Những tiết lộ bất ngờ về bom thiên thạch

Theo dõi VGT trên

Điện ảnh từng tung ra không ít phim nói về sự tấ.n côn.g của sinh vật ngoài hành tinh hay vật thể lạ đến từ vũ trụ, như Deep Impact (đạo diễn Mimi Leder) hay Armageddon (đạo diễn Micheal Bay). Tuy nội dung các bộ phim trên hoàn toàn hư cấu nhưng chủ đề lại được xây dựng trên các nghiên cứu khoa học không gian nghiêm túc. Liệu trái đất có thể bị tấ.n côn.g theo cách tương tự?

Bom thiên thạch là gì?

Thứ sáu ngày 13/4/2029, lúc 4h36 (giờ GMT, 11h36 giờ VN), một thiên thạch khổng lồ bề ngang 250m tên “99942 Apophis” (đặt tên theo Thần bóng tối và hủy diệt của Ai Cập) sẽ trượt qua quỹ đạo Mặt trăng và phóng thẳng về Trái đất với vận tốc hơn 45.061km/giờ, tung ra năng lượng kinh khủng bằng 65.000 quả bom nguyên tử thả xuống Hiroshima, đủ để xóa sạch một quốc gia hoặc tạo ra trận sóng thần cao 243m! Các nhà khoa học cho biết khả năng Apophis sượt cách Trái đất ở khoảng cách 28.968km-33.474km là 99,7%. Theo đơn vị thiên văn, khoảng cách 32.186km rất gần, nằm trong quỹ đạo của hệ thống vệ tinh liên lạc toàn cầu…

Vài giờ sau khi sống trong bóng tối, cư dân châu Âu, châu Phi và Tây Á sẽ thấy một vật thể như ngôi sao sáng trung bình lướt từ phía tây qua chòm sao Cancer, khiến nó (Apophis) trở thành thiên thạch đầu tiên có thể nhìn thấy bằng mắt thường trong lịch sử thiên văn. Theo tính toán, khả năng Apophis đậ.p vào Trái đất cao hơn nếu nó bay cách Trái đất 30.405km và đi xuyên qua “lỗ khóa lực hấp dẫn” – vùng không gian nhỏ (đường kính khoảng 609m), nơi lực hút Trái đất có thể khiến làm chệc đường đi thiên thạch (và làm nó va vào hành tinh chúng ta). Nếu rớt trúng Trái đất, chẳng hạn ngoài đại dương, Apophis có thể tạo một hố rộng 8km, sâu 2.743m trong lòng biển, hình thành trận sóng thần kinh hoàng đậ.p tan nát California!

Những tiết lộ bất ngờ về bom thiên thạch - Hình 1

Những vệt sáng kỳ quái trên bầu trời ở Urals (Nga). Ảnh: RT

Năm 1998, nhà địa vật lý Dallas Abbott thuộc Đại học Columbia có một suy luận đột phá. Từng quan sát các hố thiên thạch trên Trái đất cũng như dưới lòng biển, Abbott phát hiện nhiều bằng chứng cho thấy vô số thiên thạch hoặc sao chổi từng hạ cánh xuống Trái đất một cách “nhẹ nhàng” gần đây – xét theo thời gian tính của địa chất học. Nếu Abbott đúng, có khả năng khi độc giả đang xem bài báo này thì vài thiên thạch nào đó đang lẳng lặng rơi xuống đại dương. Abbott tin rằng một thiên thạch đường kính khoảng 300m đã rơi tõm xuống vịnh Carpentaria (bắc nước Úc) vào năm 536. Một thiên thạch to chừng đó rơi với vận tốc hơn 80.000km/ giờ có thể sinh ra năng lượng tương đương 1.000 quả bom nguyên tử. Mảnh vụn, khí và bụi sinh ra từ vụ va chạm kinh thiên động địa có thể đã “bít” ánh sáng Mặt trời, tạm thời làm lạnh Trái đất và khiến vụ mùa thất bát trong năm 536 và 537.

Cùng nhiều nhà khoa học, Abbott tin rằng khả năng thiên thạch tấ.n côn.g Trái đất đang ở tình trạng báo động. Năm 1992, nhà thiên văn David Jewitt thuộc Đại học Hawaii và Jane Luu thuộc Viện Công nghệ Massachusetts (MIT) đã làm choáng váng thế giới khi công bố phát hiện vành đai Kuiper gần quỹ đạo sao Hải Vương với vô số thiên thạch và sao chổi đang bay hướng ra ngoài. Từ Trái đất có thể nhìn thấy ít nhất 1.000 vật thể khổng lồ bu quanh Kuiper, với đường kính 100km hoặc hơn, lớn hơn nhiều so với thiên thạch từng khiến diệt chủng khủng long. Được gọi là “sát thủ hành tinh”, chúng có thể xóa sổ hành tinh chúng ta trong chớp mắt nếu rơi trúng.

Ngoài vành đai Kuiper còn có một vùng giả định gọi là đám mây Oort, được tin đang chứa chấp hàng tỉ tỉ sao chổi. Vài thập niên gần đây, một số nhà thiên văn đưa ra giả thuyết rằng sự dịch chuyển của Thái Dương hệ trong Ngân hà đã làm biến đổi lực hút đối với Mặt trời và những gì quay quanh nó. Thái Dương hệ, theo chu kỳ, có thể đi ngang gần các ngôi sao hoặc nhóm ngôi sao mà lực hút của chúng ảnh hưởng lên đám mây Oort, khiến đám sao chổi và thiên thạch trong đó bị mất “neo” và cuối cùng “rơi” ra khỏi khu vực rồi lao tứ tán khắp vũ trụ như bầy ong vỡ tổ và vài trong số đó sẽ trực chỉ về hướng Trái đất!

Trời sập!

Nguyên cớ gì khiến thiên thạch (có thể) lao về Trái đất mà không phải hành tinh nào khác và hiện tượng bom vũ trụ khởi nguồn từ đâu? Thiên thạch và cả sao chổi được tin là những mảnh vụn còn sót lại vào buổi bình minh của quá trình hình thành Thái Dương hệ cách đây hơn 4 tỉ năm. Từ những ngày đầu của sự sống trên Trái đất cho đến cú va chạm kinh khủng của sao chổi Shoemaker-Levy 9 với sao Mộc năm 1994, các “mảnh vụn” đó luôn đóng vai trò quan trọng trong nhiều quá trình cơ bản góp phần định dạng cấu trúc hành tinh mà chúng ta đang sống. Sao chổi là các vật thể bằng băng, đá và cả những khối hữu cơ, có đường kính vài kilômet. Sao chổi được sinh ra từ một khu vực nằm ngoài các quỹ đạo của những hành tinh xa xôi nhất.

Video đang HOT

Khi sao chổi lạc lối vào khu vực nóng của Thái Dương hệ, băng trong nhân sao chổi bắt đầu bốc hơi rồi bắ.n tung tóe. Chất khí thoát ra từ quá trình vừa nói lại tạo ra một bầu khí quyển bao bọc quanh nhân sao chổi mà người ta gọi là đầu sao chổi, đồng thời đám bụi trước đó nằm trong nhân bây giờ hình thành nên cái đuôi, có thể dài hàng ngàn kilômet và to đến độ đôi khi có thể thấy từ Trái đất. Nhưng chuyện sao chổi thì có liên quan gì đến bom vũ trụ? Chính sao chổi đã đụng vào Trái đất nhiều lần, tạo ra những đại dương, bầu khí quyển và khí hậu thuở hồng hoàng. Thậm chí, có thể sao chổi đã gieo các phân tử chứa carbon đầu tiên, kích hoạt quá trình hình thành sự sống trên địa cầu.

Bây giờ thử quan sát thiên thạch. Hầu hết thiên thạch đều bằng đá nhưng cũng có vài “viên” chứa kim loại như nickel và sắt. Kích cỡ thiên thạch đủ loại, nhỏ bằng nắm tay hay to bằng cả quả núi với đường kính hàng trăm kilômét. Một nhóm nhỏ trong cộng đồng thiên thạch có lẽ hình thành từ các sao chổi bị cháy và băng của chúng đã bốc hơi rồi bị tống vào không gian. Hầu hết thiên thạch thuộc về Vùng đai thiên thạch chính (Main Asteroid Belt) với các quỹ đạo nằm trong lãnh thổ cực rộng giữa sao Hỏa và sao Mộc. Trong quá khứ, nhiều lần thiên thạch đã rơi xuống Trái đất. Thông thường các thiên thạch nhỏ hiếm khi đâ.m xuống được mặt đất của hành tinh chúng ta vì đã bị cháy tan tành trên đường đi, tạo ra một vết sáng lộng lẫy mà người ta gọi là “ sao băng”. Tuy nhiên, thiên thạch to có thể dễ dàng lọt xuống Trái đất, tạo ra “hố bom vũ trụ” như hố Thiên thạch ở bang Arizona (Mỹ) rộng hàng dặm.

Những tiết lộ bất ngờ về bom thiên thạch - Hình 2

Mảnh thiên thạch rơi xuống đất gây nổ lớn (Nguồn: RT)

Thiên thạch cũng được tin là tác nhân đầu tiên phá hủy môi trường sống trên Trái đất, làm tuyệt chủng loài khủng long cách đây khoảng 65 triệu năm. Cách đây hơn 100 năm, ngày 30/6/1908, một thiên thạch nhỏ đã rơi xuống vùng Tunguska thuộc Siberia, hạ gục vô số cây cối trong diện tích rộng hàng trăm kilômet vuông. Không chỉ tấ.n côn.g Trái đất, thiên thạch có thể rơi xuống bất cứ đâu chúng thích. Các nhà khoa học tin rằng những hố sâu khổng lồ trên Mặt trăng là do đá vũ trụ gây ra. Tuy nhiên, nhân loại vẫn sẽ tồn tại rất lâu bởi vì trung bình mỗi 100.000 năm mới có một vụ thiên thạch đâ.m xuống Trái đất và mỗi 500.0000 năm mới có một vụ sao chổi nhúng đuôi vào hành tinh chúng ta (theo dõi đường đi Apophis bằng radar suốt hè năm 2006 cho thấy khả năng Apophis đi xuyên “lỗ khóa” là 1/45.000 – theo Michael Dekay thuộc Trung tâm liên lạc và nhận biết hiểm họa, Đại học Carnegie Mellon).

Các dự án phòng bị

Nghiên cứu cho thấy số thiên thạch và sao chổi xuất hiện cận Trái đất ngày càng nhiều. Năm 1980 chỉ có 86 “tên” được ghi nhận, năm 1990 có 170 “tên”, rồi năm 2000 là 921. Tính đến tháng 5-2008, lực lượng “thạch tặc” đã tập hợp được 5.388 “tên”! Năm 1998, người ta ước phỏng có 244 cục đá trời lởn vởn khu vực cận Trái đất, với đường kính 1km hoặc hơn (đủ để gây trời long đất lở trên hành tinh chúng ta). Số lượng được ghi nhận thời điểm hiện nay là 741! NASA cho rằng có thể có 20.000 thiên thạch và sao chổi với nguy cơ tiềm tàng hiện đ.e dọ.a sự sống Trái đất.

Làm gì để đề phòng bom vũ trụ nếu chẳng may hiện tượng này xảy ra? NASA đã tung ra hơn 1 tỉ USD để nghiên cứu tường tận hơn về sao chổi và thiên thạch. Theo NASA, một viên “đại bác” 1 tấn bắ.n vào Apophis với vận tốc 8.000km/giờ có thể là một trong những giải pháp. Trong thực tế, kỹ thuật này không là giả tưởng.

Năm 2005, NASA đã bắ.n thành công ngoạn mục “viên đại bác” Deep Impact vào sao chổi Tempel 1. Một trong những kỹ thuật nữa là dùng thiết bị lực hút bay trên Apophis để lôi thiên thạch đi chệch hướng. Năm 2005, cựu phi hành gia Rusty Schweickart (từng du hành Mặt trăng năm 1969 bằng tàu Apollo 9) đã yêu cầu (nguyên) giám đốc NASA Michael Griffin tiến hành sứ mạng đặt một hệ thống nhận – phát tín hiệu vô tuyến trên bề mặt Apophis để theo dõi chính xác đường đi và hướng dịch chuyển của thiên thạch. Năm 1998, Quốc hội Mỹ từng yêu cầu NASA theo dõi tất cả thiên thạch có đường kính ít nhất 1km. Kết quả, theo Spaceguard Survey, hiện có khoảng 75% trong 1.100 thiên thạch đường kính ít nhất 1km hiện diện trong vũ trụ. Hiện thời, kế hoạch của NASA là theo dõi các thiên thạch có đường kính 140m (nhỏ hơn so với Apophis nhưng đủ để làm Trái đất chấn động dữ dội). Hơn 4.000 thiên thạch loại này được “đán.h dấu” và NASA dự đoán có thể có đến 100.000 thiên thạch mini đang tồn tại.

Nhận biết thiên thạch là vấn đề tương đối đơn giản. Xác định quỹ đạo của chúng mới thật sự phức tạp. Các nhà thiên văn tại Trạm quan sát quốc gia Kitt (Arizona) phát hiện thiên thạch Apophis không đụng vào Trái đất, bài toán đặt ra là không để nó chui ngang “lỗ khóa lực hấp dẫn”. Tính toán cho biết nếu người ta có thể thay đổi vận tốc Apophis chỉ khoảng 78m/ngày trong liên tục ba năm, quỹ đạo của nó sẽ bị ảnh hưởng khoảng gần 2km, đủ để thiên thạch không lọt vào cái “lỗ kim” trong vũ trụ và đâ.m vào Trái đất. Hiện thời, các nhà khoa học quan sát thiên thạch bằng: (1) hệ thống dò tim thiên thạch cân Trái Đất (Near Earth Asteroid Tracking – NEAT) đặt tại núi Haleakala ở Hawaii, do NASA và không quân Mỹ quản lý; (2) hệ thống quan sát không gian (Spacewatch) đặt tại đỉnh Kitt do Đại học Arizona quản lý; (3) chương trình quan sát Lowell (LONEOS) ở Flagstaff tại bang Arizona. Ngoài ra, NASA còn hợp tác với các nhà khoa học khác trên thế giới với liên lạc và trao đổi thông tin tiến hành 24/24.

Sự kiện chỉ trong một ngày (15/2/2013) lại có hai thiên thạch xuất hiện – một (DA14) bay sượt Trái đất ở khoảng cách cực gần, cách bề mặt hình tinh chúng ta chỉ 27.700km (gần hơn cả các vệ tinh địa tĩnh); và một bay xuống thành phố Chelyabinsk trong vùng Urals thuộc nước Nga (phá hủy hơn 4.000 tòa nhà, khiến cửa kính trong một khu vực rộng 200.000km bị vỡ nát) – đã một lần nữa nhắc rằng vấn đề bom thiên thạch chẳng phải là chuyện viển vông.

Theo 24h

Tại sao radar của Nga "mù" thiên thạch?

Dư luận hiện đang đặt ra câu hỏi tại sao các hệ thống radar phòng thủ tên lửa hùng mạnh của Nga đã không phát hiện ra thiên thạch gây họa ở nước này sáng ngày 15/2.

Gần 1.200 người đã bị thương khi tảng thiên thạch có đường kính khoảng 15 mét, nặng xấp xỉ 10.000 tấn đâ.m xuyê.n bầu khí quyển Trái đất và phát nổ ở độ cao 19 - 24 km so với mặt đất, gây ra đám mưa thiên thạch trên bầu trời của các vùng Chelyabinks, Tyumen, Kyrgan, Sverdlovskà và nhiều địa phương khác dọc rặng núi Ural.

Người ta ước tính rằng, khi phát nổ phía trên rặng núi Ural, tảng thiên thạch đã tạo ra xung lực khoảng 500 kiloton, có sức công phá gấp 25 lần quả bom nguyên tử Mỹ đã ném xuống Nagasaki (Nhật) năm 1945.

Sau sự cố, giới chính khách Nga kêu gọi các cường quốc trên thế giới khẩn thiết phát triển công nghệ nhận diện thiên thạch và tiểu hành tinh đ.e dọ.a Trái đất của chúng ta.

Tại sao radar của Nga mù thiên thạch? - Hình 1

Sau khi nổ tung, một mảnh thiên thạch rơi xuống thành phố Chelyabinks. Ảnh: Siberian Times

Tuy nhiên, trước thực tế rằng Nga đang sở hữu một trong những hệ thống cảnh báo sớm công nghệ cao, tân tiến nhất trên Trái đất, nhiều người tự hỏi tại sao siêu cường hạt nhân này lại không có khả năng phát hiện ra mối họa sắp tới.

Các chuyên gia thuộc Dự án Các lực lượng hạt nhân Nga - tổ chức có trong tay thông tin đáng tin cậy về kho dự trữ hạt nhân cũng như mọi hệ thống vũ khí liên lục địa của chính phủ Moscow - đã cố gắng lý giải tại sao tảng thiên thạch có kích thước tương đối lớn lại có thể "qua mặt" hệ thống giám sát.

Nhóm chuyên gia Nga đã công bố một bức ảnh cho thấy khả năng quan sát không gian của các hệ thống radar của nước này xa tới mức nào. Họ tuyên bố, bất chấp kích thước của vật thể, các radar cảnh báo sớm "không bao giờ có cơ hội" phát hiện thiên thạch gây họa đặc biệt vì chúng không được thiết kế để khám phá các tảng đá bay vút vào từ ngoài không gian.

Như nhìn thấy trong bức ảnh cũng như một tập tin đăng tải kèm theo chụp từ Google Earth, các hệ thống radar của Nga đã bỏ qua độ cong của Trái đất và quét các khu vực hình quạt kéo dài qua bầu khí quyển của hành tinh chúng ta.

Tại sao radar của Nga mù thiên thạch? - Hình 2

Tập tin của Google Earth cho thấy các phạm vi quét của các radar cảnh báo sớm của Nga. Đường thẳng màu xanh được cho là đường di chuyển của thiên thạch.

Giả sử tảng thiên thạch đi theo một quỹ đạo thẳng khi va chạm với Nga, với một góc vào khoảng 15 độ, một nhà nghiên cứu viết: "Như có thể thấy trong bức ảnh, thiên thạch đã nằm ngoài vùng quan sát của radar Pechora và nằm phía dưới đường chân trời khi quan sát từ Moscow, nên radar Don-2N cũng không thể nhìn thấy nó.

Radar Dnepr có thể phát hiện được thiên thạch nếu hướng nhìn lên nhưng nó đã không làm điều đó. Với tư cách là một radar cảnh báo sớm, nhiệm vụ của Dnepr là khảo sát dải không gian hẹp ngay phía trên đường chân trời, nơi một tên lửa đạn đạo có thể vượt qua nếu được phóng đi.

Các radar trên luôn luôn và cũng không cần phải quan tâm nhiều đến thứ gì khác. Chúng không có nghĩa vụ phải liên tục theo dõi toàn bộ bầu trời - một việc lãng phí năng lượng và làm giảm phạm vi phát hiện hiệu quả.

Một hệ thống radar cảnh báo sớm có thể nhìn thấy các vật thể ở độ cao lớn hơn (tới 34,5 độ như trong trường hợp của radar Dnepr) và sẽ thực hiện điều đó nếu được yêu cầu giám sát một vệ tinh. Dẫu vậy, bạn sẽ phải yêu cầu và do không ai nhận thấy tảng thiên thạch đang tới nên không ai là.m chuyệ.n đ.ó".

Nhà nghiên cứu này nói thêm rằng, tập tin của Google Earth cũng cho thấy cả phạm vi quét của radar Krasnoyarsk nhưng nó cũng đã để thiên thạch "lọt lưới".

Vì vậy, theo nhà nghiên cứu giấu tên, không có bất cứ sai sót nào đối với hệ thống phòng thủ tên lửa và cảnh báo sớm của Nga. Lí do thiên thạch không bị phát hiện rất đơn giản: nó không phải là tên lửa đạn đạo liên lục địa (ICBM).

Nhà nghiên cứu kết thúc bài viết của mình bằng một lưu ý tích cực về sự an toàn của thế giới bất chấp số vũ khí hạt nhân sẵn có trong các kho dự trữ của Nga và Mỹ: "Nó vẫn đặt ra một câu hỏi thú vị. Điều gì xảy ra nếu bạn nhìn thấy một vụ nổ 500 kiloton trên (hoặc phía trên) mảnh đất của mình và không biết đó là gì và đến từ đâu? Tôi đoán chúng ta hiện đều biết người Nga sắp làm gì - họ sẽ nhanh chóng cho đăng tải các video về camera điều khiển của mình lên trang Youtube".

Theo 24h

Bạn thấy bài viết này có hữu ích không?
Có;
Không

Tin liên quan

Tiêu điểm

Chernobyl hiện ra sao sau khi con người rời bỏ do thảm họa hạt nhân?
20:04:13 29/09/2024
Tân Chủ tịch LDP dự kiến giải tán Hạ viện Nhật Bản trong tháng 10
13:03:42 30/09/2024
Phát hiện mới về vai trò của nữ giới trong nền văn hóa Moche cổ đại
16:44:08 01/10/2024
Chuyên gia: Trung Quốc đối mặt thách thức chưa từng có từ tình trạng già hoá dân số
19:40:07 30/09/2024
Phó Tổng thống K.Harris huy động 55 triệu USD trong hai sự kiện gây quỹ cuối tuần
21:09:33 30/09/2024
Đấu giá vòng cổ kim cương 300 carat với giá trị ước tính 2,8 triệu USD
05:43:30 01/10/2024
Đan Mạch và Đức tiếp tục tài trợ vũ khí cho Ukraine
21:14:28 30/09/2024
Liban khẳng định ngoại giao là giải pháp duy nhất
15:26:21 30/09/2024

Tin đang nóng

Minh Dự: được yêu mến vì miếng hài duyên, sắp 'ngã ngựa' vì phốt 'sống lỗi'?
16:15:30 01/10/2024
The Simpsons về "tiệc Trắng" Diddy có phần 2, sốc với người đóng vai ông trùm?
14:53:54 01/10/2024
NSƯT Hữu Châu: U50 độc thân, nửa đời vì nghệ thuật, bị học trò 'sống lỗi' báo?
15:44:58 01/10/2024
Phùng Thiệu Phong bị tình cũ 'nắm cán', khui chuyện hôn phối làm CĐM choáng
14:32:12 01/10/2024
Lý Nhã Kỳ tỏ thái độ với Negav, khác xa Trường Giang, CĐM phát hiện điều sốc
16:59:57 01/10/2024
Vụ GV 'xin hỗ trợ mua laptop': lấy lại danh dự, trường làm công tác 'động viên'
15:15:57 01/10/2024
"Phú nhị đại" Tần Tiêu Hiền bị bạn gái lật tẩy đời tư: Hẹn hò 6 cô, dự bị 3 cô
14:20:12 01/10/2024
Bà Trương Mỹ Lan nói về 2 chiếc Hermes 'bạch tạng': Có tiề.n cũng không mua được, cái tên Trương Mỹ Lan - Chu Lập Cơ nếu không đủ uy tín trên thế giới thì không mua nổi
16:47:16 01/10/2024

Tin mới nhất

Bất ngờ với quốc gia Phật giáo nhỏ bé trở thành cường quốc tiề.n điện tử

18:35:47 01/10/2024
Việc Bhutan đang "bay bổng" trong vũ trụ tiề.n điện tử gây nhiều bất ngờ, bởi vì đất nước này vốn có truyền thống tập trung nhiều hơn vào các vấn đề tâm linh hơn là thứ "phù phiếm" như tiề.n bạc.

Quan chức Mỹ: Không có 'khả năng kỳ diệu' nào có thể thay đổi cục diện xung đột Ukraine

18:34:05 01/10/2024
Vào tuần trước, theo một báo cáo của Bloomberg, các quan chức phương Tây không tin kế hoạch chiến thắng của ông Zelensky sẽ tạo ra bước đột phá trong cuộc xung đột do thiếu các yếu tố bất ngờ.

Người dân Brazil phải đeo lại khẩu trang vì khói mù do cháy rừng bao phủ

17:38:50 01/10/2024
Theo Viện Thăm dò Datafolha (Brazil), ít nhất 40% dân số ở các thành phố như Sao Paulo và Belo Horizonte và 29% dân số ở thành phố Rio de Janeiro cho biết sức khỏe của họ bị ảnh hưởng rất nhiều do ô nhiễm không khí.

Gói kích thích của Trung Quốc - thuố.c đặc trị hay chỉ là liều giảm đau

17:36:22 01/10/2024
Ông Tianchen Xu, chuyên gia kinh tế của Economist Intelligence Unit, nhận định gói kích thích mới đây là "một dấu mốc cho thấy tư duy chính sách đã thay đổi .

Nhánh chính sông Amazon cạn trơ đáy

16:41:45 01/10/2024
Các nhà môi trường cho biết biến đổi khí hậu và tình trạng ấm lên toàn cầu không chỉ khiến các con sông ở Amazon cạn nước mà còn gây các vụ cháy rừng chưa từng có, phá hủy thảm thực vật khô cằn.

Quốc hội Nhật Bản bầu ông Shigeru Ishiba làm Thủ tướng

16:39:06 01/10/2024
Ông Shigeru Ishiba được bầu vào Hạ viện 12 lần, từng đảm nhiệm các chức vụ quan trọng như Bộ trưởng Quốc phòng, Bộ trưởng Nông nghiệp, Bộ trưởng Tái thiết khu vực và Tổng Thư ký LDP.

Bão Helene tàn phá Đông Nam nước Mỹ, số nạ.n nhâ.n thiệt mạng tăng lên 118 người

16:31:41 01/10/2024
Lực lượng ứng cứu khẩn cấp vẫn đang khẩn trương tìm kiếm khoảng 600 người mất tích, song công tác cứu hộ gặp khó khăn do mưa lớn và hệ thống liên lạc bị gián đoạn.

Mỹ tăng viện trợ cho liên minh chống IS

16:28:31 01/10/2024
Trong số này, 148 triệu USD hỗ trợ để đảm bảo an ninh biên giới cũng như chống khủn.g b.ố ở khu vực châu Phi cận sa mạc Sahara và Trung Á; 168 triệu USD dành cho quỹ an ninh tại Iraq và Syria.

Fed đề ngỏ khả năng tiếp tục giảm lãi suất

16:15:59 01/10/2024
Tuy nhiên, ông Powell cũng lưu ý đây không phải là con đường định sẵn và các dữ liệu sẽ được đán.h giá đầy đủ trước khi đưa ra quyết định cuối cùng.

Chính phủ của Thủ tướng Nhật Bản Fumio Kishida đồng loạt từ chức

15:48:56 01/10/2024
Đây là động thái mở đường cho việc thành lập chính phủ mới do tân Chủ tịch đảng Dân chủ Tự do (LDP) cầm quyền, ông Shigeru Ishiba, dẫn đầu.

Lực lượng gìn giữ hòa bình LHQ tại Liban có thể làm gì nếu xảy ra xung đột biên giới?

15:35:12 01/10/2024
Nghị quyết 1701 của HĐBA LHQ cho phép các binh sĩ gìn giữ hòa bình giúp quân đội Liban đảm bảo không có giao tranh xảy ra tại khu vực làm nhiệm vụ cũng như không bị xâm phạm bởi các lực lượng vũ trang không thuộc nhà nước Liban.

Bỉ hủy mọi chuyến bay thương mại khởi hành tại 2 sân bay chính do đình công

15:30:48 01/10/2024
Trong khi đó, tại sân bay Charleroi, lệnh hủy chuyến cũng đã được đưa ra với khoảng 100 chuyến bay dự kiến khởi hành. Tuy nhiên, những chuyến bay hạ cánh không bị ảnh hưởng.

Có thể bạn quan tâm

Phim 'Độc đạo' tập 14: Dương 'cơ bắp' chưa chế.t, Long vì sao mất tích?

Phim việt

20:02:40 01/10/2024
Phim Độc đạo tập 14 có thể sẽ tiết lộ số phận của Dương cơ bắp sau khi rơi xuống vực, đồng thời cho biết lý do vì sao chỉ huy Long bỗng dưng biến mất.

Vợ Quách Phú Thành sống trong nhung lụa nhưng vẫn bị chồng từ chối một điều

Sao châu á

19:59:14 01/10/2024
Dù yêu chiều vợ hết mực, Quách Phú Thành vẫn giữ một nguyên tắc riêng. Anh không để vợ nắm quyền quản lý tài sản của anh.

Miss Cosmo 2024 hoàn vé, đổi địa điểm tổ chức sau vụ sập sân khấu ở TPHCM

Sao việt

19:55:56 01/10/2024
Đại diện Ban Tổ chức Miss Cosmo thông báo thay đổi lịch trình tổ chức đêm bán kết và chung kết sau sự cố sập dàn đèn vừa qua.

Nửa năm chồng chỉ gần gũi vào ngày rằm, biết được nguyên nhân tôi sốc không nói nên lời

Góc tâm tình

19:42:26 01/10/2024
Tôi bất ngờ chế.t sững, nhìn gương mặt cau có khó chịu của chồng. Hóa ra, anh chỉ muốn lên giường với vợ vào ngày rằm là có nguyên do.

Chuyện thú vị đằng sau bom tấn "Joker" được chờ đợi nhất cuối năm 2024

Hậu trường phim

18:22:57 01/10/2024
Năm 2024 đán.h dấu sự trở lại của bom tấn Joker sau nửa thập kỷ, với đội ngũ từng làm nên thành công vang dội của phần phim đầu tiên.

Mỹ nhân Gen Z Việt gây "chao đảo" khi đứng với Cardi B là ai?

Netizen

18:09:38 01/10/2024
Mới đây, cộng đồng mạng bất ngờ khi thấy Thạch Trang xuất hiện tại một show thời trang của Vivienne Westwood - thương hiệu thời trang quốc tế nổi đình đám.

Kết hợp Genshin Impact và Elden Ring, bom tấn game chưa ra mắt đã bị phản đối mạnh mẽ

Mọt game

17:18:07 01/10/2024
Chưa có gì được công bố chính thức, nhưng các báo cáo gần đây cho thấy Tencent có thể đang tạo ra một trò chơi di động theo phong cách của Genshin Impact nhưng lại được kết hợp với Elden Ring

Nhạc sĩ 'Mắt nai cha cha cha': Tôi sống lạc quan sau biến cố ta.i nạ.n

Tv show

17:05:35 01/10/2024
Sau biến cố ta.i nạ.n, Sỹ Luân nhìn nhận cuộc sống theo hướng tích cực, lạc quan hơn. Ngoài nghệ thuật, anh còn tất bật với công việc giảng dạy, truyền lửa cho các học trò.

Kendra Wilkinson: Người mẫu thừa nhận tham gia tiệc Diddy, cái kết khi ra về sốc

Sao âu mỹ

16:56:28 01/10/2024
Liên quan đến vụ án gây rúng động làng giải trí thế giới của ông trùm tội phạm Diddy, mới đây nữ người mẫu Kendra Wilkinson cũng đã có những hé lộ về quá khứ, khi cô thừa nhận từng tham gia bữa tiệc của rapper này.

Những mẫu trang trí trên sân thượng đẹp như mơ, ai thấy cũng mê

Sáng tạo

16:48:59 01/10/2024
Sân thượng không chỉ là nơi để phơi đồ hay chứa đồ như quan niệm truyền thống mà ngày nay, nó đã trở thành một phần quan trọng trong thiết kế không gian sống hiện đại.