hoạt động chốt lời sau đó có thể kéo đồng bạc xanh suy giảm.
Thừa nhận cay đắng của Ukraine liên quan viện trợ vũ khí của Mỹ

Thừa nhận cay đắng của Ukraine liên quan viện trợ vũ khí của Mỹ

06:08:47 22/02/2025
Khi chính quyền của Tổng thống Mỹ Donald Trump đàm phán với phía Liên bang Nga, người Ukraine lo sợ rằng họ sẽ bị loại khỏi các cuộc thương lượng và bị cắt đứt nguồn hỗ trợ từ Mỹ, bao gồm cả viện trợ vũ khí.
EU đẩy nhanh phát triển năng lượng tái tạo, tìm nguồn thay khí đốt Nga

EU đẩy nhanh phát triển năng lượng tái tạo, tìm nguồn thay khí đốt Nga

05:59:32 22/02/2025
"Thay vì sử dụng tiền thuế của người dân để mua khí đốt, và số tiền đó lại chảy vào quỹ chiến tranh của Nga, chúng ta cần đảm bảo rằng EU tự sản xuất năng lượng của mình", ông Jorgensen nhấn mạnh trong một cuộc phỏng vấn chung với truyề...
Sụt giảm oxy nghiêm trọng sẽ đe dọa sự sống trên Trái Đất

Sụt giảm oxy nghiêm trọng sẽ đe dọa sự sống trên Trái Đất

00:15:09 22/02/2025
Hiện tại, sự sống đang phát triển mạnh mẽ trong điều kiện giàu oxy, nhưng theo dự báo, khí quyển Trái Đất sẽ trở nên đầy methane và thiếu oxy.
Nga, Mỹ có thể đã bí mật đàm phán về Ukraine

Nga, Mỹ có thể đã bí mật đàm phán về Ukraine

00:08:07 22/02/2025
Phái đoàn của Nga và Mỹ được cho là đã bí mật đàm phán về cuộc chiến Ukraine vài tháng gần đây tại Thụy Sĩ, nguồn thạo tin cho hay.
Ông Trump làm thế giới "rung chuyển" trong tháng đầu nhiệm kỳ

Ông Trump làm thế giới "rung chuyển" trong tháng đầu nhiệm kỳ

00:05:35 22/02/2025
Những sắc lệnh ban hành trong tháng đầu tiên nhiệm kỳ của Tổng thống Mỹ Donald Trump đang cho thấy ảnh hưởng lớn đến thế giới.
Tỷ phú Elon Musk thách thức ông Zelensky

Tỷ phú Elon Musk thách thức ông Zelensky

23:24:25 21/02/2025
Vị đồng minh thân cận của Tổng thống Mỹ Donald Trump cho rằng cuộc khảo sát mới về việc ông Zelensky được lòng người dân Ukraine đã bị thao túng.

Có thể bạn quan tâm

Ngay khi biết chồng được thăng chức tăng lương, tôi làm một bữa thịnh soạn ăn mừng, nào ngờ anh tức giận hất đổ mâm cơm

Ngay khi biết chồng được thăng chức tăng lương, tôi làm một bữa thịnh soạn ăn mừng, nào ngờ anh tức giận hất đổ mâm cơm

Góc tâm tình

06:57:53 22/02/2025
Phản ứng của chồng quá bất ngờ khiến mẹ con tôi hoảng sợ. Tôi là nhân viên bán hàng trong siêu thị, lương không cao.
Bom tấn giá 1,2 triệu ra mắt quá thất bại, lượng game thủ thấp hơn cả bản cũ 9 năm tuổi

Bom tấn giá 1,2 triệu ra mắt quá thất bại, lượng game thủ thấp hơn cả bản cũ 9 năm tuổi

Mọt game

06:57:19 22/02/2025
Civilization 7 mặc dù đã ra mắt được một thời gian, thế nhưng cho tới nay, tựa game này vẫn đang nhận về vô số ý kiến trái chiều từ phía người chơi.
Náo loạn khắp Weibo: "Tiểu tam" chối đây đẩy chuyện hẹn hò Hoàng Cảnh Du, "chính thất" lên tiếng dằn mặt!

Náo loạn khắp Weibo: "Tiểu tam" chối đây đẩy chuyện hẹn hò Hoàng Cảnh Du, "chính thất" lên tiếng dằn mặt!

Sao châu á

06:33:46 22/02/2025
Hoàng Cảnh Du lộ ảnh hẹn hò ở Phú Quốc, nhưng Trương Nghê Thượng lên tiếng phủ nhận. Đến chiều ngày 21/2, vợ cũ Hoàng Cảnh Du lớn tiếng mắng mỏ, tag hẳn Trương Nghê Thượng
Muốn phát triển chiều cao cho con, hãy làm món ăn này: Chỉ mất khoảng 20 phút, rất tốt cho tỳ vị, dễ tiêu hóa và ngon miệng

Muốn phát triển chiều cao cho con, hãy làm món ăn này: Chỉ mất khoảng 20 phút, rất tốt cho tỳ vị, dễ tiêu hóa và ngon miệng

Ẩm thực

06:29:06 22/02/2025
Thành phẩm món ăn cũng vô cùng hấp dẫn ngay khi được đặt lên bàn. Chúng ngọt mềm và xốp với hương thơm từ củ mài, thịt cùng với đậu nành Nhật bên dưới thấm đẫm nước súp.
Vì sao "Nữ tu bóng tối" của Song Hye Kyo nhận cà chua thối?

Vì sao "Nữ tu bóng tối" của Song Hye Kyo nhận cà chua thối?

Hậu trường phim

06:25:29 22/02/2025
Trở lại màn ảnh rộng sau 10 năm, Song Hye Kyo đang không được như ý khi bộ phim Nữ tu bóng tối chưa bùng nổ doanh thu, đồng thời phải nhận nhiều ý kiến trái chiều.
Thương hiệu kinh dị đình đám 'Final Destination' sẽ trở lại vào mùa hè 2025

Thương hiệu kinh dị đình đám 'Final Destination' sẽ trở lại vào mùa hè 2025

Phim âu mỹ

06:20:56 22/02/2025
Một trong những thương hiệu kinh dị ăn khách nhất mọi thời đại - Final Destination sẽ chính thức trở lại vào mùa hè năm nay, hứa hẹn tạo nên cơn sốt cho phòng vé toàn cầu.
Tai nạn hy hữu, người đàn ông tử vong do lốp ô tô văng trúng

Tai nạn hy hữu, người đàn ông tử vong do lốp ô tô văng trúng

Tin nổi bật

00:25:59 22/02/2025
Trong lúc làm nhiệm vụ cắt cỏ ven quốc lộ 2, anh M. không may bị cặp lốp ô tô xe đầu kéo văng trúng người dẫn tới tử vong.
Sáp thơm gây ô nhiễm không khí ngang với động cơ ô tô

Sáp thơm gây ô nhiễm không khí ngang với động cơ ô tô

Lạ vui

00:13:14 22/02/2025
Nghiên cứu mới phát hiện ra rằng sáp thơm và các sản phẩm tạo mùi thơm hóa học có thể gây ra mức độ ô nhiễm không khí trong nhà ngang ngửa với động cơ diesel hay bếp gas.
HLV Mai Đức Chung trở lại ĐT nữ Việt Nam ở tuổi 75, đứng số 1 thế giới

HLV Mai Đức Chung trở lại ĐT nữ Việt Nam ở tuổi 75, đứng số 1 thế giới

Sao thể thao

23:58:31 21/02/2025
Ở tuổi 75, HLV Mai Đức Chung quay trở lại ĐT nữ Việt Nam. Ông khẳng định mình không vì địa vị hay tiền bạc mà tái xuất với nghề huấn luyện. Đáng chú ý, với mốc tuổi kể trên, ông Chung cũng trở thành HLV đương nhiệm cao tuổi nhất thế giớ...
Với 10 năm nội trợ, xin khẳng định: 5 mẹo này sẽ giúp bạn tiết kiệm cả sức lẫn tiền

Với 10 năm nội trợ, xin khẳng định: 5 mẹo này sẽ giúp bạn tiết kiệm cả sức lẫn tiền

Netizen

23:57:01 21/02/2025
Dầu mỡ bám trên bếp gas hoàn toàn có thể xử lý dễ dàng bằng xà phòng. Bạn chỉ cần làm ẩm bề mặt bếp bằng một ít nước, sau đó thoa xà phòng lên và tạo bọt, để yên trong khoảng 5 phút.
6 thói xấu khiến ngôi nhà giống "bãi rác", giàu đến mấy cũng vẫn có cảm giác "rẻ tiền"

6 thói xấu khiến ngôi nhà giống "bãi rác", giàu đến mấy cũng vẫn có cảm giác "rẻ tiền"

Sáng tạo

23:54:57 21/02/2025
Bức ảnh tưởng bình thường nhưng khi phơi bày sự thật thì ai cũng rùng mình Dù giàu đến đâu cũng đừng rước 7 thứ này về nhà, tỉ lệ hối hận là 100% Đây là 9 mẹo tiết kiệm giúp mẹ 2 con ở Hà Nội không bao giờ cạn ví ngay cả khi đã cuối thá...