Những phụ nữ “ăn sóng nói gió”
Ơ xã Hoằng Trường, huyện Hoằng Hóa, Thanh Hóa, đi biên đươc coi la nghê “gia truyên”, nhiêu gia đinh co tơi 3 thê hệ đi biên. Nhiều năm trở lại đây, đi biên không con la nghê “đôc quyên” cua đan ông mà nhiêu phu nư cũng săn sang vươn khơi…
Bám biển mưu sinh
Xã Hoằng Trường là một trong những xã biển của tỉnh Thanh Hóa. Người dân nơi đây sống chủ yếu bằng nghề đi biển. Ở đây, ngoài những chiếc tàu đánh cá có công suất lớn thì còn có hàng trăm chiếc bè lắp máy để đi đánh bắt cá trên biển.
Chị Lê Thị Hà (40 tuổi) có gần 20 năm trong nghề đi biển
Thông thương, trên môt chiêc be co hai ngươi đi, môt ngươi “lai trương” va môt ngươi phu. Ngươi lai trương thương la nhưng ngươi đan ông co kinh nghiêm đanh băt lâu năm, cung la lao đông chinh trong gia đinh. Con ngươi đi phu co thê la những người bạn nghề, những thanh niên từ 13 – 15 tuổi hoặc la phu nư.
Vi công viêc phu cũng không quá kho khăn vât va, chi cân phu giúp keo lươi, gơ ca, nâu cơm nươc va lam môt sô viêc lăt văt theo sư chi dân cua lai trương. Với nhưng gia đinh co nhiêu con trai thi hai bô con, ông chau, hoặc anh em ruột đi chung môt be, nhưng gia đinh không co ngươi đi thi phai thuê ban đi cung.
Gân 40 tuôi, nhưng chi Lê Thi Ha, thôn Hải Sơn, xa Hoăng Trương đã co gân hai chục năm kinh nghiêm đi biên. Khăp trong thôn ngoai xa, chi Ha nôi tiêng la ngươi phu nư ky cưu bam biên mưu sinh. Nhiều người đàn ông cũng phải nể phục sức đi biển của chị.
Sinh ra trong môt gia đinh ngheo, la con thư ba trong gia đinh co năm anh chi em, ngươi em trai duy nhât trong gia đinh chi lai bi di tât bâm sinh không lam lụng đươc gi nên mấy chị em phai thường xuyên thay nhau phu cha đi biên. Cả bốn chị em cứ nối tiếp nhau theo những con sóng mà lớn lên. Ngươi chi đi lây chông thi ngươi em lai nôi tiêp công viêc. Cơ duyên đên vơi “nghiêp ngư phu” cua chi Ha cung bắt đầu tư đo.
Sau khi đánh cá vào bờ, chị Tình lại tiếp tục công việc gỡ lưới để chuẩn bị cho chuyến vươn khơi vào ngày hôm sau
Chi kê: “Tôi băt đâu đi biên tư khi mới 15 tuổi. Năm 20 tuôi thi lây chông rồi sinh con nên phải nghi đi biển môt thơi gian dai va phai thuê ngươi đi cung chông. Nhưng sau môi chuyên đi, trư chi phi, chia cho ban đi 30%, chu ăn 70%, như thê thi sô tiên con lai cung không đủ trang trải nên tôi quyêt đinh gưi con cho ông ba rôi cung chông đi đanh lươi cho đến nay. Thế mà cũng gần 20 năm rồi đấy”.
Video đang HOT
Vơ chông chi Ha đi biên cũng thường gặp may nên các chuyến ra khơi luôn được nhiều cá tôm, không phai “ăn chia” với bạn nghề nên đến nay gia đình cung co cua ăn cua đê, xây dưng nha cưa kiên cô va nuôi đươc 4 ngươi con đang ăn hoc.
Thành tích của chị Hà cũng chưa nể phục bằng chi gai mình la chị Lê Thi Toan. Chị Toàn theo cha đi biên nhiêu năm, đi lấy chồng rồi lại tiếp tục theo chồng đi biển. Thời gian gần đây, chồng bị đau ốm, không sợ sóng gió hiểm nguy, chị Toàn cầm lái vươn khơi.
Ngươi phu nư gân 50 tuôi co nươc da đen sam vi chay năng, vưa gơ lươi thoăn thoắt vưa tâm sự: “Mây năm trươc nha tôi co chông va con đi biên, nhưng tư khi thằng con trai lơn lâp gia đinh rồi ra ở riêng, vợ chồng nó săm be riêng đi đánh cá. Vi không muôn mươn ngươi đi nên tôi đã lên be ra khơi đanh băt cung chông. Giờ không đi biển nữa thấy nhớ và buồn lắm”.
Anh Binh chông chi Toan chia sẻ: “Phu nư ơ đây khi quen “mui” biên rôi thi đi biển gioi hơn ca đan ông. Thương thi phu nư giup viêc tha lươi, keo lươi, lo nâu cơm nươc va lam nhưng viêc khác trên be, nhưng khi không co chông thi cac ba cung có thê câm lai được. Nha tôi trông thê chư đi biên khoe lăm, bam biên quanh năm, chi khi nao biển có bão mơi chiu nghi”.
Trên những chiếc bè đánh cá luôn có dáng dấp của những người phụ nữ
Nhiều gia đình không có tiền sắm bè riêng, hoặc những người phụ nữ không có chồng như chị Trần Thị Bích (32 tuổi) thì phải đi biển thuê cho người khác. Cũng như những người phụ nữ khác ở miền biển, chị Bích đi biển cùng cha từ khi còn nhỏ.
Chị sinh và nuôi con một mình khi vừa bước qua tuổi đôi mươi. Làm thuê những việc trên bờ thì bấp bênh, thu nhập lại ít ỏi không đủ để chi tiêu cho hai mẹ con sống, nên chị quyết định gửi con cho ông bà ngoại để đi biển thuê cho anh em, họ hàng.
“Mỗi ngày đi thuê cũng được khoảng vài trăm nghìn, ngày nào đi được nhiều tôm cá thì được chủ ăn chia nhiều hơn. Tính ra hàng tháng đi biển thuê tôi cũng dành dụm được từ 4 – 5 triệu đồng. Số tiền này đủ cho hai mẹ con trang trải cho cuộc sống hàng ngày và tiền ăn học của con”, chị Bích cho hay.
Chị tính nếu sau này con trai chị không đi học nữa thì hai mẹ con chị sẽ sắm bè mới đi riêng vì nhiều năm đi biển thuê chị đã trở thành “thợ chuyên nghiệp”. Những ngón nghề đi biển của cánh đàn ông chị đều thông thạo hết. Từ việc cầm lái, hay xác định vị trí thả lưới, cả những chỗ được đánh dấu là có đá ngầm chị đều năm rõ như lòng bàn tay.
Những người phụ nữ đi biển có thể làm được mọi việc giống như đàn ông
“Nếu sắm bè mới tôi sẽ cầm lái, còn con tôi sẽ phụ việc rồi dần dần tôi sẽ dạy con mọi công việc trên biển để khi trưởng thành con có thể đi biển giỏi như những người đàn ông khác. Đó mới chỉ là dự định cho tương lại thôi”, chị Bích nói.
Gian nan “nghiệp nữ ngư phủ”
Môi chuyên ra khơi bằng bè của ngư dân nơi đây thương băt đâu tư luc 2h sang. Nhưng ngươi phu nư thì phai dây trươc đo đê chuân bi đô đac, ngư lươi cu va cac dung cu cân thiêt cho môt chuyên ra khơi, trưa ngay hôm sau be mơi vao đât liên. Rôi khi trơ vê nha ho lai tât bât vơi công viêc cua môt ngươi vơ ngươi me như nhưng ngươi phu nư khac.
Chi Nguyên Thi Binh (30 tuổi), thôn Thành Xuân kể về kỉ niệm ngày đầu đi biển: “Khi mơi đi thi chi em nao cung say song. Thơi gian đâu la kho khăn nhât, ai không bam tru đươc thi chi đi đươc lân đâu rôi bo nghê đên gia. Chi cân môt con song nho cung đủ lam cho ngươi vât va, nôn nao như chêt đi sông lai. Ca ngay trơi chi năm guc môt chô không lam đươc gi, mai khi vao đât liên vẫn con say”.
Phút nghỉ ngơi thư giãn sau ngày dài lao động vất vả
“Sau khi say dậy, đến sang hôm sau tôi dây lại tiếp tục lên be đi tiêp vi nghi răng, nêu không kiên nhân thi ca đơi vân con sơ say song, ma minh không đi đươc lai phai thuê ngươi, vưa mât chi phi lai không thê đam đương công viêc đươc như minh. Thê la tôi bam tru liên môt tuân thi hêt say hăn. Giờ quen mùi biển rồi không còn khổ sở như trước nữa, nhưng mỗi khi sóng to gió lớn, biển động làm bè chao đảo nhiều thì người cũng mệt mỏi không làm được việc gì”, chị Bình kể tiếp.
Say song chỉ là một chuyện, cai kho nhât cua nhưng “nư ngư phu” la đên ngay ơ “cư” cua đan ba. “Vưa mêt moi lai vưa kho chiu. Trên thuyên be lai không đươc thoai mai như ơ nha minh. Nươc măn ngâm vao ngươi la nghe lanh doc sông lưng. Nhưng đi lâu dân rôi cung quen, minh cung phai tư biêt lo liêu ca, đươc cai đi cung chông nên cung thoai mai hơn”, chi Binh nói.
Đàn bà đi biển vất vả, khó khăn là vậy nhưng không một ai có ý định “bỏ nghề”. Một phần vì đi biển cùng chồng thì có thêm thu nhập, phần khác vợ chồng được ở bên nhau, cùng nhau làm ăn, cùng nhau chia sẻ mọi khó khăn, lam lũ nơi đầu sóng ngọn gió.
Nhưng ngươi phu nư đi biên thường có làn da đen sam, ban tay sân sui vi lao đông vât va, thân hinh cung rắn chắc chăng khac gi đan ông. Người dân vùng biển gọi những người phụ nữ này với cái tên trìu mến là những người đàn bà “ăn sóng nói gió”. Dù ngày nắng hay mưa, các chị vẫn đầu trần chân đất vươn khơi. Với họ, việc lo lắng liệu ngày mai có còn đủ sức khỏe để theo chồng con bám biển hay không quan trọng hơn nhiều so với việc chăm chút sắc đẹp cho bản thân mình.
Một ngày hơn 10 tiếng lao động vất vả nhưng chị Mai vẫn nở nụ cười tươi trên môi
Trên vung biên xã Hoăng Trương co đến hang chuc chi em phu nư đi biển chuyên nghiệp. Đó là còn chưa kể những người phụ nữ đi biển “bán chuyên”. Những chị em này chỉ đi biển khi chẳng may ngày nào đó không mượn được bạn nghề đi cùng chồng…
Trưa đên, nhưng chuyên be cập vao bơ, môi gia đinh chia nhau thành tưng khom nho gơ lươi đê chuân bi cho ngay ra khơi tiêp theo. Tiêng cươi, tiêng noi rôm ra ca môt vung lam cho ai nây quên đi nhưng nhoc nhăn sau môt ngay dai lao đông vât va. Không môt lơi than van, cung không thây ai kêu mêt moi, bo nghê. Chi co nhưng canh tay thoăn thoăt gơ lươi va nhưng nu cươi gian nơ trên khuôn măt chay sam vi năng. Chăc chăn răng ngay mai, ngay sau, va nhưng năm sau đo nưa ho vân cung chông đi biên nêu con sưc khoe vi cai nghiêp biên đa ăn sâu vao mau thit ho.
Thái Bá
Theo dantri
Chợ chay trên đảo Lý Sơn
Chợ Lý Sơn luôn tràn ngập hải sản, hành, tỏi và những loại hàng hóa phục vụ nghề đi biển đánh bắt hải sản như bất cứ một chợ ở vùng biển đảo nào. Thế nhưng, chợ trên đảo cũng mang những nét văn hóa khác biệt độc đáo.
Bánh căn - bánh tráng không có nhân tôm như thường lệ
Lý Sơn, là huyện đảo tiền tiêu thuộc tỉnh Quảng Ngãi, cách đất liền chỉ 15 hải lý với nghề trồng hành tỏi có chất lượng ngon nổi tiếng thế giới. Ngoài sản phẩn nông nghiệp nổi tiếng này, cũng như bao vùng hải đảo khác, người dân nơi đây sống chủ yếu bằng nghề đi biển. Chợ Lý Sơn không họp theo phiên mà họp thường nhật. Vào mỗi sáng tinh mơ, hải sản từ cầu cảng theo bước ngư dân về đánh thức khu chợ trong tiếng rộn rã của máy tàu, tiếng gọi nhau í ới, tiếng trả giá và cả tiếng giành nhau mua từng mẻ cá, mực, tôm, cua... tươi ngon khiến cầu cảng này nhộn nhịp. Buổi chợ ở ngay chân cầu cảng diễn ra chừng 2 tiếng đồng hồ rồi kết thúc, mọi hàng hóa giờ đây tập trung về chợ chính ở ngay đầu dốc cầu cảng, cách nơi thuyền bè về bến chỉ vài chục mét và tiếp tục họp cho đến trưa thì vãn.
Chợ thì ngày nào cũng vậy. Tuy nhiên, mỗi tháng lại có 4 ngày chợ đặc biệt hơn, đó là chợ chay. Có chợ chay bởi hầu như toàn bộ người dân trên huyện đảo Lý Sơn đều theo Phật giáo. Những ngày 14 - 15 hay những ngày 30, mùng 1 âm lịch, người dân trên đảo đều ăn chay. Cũng bởi vậy mà vào những ngày này, mọi hàng quán trên chợ, trên đảo chỉ phục vụ đồ mặn cho du khách tại các nhà hàng. Còn với người dân đảo thì tới chợ chỉ có đồ chay, bún chay, bánh chay, cơm chay...
Ghé vào một quán bún vào phiên chợ chay khi trời còn chưa tỏ hẳn, bà chủ quán biết khách là người lạ nên hỏi trước: "Hôm nay chỉ có bún chay thôi nhé". Món bún trộn khi bình thường sẽ có tôm, thịt bò, nghêu hoặc sò là phần chính. Ở phiên chay, những loại thực phẩm này được thay thế bằng mít non, khoai lang, cà rốt, đu đủ... với những cách chế biến riêng làm cho bát bún dù chay nhưng vẫn không thiếu hương vị, vẫn ngon đậm đà và lại có hương vị riêng vô cùng đặc biệt và hấp dẫn. Đến như nước tương trộn bún trong phiên chay cũng được pha theo công thức riêng, chỉ bao gồm tương đỗ, tương ớt, dầu ăn, giấm, đường hòa vừa miệng mà không dùng mắm như thường lệ.
Ở hàng bánh tráng tôm, bánh căn, bánh cuốn, hủ tíu mỳ... tất cả đều là đồ chay mà không hề sử dụng thịt, cá trong chế biến. Hỏi một người bán hàng ăn ở chợ thì được biết: Người dân trên đảo đều tôn thờ bà Thánh mẫu Thiên Y A Na. Bởi vậy nên vào những ngày này, họ đều ăn chay và đến lễ Phật ở các chùa, miếu và đặc biệt là tại ngôi đền thờ Thiên Y A Na trên đảo.
Theo ANTD
"Tàu Trung Quốc có đâm thì mình vẫn vươn khơi bám biển!" "Tàu mình bị tàu Trung Quốc đâm thì mình vẫn tiếp tục vươn khơi. Dân biển mà không bám biển lấy gì mà ăn, còn để bảo vệ chủ quyền của đất nước nữa chứ" - chị Huỳnh Thị Như Hoa, chủ tàu ĐNa-90152 bị tàu cá Trung Quốc đâm chìm chiều 26/5 nói. Sáng 27/5, nhà chị Huỳnh Thị Như Hoa (sinh...