Những trường hợp gia.o cấ.u với tr.ẻ e.m do tự nguyện :Phạt tù có phải là cách giáo dục hiệu quả?
Nhưng luật pháp vốn nghiêm minh, N vẫn phải lĩnh án vì đã trót quan hệ với trẻ v.ị thàn.h niê.n. Giờ nghị án, bị hại chạy đến, ôm bị cáo khóc không dứt khiến nhiều người dự tòa cũng thấy ngậm ngùi với hoàn cảnh của đôi trẻ.
Có “tình cảm thực sự” cũng không thoát tội
Dự phiên tòa, hình ảnh bị cáo 18 tuổ.i đứng trước vành móng ngựa vì tội Gia.o cấ.u với tr.ẻ e.m hôm ấy khiến tôi nhớ mãi. N còn quá trẻ, thật thà nhận tội trót “yêu” người yêu 15 tuổ.i hai lần, bị gia đình người yêu t.ố cá.o nên bị truy tố. Đau lòng hơn cả là N khi ấy mới nhận tin thi đỗ Cao đẳng, nhưng con đường học hành của N đã bị chặn lại vì “sự cố ái tình” này.
Sau khi cân nhắc các tình tiết tăng nặng, giảm nhẹ, TAND quận Cầu Giấy đã tuyên phạt N 2 năm tù giam về tội Gia.o cấ.u với tr.ẻ e.m, dù tại tòa, “bị hại” cứ nức nở “xin tòa tha tội cho anh ấy, chúng cháu yêu nhau thật lòng, cháu tự nguyện dâng hiến cho người yêu chứ anh ấy không ép cháu”. Và mẹ của bị hại – người đã t.ố cá.o N đến CQĐT cũng ngậm ngùi “tôi chỉ muốn hai đứa chấm dứt việc yêu đương, để con gái còn tập trung cho việc học, không nghĩ đến việc N lại bị ngồi tù. Chúng nó rất yêu nhau, gia đình hai bên đã bàn chuyện sau này sẽ tác hợp cho hai đứa. Xin tòa tha tội cho N…”.
Video đang HOT
Nhưng luật pháp vốn nghiêm minh, N vẫn phải lĩnh án vì đã trót quan hệ với trẻ v.ị thàn.h niê.n. Giờ nghị án, bị hại chạy đến, ôm bị cáo khóc không dứt khiến nhiều người dự tòa cũng thấy ngậm ngùi với hoàn cảnh của đôi trẻ.
Theo cáo trạng của VKSND quận Hà Đông, chiều 31-3-2011, cháu Nguyễn Thị Minh T, SN 1997, do bị mẹ đán.h, nên đã lấy 1 triệu đồng của mẹ rồi đem theo quần áo bỏ đi. Khi đi, T điện thoại cho người yêu là Nguyễn Văn Th, SN 1992, nói có ý định bỏ nhà đi. Th khuyên người yêu nên xin lỗi mẹ và không nên bỏ nhà đi, nhưng T không nghe và hẹn gặp Th. ở đình An Thắng, phường Biên Giang, quận Hà Đông để tâm sự. Sau đó, cả hai đi taxi đến nhà nghỉ Hoa Linh và quan hệ tình cảm với nhau.
Phát hiện sự việc, gia đình T đã làm đơn t.ố cá.o Th lên CQCA và Th bị truy tố về tội Gia.o cấ.u với tr.ẻ e.m vì T mới 14 tuổ.i. TAND quận Hà Đông đã tuyên phạt Th 15 tháng tù giam về tội danh trên. Ngay sau khi nghe vị đại diện Viện kiểm sát đề nghị mức án, mẹ bị hại T một mực xin rút đơn t.ố cá.o Th vì thấy giữa Th và con gái mình có “tình cảm thực sự”. Tuy nhiên, đề nghị này đã không được Tòa chấp nhận, Th vẫn phải thụ án 15 tháng tù giam theo đúng quy định của Bộ luật Hình sự.
Mới đây, TAND quận Long Biên cũng mở phiên tòa sơ thẩm xét xử Nguyễn Trung S phạm tội Gia.o cấ.u với tr.ẻ e.m. So với hai câu chuyện trên, vụ án này hy hữu hơn bởi “bị hại” trong vụ án này hiện vẫn đang sống ở nhà “chồng” – bị cáo S và được gia đình bị cáo chăm sóc như con dâu trong gia đình. Theo cáo trạng, S và Nguyễn Hải T quen nhau qua mạng rồi tình cảm của đôi trẻ nhanh chóng trở nên khăng khít.
Gia đình T bố mẹ đã l.y hô.n, bố lấy vợ mới và không quan tâm gì đến con cái. T sống với mẹ nhưng sự quan tâm của người mẹ không đủ để bù đắp sự thiếu hụt tình cảm cho cô con gái đang tuổ.i lớn nên khi gặp và yêu S, T nhanh chóng nhận lời đến nhà T sinh sống và sự thân thiện của gia đình người yêu khiến c.ô b.é cũng cảm nhận được như đây mới là gia đình thực sự của mình. Gia đình S nhìn dáng vóc phổng phao của T không ai nghĩ rằng c.ô b.é chưa tròn 16 tuổ.i nên cũng đồng ý cho T về sống cùng và tính chuyện cho hai đứa lấy nhau.
Rồi T có thai, bố T lúc này mới “quan tâm” đến con, yêu cầu S phải có trách nhiệm trong việc cưới xin nhưng hai gia đình chưa thống nhất được về thời điểm tổ chức đám cưới. Gia đình T nghĩ rằng S đã gây ra “tai họa” cho con gái mình nên đã “bực mình” làm đơn t.ố cá.o S với CQĐT. Nguyễn Trung S bị truy tố về tội Gia.o cấ.u với tr.ẻ e.m theo điểm a, d khoản 2, Điều 115 Bộ luật Hình sự. Tại phiên tòa, sau khi cân nhắc các tình tiết giảm nhẹ trách nhiệm hình sự như gia đình T làm đơn xin miễn truy tố cho “con rể”, việc hai người có quan hệ tìn.h dụ.c là do T tự nguyện, TAND quận Long Biên đã tuyên phạt Nguyễn Trung S 42 tháng tù giam. Phiên tòa khép lại với hình ảnh mẹ con bị hại nước mắt ngắn dài chảy nhìn mãi theo xe chở “chồng”…
Góc nhìn pháp lý
Thông thường, tội Gia.o cấ.u với tr.ẻ e.m, về mặt khách quan, bị cáo phải dùng các thủ đoạn như lừa phỉnh, dụ dỗ, lôi kéo, hứa hẹn… để nạ.n nhâ.n đồng ý gia.o cấ.u với mình, nhưng ở những câu chuyện trên đây thì ngược lại. Việc các bị cáo và “bị hại” có hành vi gia.o cấ.u lại xuất phát từ tình cảm yêu đương trai gái. Hành vi của các bị cáo không phải là hành vi cố ý gia.o cấ.u trái với ý muốn của nạ.n nhâ.n, cũng không xâm phạm đến danh dự, nhân phẩm của nạ.n nhâ.n. Tại các phiên tòa này, các “bị hại” đều cho rằng họ đồng tình quan hệ tình cảm với người yêu vì nghĩ rằng trước sau gì họ cũng cưới nhau.
Như S và T, kết quả tình yêu của họ là một b.é tra.i kháu khỉnh đã ra đời. Và từ khi T mang thai cho đến khi sinh nở và hiện tại, mẹ con T vẫn sống tại gia đình S và được bố mẹ S chăm sóc rất chu đáo… Họ đã mặc nhiên xem S và T là vợ chồng, dẫu pháp luật chưa công nhận! Theo khoa học pháp lý thì tội phạm là hành vi nguy hiểm cho xã hội, trái với pháp luật hình sự, có lỗi và phải chịu hình phạt.
Như vậy, khi có những hiện tượng xã hội tiêu cực xuất hiện và trở nên phổ biến trong xã hội, hoặc đ.e dọ.a gây ra những hậu quả nguy hiểm cho xã hội, thì phải truy cứu trách nhiệm hình sự người thực hiện hành vi đó để bảo vệ lợi ích của Nhà nước, các quyền và lợi ích hợp pháp của công dân. Trên thực tế, những vụ án Gia.o cấ.u với tr.ẻ e.m không ít và đây là hành vi gây nên nhiều hệ lụy tiêu cực, ảnh hưởng đến tâm sinh lý, sức khỏe của tr.ẻ e.m gái, nên những hành vi này bị xử lý hình sự là thỏa đáng.
Tuy nhiên, nhiều chuyên gia pháp lý cho rằng, trong ba vụ án nêu trên và nhiều vụ án tương tự khác, hành vi Gia.o cấ.u với tr.ẻ e.m từ 13 đến dưới 16 tuổ.i mà giữa hai người có quan hệ yêu đương thật sự và “tr.ẻ e.m” tự nguyện, thuận tình với hành vi của “bị cáo” thì cần xem xét thấu đáo hơn, có thể không cần truy cứu trách nhiệm hình sự, hoặc không áp dụng hình phạt tù giam. Luật sư Trương Văn Hải, Đoàn Luật sư Hà Nội cho rằng, đối với tội Gia.o cấ.u với tr.ẻ e.m, tùy từng trường hợp cụ thể, cơ quan tiến hành tố tụng phải căn cứ quan hệ giữa người phạm tội với nạ.n nhâ.n để xác định ý thức chủ quan của người phạm tội, từ đó kết luận hành vi của họ có cấu thành tội phạm hay không và có cần thiết phải xử phạt tù hay không?
Với những trường hợp phạm tội như trong ba vụ án trên, các bị cáo đều còn rất trẻ, chưa có tiề.n án, tiề.n sự và hai bên đều tự nguyện quan hệ do có quan hệ yêu đương, nên việc áp dụng hình phạt tù giam là quá “nặng”. Trong những trường hợp này, luật sư Hải cho rằng nên cho các bị cáo hưởng án treo đối với thời hạn tù dưới 3 năm, hoặc giảm mức hình phạt đã tuyên căn cứ vào khoản 1 Điều 58, chứ không nên cứng nhắc áp dụng hình phạt tù giam.
Như với trường hợp của S và T, việc S đi tù rõ ràng không phải là biện pháp “trừng trị” hợp lý vì khiến T vất vả hơn khi phải nuôi con một mình. Và trong rất nhiều trường hợp phạm tội Gia.o cấ.u với tr.ẻ e.m đáng tiếc khác, “bị cáo” ra tù lại trở về cưới bị hại, cho thấy việc trừng phạt và cách ly họ khỏi xã hội một thời gian cần được các nhà làm luật cân nhắc khi sửa đổi, bổ sung Bộ luật Hình sự.
Theo PLXH