Những nhà khoa học phát hiện ra tình trạng ấm lên toàn cầu – Kỳ cuối

Theo dõi VGT trên

Nhìn lại quá trình thu thập dữ liệu thời tiết của Guy Stewart Callendar, người ta mới thấy ông đã nỗ lực và dành nhiều thời gian thế nào cho niềm đam mê đó.

Kỳ cuối: Nỗ lực và đam mê phi thường

Khi Guy bắt đầu thu thập dữ liệu lúc đầu, cũng như những người khác, ông để ý thấy nhiệt độ toàn cầu đã tăng suốt nửa cuối thế kỷ vừa qua. Do đó, ông bắt đầu cân nhắc mọi yếu tố khác nhau có thể đã gây ra điều này, gồm cả đặc điểm của các loại khí trong bầu khí quyển, ánh nắng trung bình ở nhiều vùng khác nhau, dòng hải lưu…, cố gắng tính tới mọi biến số có thể để sau đó tìm ra nhân tố nào đã khiến nhiệt độ tăng và tăng như thế nào.

Những nhà khoa học phát hiện ra tình trạng ấm lên toàn cầu - Kỳ cuối - Hình 1

Tính toán của Guy không chênh mấy so với tính toán của siêu máy tính sau này. Ảnh: psychologytoday

Guy bắt đầu liên lạc với các nhà khoa học và nhà nghiên cứu khắp thế giới để thu thập một lượng dữ liệu khổng lồ từ vài trăm trạm thời tiết và thực hiện hàng chục nghìn phép tính thủ công khi có thời gian rảnh. Tới năm 1937, Guy sẵn sàng đăng kết quả nghiên cứu. Theo những gì ông phát hiện ra, dữ liệu cho thấy mật độ CO2 trong khí quển đã tăng từ 274-292 ppm hồi cuối thế kỷ 19 lên trên 300 ppm vào cuối những năm 1930. Hiện nay, mật độ CO2 là trên 400 ppm.

Sau khi tính toán số lượng CO2 ước tính mà con người thải vào khí quyển mỗi năm và ước tính có bao nhiêu cơ chế trong đại dương và cơ chế tương tự có thể hấp thụ CO2, Guy cũng phát hiện ra rằng tăng CO2 có thể là trực tiếp do hoạt động của con người.

Không may cho Guy và tiếc cho hàng nghìn giờ ông bỏ ra vào nghiên cứu, không ai quan tâm. Trong thực tế, khi ông nộp nghiên cứu “Con người sản sinh CO2 và ảnh hưởng với nhiệt độ” ngày 19/5/1937, không ai thèm bận tâm xem nghiên cứu cho tới tận gần một năm sau, ngày 16/2/1938.

Không lâu sau đó, tháng 4/1938, nghiên cứu được đăng nhưng không gây tiếng vang. Mặc dù Guy có thể trình bày nghiên cứu trước 6 nhà khoa học khí hậu tại Hội Khí tượng Hoàng gia, nhưng họ không ấn tượng. Biên bản ghi lại sau khi Guy trình bày nghiên cứu cho thấy các nhà khoa học lại ấn tượng với công sức mà Guy bỏ ra cũng như cách thức cực kỳ chuyên nghiệp mà ông trình bày dữ liệu. Ngoài ra, họ không chú ý tới dữ liệu cũng như những kết luận của Guy.

Ông George Clarke Simpson, khi đó là Giám đốc Cơ quan Khí tượng Anh, cũng là một trong 6 nhà khoa học nghe Guy trình bày nghiên cứu. Ông cho rằng Guy không phải là nhà khí tượng do đó ông không đủ kiến thức để biết về chủ đề mình trình bày và mọi dữ liệu chỉ là sự trùng hợp, không phải quan hệ nhân quả. Hơn nữa, họ thắc mắc về tính chính xác trong cách đo nhiệt độ và CO2 của Guy cho dù ông đã nỗ lực hết sức để giảm độ nhiễu dữ liệu và tính tới sai số.

Video đang HOT

Tính toán thời hiện đại với đủ loại siêu máy tính của Trung tâm Phân tích Thông tin CO2 cho thấy từ năm 1887 tới 1937, lượng CO2 ròng mà con người thải vào khí quyển là khoảng 140.000 triệu tấn. Còn Guy chỉ ngồi trong văn phòng và tính thủ công, ông đã cho ra con số 150.000 triệu tấn.

Trở lại với bài thuyết trình của Guy, người ủng hộ ông duy nhất trong số 6 nhà khoa học là Tiến sĩ C.E.P Brooks, người ít nhất đồng ý rằng biến đổi khí hậu đang diễn ra, không chỉ dựa trên bằng chứng về nhiệt độ mà còn thể hiện qua những hiện tượng không thể bác bỏ và có thể quan sát được. Tuy nhiên, ông Brooks cũng cho rằng thay đổi trong lượng CO2 không thể gây ra ảnh hưởng đó.

Xét cho cùng thì nghiên cứu của Guy cũng phần lớn bị bác bỏ như trước đó. Mọi người đều cho rằng dù ông có tính toán đúng lượng CO2 thì lượng đó vẫn chưa đủ để gây thay đổi có thể đo đếm được trong nhiệt độ toàn cầu. Họ cho rằng nguyên nhân thật sự là điều gì đó khác nếu như có thay đổi về nhiệt độ.

Không nhụt chí và không có nguồn tiền hay hỗ trợ nào từ bên ngoài, Guy vẫn tiếp tục nghiên cứu gần như ngay sau khi ông vào làm cho quân đội Anh trong Chiến tranh Thế giới thứ hai.

Khi không phải làm việc, Guy tiếp tục nghiên cứu, thu thập thêm ngày càng nhiều dữu liệu để chứng minh con người đang tác động tới khí hậu toàn cầu và nhân tố chính là CO2.

Trong vài chục năm tiếp theo cho tới khi qua đời năm 1964, Guy tiếp tục đăng nghiên cứu và bài viết về vấn đề này nhưng không được chú ý và liên tục bị các nhà khoa học phản ứng mạnh. Về lý do không ai chịu chấp nhận điều mà dữ liệu của ông chỉ ra, Guy có giải thích của riêng mình.

Thứ nhất, ý tưởng về một nhân tố duy nhất gây ra biến đổi khí hậu toàn cầu dường như là điều bất khả thi với những người quen với tính phức tạp của các nhân tố mà khí hậu phụ thuộc vào.

Thứ hai, ý tưởng rằng con người lại ảnh hưởng quá lớn tới hệ thống khí hậu phức tạp là điều hoàn toàn mâu thuẫn với một số nhà khoa học.

Thứ ba, giới chức khí tượng trước đây từng bác bỏ điều này, chủ yếu dựa vào quan sát sai lầm về việc hấp thụ hơi nước.

Thứ tư, các nhà khoa học không tự suy nghĩ về vấn đề. Về sau, Guy kết luận: “Chỉ trích thì dễ còn đưa ra giả thiết mang tính xây dựng về biến đổi khí hậu mới khó”.

Những nhà khoa học phát hiện ra tình trạng ấm lên toàn cầu - Kỳ cuối - Hình 2

Charles Keeling và đường cong mang tên ông.

Không mấy người nghe có nghĩa là vẫn có người nghe. Một trong số đó là Charles Keeling – người mà năm 1958 đã có thể dùng thiết bị đo đạc chính xác hơn do chính mình tham gia thiết kế để bắt đầu thu thập dữ liệu tại Đài quan sát Mauna Loa. Kết quả mang tính đột phá và cuối cũng cũng khiến giới khoa học toàn thế giới chú ý. Sau cùng, những kết quả này, ít nhiều có sử dụng dữ liệu riêng của Guy, đã không gây tranh cãi vì do một tiến sĩ đưa ra và do ai cũng biết độ chính xác của các công cụ mà Keeling sử dụng.

Biểu đồ mà sau này được gọi là đường cong Keeling cho thấy thay đổi về mức độ CO2 trong khí quyển theo mùa và cho thấy lượng CO2 ngày càng tăng theo năm có thể liên quan trực tiếp tới hoạt động của con người. Từ đây, vấn đề được nghiên cứu ngày càng nhiều và tác động của mê tan trong bầu khí quyển cũng được tính tới. Vấn đề thực sự nằm ở mê tan sinh ra trong quá trình nuôi bò – nguồn thải ra mê tan lớn nhất thế giới, gây ra trên 28% tổng lượng mê tan thải ra.

Sau khi Keeling công bố dữ liệu, các nhà khoa học khí hậu và nhiều lãnh đạo thế giới cuối cùng cũng chú ý. Ngày nay, cuộc chiến chống biến đổi khí hậu đã bị chính trị hóa. Gần như mọi nhà khoa học khí hậu toàn cầu đều nhất trí mạnh mẽ rằng con người là thủ phạm chính gây ra biến đổi khí hậu, làm Trái Đất ấm lên. Họ đã kêu gọi lãnh đạo toàn cầu hành động trước khi quá muộn. Tuy nhiên, nỗ lực chống biến đổi khí hậu có một số thụt lùi, điển hình là khi Tổng thống Mỹ Donald Trump rút Mỹ khỏi thỏa thuận khí hậu Paris.

tình trạng ấm lên toàn cầu được nhắc tới nhiều nhưng hầu như không ai nhắc tới Guy Stewart Callendar, nhà khoa học phát hiện ra hiện tượng này và nguyên nhân của nó.

Tìm ra bằng chứng về sự tuyệt chủng hàng loạt bí ẩn nhất lịch sử Trái đất

Trong suốt lịch sử hình thành, Trái đất đã trải qua ít nhất năm sự kiện tuyệt chủng hàng loạt lớn quét sạch hầu hết sự sống trên toàn cầu.

Hầu hết các sự kiện này khá rõ ràng và trùng khớp với các thảm họa như tác động của tiểu hành tinh, hoạt động địa chất và phun trào núi lửa. Nhưng cũng có một sự kiện chưa có lời giải.

Tìm ra bằng chứng về sự tuyệt chủng hàng loạt bí ẩn nhất lịch sử Trái đất - Hình 1

Sự kiện khiến các nhà khoa học đau đầu đó là sự tuyệt chủng cuối kỷ Devon là một kỷ địa chất trong đại Cổ Sinh 360 triệu năm trước. Vấn đề ở đây không có tác động lớn của tiểu hành tinh nào từ vũ trụ ở thời điểm đó và cũng không có dấu hiệu của các núi lửa lớn gây ra thảm hoạ.

Những gì chúng ta biết là vào thời điểm đó, thế giới đang ấm lên. Chỉ riêng điều chưa đủ các yếu tố thúc đẩy sự tuyệt chủng hàng loạt. Cho đến mới đây, các nhà khoa học đã tìm thấy một thành phần mới đáng lo ngại có thể liên quan. Hồ sơ hóa thạch cho thấy sự gia tăng mạnh mẽ của bức xạ cực tím, gây ra bởi sự suy giảm tạm thời của tầng ozone khi thế giới ấm lên.

Đó là một kết luận đáng lo ngại bởi vì nó cho thấy sự suy giảm tầng ozone có thể là một phản ứng tự nhiên đối với một thế giới nóng lên. Và thế giới của chúng ta hiện tại đang ấm lên với tốc độ đáng lo ngại.

Sự kiện tuyệt chủng kỷ Devon muộn đã diễn ra trong khoảng thời gian từ 500.000 đến 25 triệu năm, giết chết tới 80% tất cả các loài động vật còn sống vào thời điểm đó. Nó còn có tác động tàn phá đối với thực vật.

"Với phấn hoa và bào tử, sự tuyệt chủng trên mặt đất được thể hiện rõ ràng là sự mất hoàn toàn sự đa dạng trên ranh giới giữa kỷ Devon và kỷ Cacbon với sự tuyệt chủng của ít nhất bốn nhóm bào tử chính thống trị tập hợp bào tử", các nhà nghiên cứu cho biết.

Một nghiên cứu trước đó vào năm 2018 đã phát hiện ra các bào tử thực vật hóa thạch từ sự kiện tuyệt chủng giai đoạn kỷ Permi-Trias cách đây 252 triệu năm đã chịu thiệt hại nặng nề từ bức xạ UV, nó đã ngăn cản cây sinh sản, dẫn đến thảm thực vật chết hàng loạt.

Điều này được cho là do sự suy giảm tầng ozone do hoạt động núi lửa khổng lồ, thứ mà chúng ta biết có thể đẩy nhanh sự suy giảm tầng ozone. Tuy nhiên, giải thích này dường như không phù hợp với sự kiện tuyệt chủng kỷ Devon khi không có núi lửa nào gây ra thảm hoạ, nhưng có thể một thứ khác có thể làm cạn kiệt tầng ozone. Vì vậy, một nhóm các nhà nghiên cứu đã chuyển sang quan tâm đến bào tử thực vật hóa thạch.

Họ đã thu thập các mẫu đá từ các địa điểm ở Greenland, gần xích đạo hơn vào cuối kỷ Devon, và nghiên cứu chúng. Kết quả là các nhà khoa học đã phát hiện ra nhiều bào tử có dấu hiệu bị hư hại do bức xạ cực tím.

Các bào tử gai của một cây có tên Grandispora cornuta bắt đầu xuất hiện với các gai dị dạng và hình dạng không đều. Những cây thuộc một loài khác có tên là Verrucosisporites nitidus bắt đầu xuất hiện với những cây có khoảng cách không đều nhau và hình dạng không đều. Và nhiều bào tử có màu đậm hơn, có khả năng là một sắc tố bảo vệ được phát triển để bảo vệ chống lại bức xạ cực tím mạnh hơn.

Các nhà khoa học kết luận rằng tầng ozone thực sự đã mỏng đi, làm tăng lượng bức xạ cực tím trên bề mặt, phá hủy rất nhiều loài thực vật. Vì thực vật tạo thành nền tảng của lưới thức ăn, điều này có tác dụng quét sạch động vật ăn cỏ, sau đó là động vật ăn thịt ăn chúng.

Vậy cơ chế đằng sau sự suy giảm tầng ozone này là gì? Các nhà khoa học cho biết sự nóng lên. Khi nhiệt độ tăng lên, fluorocarbon được sản xuất tự nhiên như methyl clorua đã bay vào khí quyển, đóng vai trò là chất xúc tác cho sự phá vỡ tầng ozone.

Chúng ta đã có một sự lo lắng với tầng ozone trong những thập kỷ gần đây vì chlorofluorocarbon (CFC) đã góp phần vào sự suy giảm ozone trong tầng thượng khí quyển ở Nam Cực. Lỗ hổng đó đang được sửa sau khi chúng ta cắt giảm đáng kể việc sử dụng CFC, nhưng gần đây, một lỗ thứ hai đã mở và đóng trên Bắc Cực. Nghiên cứu này cho thấy nhiệt độ tăng cũng có thể làm hỏng lớp bảo vệ của hành tinh chúng ta.

"Các ước tính hiện tại cho thấy chúng ta sẽ đạt được nhiệt độ toàn cầu tương tự như 360 triệu năm trước với khả năng sự sụp đổ tương tự của tầng ozone có thể xảy ra một lần nữa, làm lộ ra bề mặt và sinh vật biển nông trước bức xạ chết người. Điều này sẽ chuyển chúng ta từ tình trạng biến đổi khí hậu hiện nay, đến tình trạng khẩn cấp về khí hậu", nhà khoa học Trái đất John Marshall cảnh báo.

Bạn thấy bài viết này có hữu ích không?
Có;
Không

Tin liên quan

Tiêu điểm

1.600 tấn vàng dưới đáy hồ Baikal, tại sao không ai dám vớt?
00:27:21 22/11/2024
'Vật thể lạ' như đám mây rơi xuống đất, nhiều người hoang mang
12:08:59 21/11/2024
Ngôi làng trên mây "kỳ thú" nhất thế giới: Mặt trời mọc 3 lần/ngày, ẩn chứa những cảnh đẹp ít người biết tới
00:33:50 22/11/2024
Hiện tượng chưa từng có xảy ra tại nhà máy điện lớn nhất miền đông Trung Quốc, công nhân quần quật 10 ngày đêm để giải quyết: Tín hiệu cảnh báo toàn cầu
19:40:28 21/11/2024
Ngủ khách sạn một đêm hết hơn 200 triệu đồng vì nhầm đồng won thành nhân dân tệ
19:43:10 21/11/2024
Làm giàu bằng nghề ít ai nghĩ đến: Biến hóa thành người rừng, kiếm hơn 17 triệu đồng/tháng
00:53:57 21/11/2024
Dịch vụ thuê người đến công ty mắng sếp đắt khách ở Mỹ
11:50:09 21/11/2024
Sau trào lưu xé túi mù, giới trẻ lại lao vào 'cuộc chiến' đập hộp mù
23:19:53 21/11/2024

Tin đang nóng

Bắt đối tượng tẩm xăng thiêu chết bố mẹ ở Hà Giang
14:38:34 22/11/2024
Lindsay Lohan hiện tại: Lấy lại nhan sắc "nữ thần", hạnh phúc bên chồng con
14:03:02 22/11/2024
Kiểm tra cặp của con sau khi đi học về, phụ huynh TP.HCM bàng hoàng phát hiện ra thứ bên trong: Sao lại có thể như thế?
15:33:19 22/11/2024
Cảnh tượng khiến "tiên nữ đồng quê" Lý Tử Thất bị tố giả tạo
14:45:13 22/11/2024
Chàng trai Pháp gốc Việt tìm mẹ ở Bắc Kạn, ít giờ sau đã có tin, cha dượng lên tiếng khiến tất cả lặng đi
14:36:54 22/11/2024
Mỹ nhân Hàn tan sự nghiệp vì "phông bạt": Cái giá chạy theo sự hào nhoáng
14:05:58 22/11/2024
Lộ vóc dáng Yến Xuân khi mang bầu, một khoảnh khắc hé lộ luôn tình cảm của Đặng Văn Lâm dành cho vợ
13:14:17 22/11/2024
Như Quỳnh: "Tôi hối hận vì đã làm điều đó với Hiền Thục"
16:45:29 22/11/2024

Tin mới nhất

Người đàn ông mất ngủ suốt 32 năm vì bị sếp mắng oan

11:20:01 22/11/2024
Sau một lần bị cấp trên đổ lỗi một cách bất công, người đàn ông rơi vào trạng thái buồn bực, uất ức và bị mất ngủ suốt nhiều năm.

Cá heo đơn độc ở biển Baltic và bí ẩn về những âm thanh 'độc thoại'

11:19:52 22/11/2024
Một con cá heo mũi chai đơn độc tại biển Baltic đang khiến các nhà khoa học bất ngờ với hàng loạt âm thanh mà nó phát ra, dù không có đồng loại nào ở gần.

Cậu bé 7 tuổi được mời làm trưởng phòng ở công ty công nghệ

00:29:28 22/11/2024
NGA - Cậu bé 7 tuổi có tài năng lập trình được một công ty mời về làm quản lý. Giám đốc của công ty cũng ngưỡng mộ tài năng của cậu.

Thời hoàng kim của "đỉnh lưu" hà mã lùn: Đầu quân cho "ông lớn" giải trí xứ chùa vàng, ra mắt bằng bài hát 4 thứ tiếng

11:55:29 20/11/2024
Chú hà mã nổi tiếng Thái Lan Moo Deng chính thức gia nhập làng giải trí với ca khúc ra mắt được dịch qua 4 thứ tiếng khác nhau.

Hòn đảo rộng 1,1 triệu m2 bỗng dưng biến mất

10:19:47 20/11/2024
Đảo Mesyatsev, vốn là một tảng băng lớn ở Bắc Cực, bỗng dưng biến mất trên hình ảnh vệ tinh. Mới đây, Hiệp hội Địa lý Nga đưa tin một hòn đảo băng gần quần đảo Franz Josef Land của Nga ở Bắc Băng Dương, đã biến mất hoàn toàn.

Chuyện thật như đùa: Chồng tôi 35 tuổi, đầu đã hai thứ tóc mà vẫn KHÔNG biết phơi quần áo

10:18:44 20/11/2024
Phơi quần áo là một công việc nhà rất cơ bản. Chưa kể người lớn, đến ngay cả con trẻ cũng dễ dàng làm được. Thế nhưng, chồng tôi - một người đàn ông trưởng thành lại không thể thực hiện điều này

Đào đường, công nhân đụng độ trăn Anaconda khổng lồ có 'khối u' kỳ dị: Không thể tin về thứ nó đã nuốt

10:18:30 20/11/2024
Trăn Anaconda hay trăn Nam Mỹ (chi Eunectes) là một trong những loài rắn lớn nhất thế giới, có thể dài tới 9 mét, chiều dài ngang ngửa trăn gấm (Python reticulatus) và nặng tới 250 kg.

Loài cá kỳ dị nhất hành tinh biết leo cây có ở Việt Nam

10:17:09 20/11/2024
Một loài cá vừa có mang lại vừa có phổi, vừa sống dưới nước vừa chạy nhảy trên cạn và biết leo cây, được tổ chức Sinh vật thế giới xếp vào 1 trong 6 con vật kỳ dị nhất hành tinh .

Cực từ Bắc di chuyển bí ẩn gần Nga hơn?

18:23:07 19/11/2024
Các nhà khoa học phát hiện hoạt động bất thường ở Cực Bắc trong lúc cực từ Bắc di chuyển gần Nga hơn theo cách thức chưa từng có trước đây.

Sửa nhà, thợ sửa ống nước tìm thấy rương "kho báu" 64 tỷ đồng

16:16:03 19/11/2024
Một thợ sửa ống nước may mắn đã phát hiện ra kho báu trị giá hơn 64 tỷ đồng trong một chiếc rương mà những công nhân khác không để ý đến.

Xôn xao về chiếc cổng quán trà sữa nổi tiếng ở quận Bình Thạnh: Hot rần rần vì 1 chi tiết tréo ngoe

12:35:14 19/11/2024
Ngày nay, bất kể chuyện gì cũng có thể viral và nổi rần rần trên mạng xã hội chỉ sau một đêm. Đây cũng là lý do mà mới đây, bài đăng về một cánh cổng bất ngờ được cư dân mạng chia sẻ rầm rộ vì sự kì lạ của mình.

Ngạc nhiên chưa, 19-11 là Ngày Quốc tế Đàn ông!

11:05:40 19/11/2024
Ngày Quốc tế Đàn ông 19-11 (International Men s Day), một dịp đặc biệt để tôn vinh những đóng góp của nam giới trong gia đình, cộng đồng và xã hội.

Có thể bạn quan tâm

Tình cảnh trái ngược của Son Heung-min

Sao thể thao

18:21:30 22/11/2024
Đội trưởng tuyển Hàn Quốc tỏa sáng khi ghi bàn trong hai trận đấu tại vòng loại World Cup 2026 gặp Kuwait và Palestine. Thành tích này giúp anh vượt mốc 50 bàn thắng cho tuyển quốc gia.

Thợ trang điểm bật khóc nức nở khi bị gia đình chú rể lục soát vali, yêu cầu cởi đồ để kiểm tra sau khi bị mất 20 triệu đồng trong đám cưới

Netizen

18:19:26 22/11/2024
Sau khi phát hiện mất 20 triệu đồng trong đám cưới, gia đình chú rể đã giữ 2 thợ trang điểm lại nhà và yêu cầu được kiểm tra toàn bộ đồ đạc.

'Vấn đề kháng kháng sinh có thể dẫn đến bẫy đói nghèo ở Việt Nam'

Sức khỏe

18:18:06 22/11/2024
Các quốc gia thu nhập thấp và trung bình như Việt Nam với nền kinh tế phụ thuộc rất nhiều về vấn đề nông nghiệp, xuất khẩu thì vấn đề kháng kháng sinh cũng tạo ra gánh nặng cho người dân.

Gã đàn ông nửa đêm tưới xăng đốt nhà người khác ở Hà Nội

Pháp luật

18:15:20 22/11/2024
Ngày 22/11, TAND TP Hà Nội tuyên phạt bị cáo Nguyễn Văn Đoan (SN 1986, trú tại huyện Vụ Bản, tỉnh Nam Định) mức án 19 năm tù về tội Giết người.

Tỉnh Hải Nam/Trung Quốc cam kết giảm đau cho phụ nữ khi sinh con để tăng tỷ lệ sinh

Uncat

18:00:40 22/11/2024
Theo truyền thống, nhiều phụ nữ thường không lựa chọn điều trị giảm đau trong quá trình sinh con tự nhiện vì lo ngại về tác dụng phụ. Nếu sử dụng dịch vụ này, toàn bộ chi phí thường do bệnh nhân chi trả.

Lý do Nga sử dụng tên lửa IRBM đáp trả việc Ukraine tấn công bằng tên lửa tầm xa

Thế giới

18:00:35 22/11/2024
Trong khi đó, tên lửa đạn đạo tầm trung (IRBM) và tên lửa đạn đạo liên lục địa (ICBM) lớn hơn nhiều, có khả năng mang đầu đạn hạt nhân và được thiết kế để tấn công các mục tiêu ở khoảng cách xa hơn rất nhiều.

Bộ đôi APT. vừa xuất hiện đã náo loạn MAMA: Bruno Mars một mình một kiểu giữa rừng sao, Rosé nói gì mà vui thế?

Sao châu á

17:54:02 22/11/2024
Dù không đi thảm đỏ nhưng Bruno Mars - Rosé vẫn trở thành nhân vật nhận được nhiều sự chú ý nhất lễ trao giải MAMA 2024.

Hoa sữa về trong gió - Tập cuối: Ông Tùng gặp lại con trai bất hiếu

Phim việt

17:44:36 22/11/2024
Ông Tùng từ quê lên Hà Nội gấp và bất ngờ khi thấy con trai của mình đã chờ sẵn ở bến xe khách. Từ khi về quê ở, ông không còn liên lạc với con trai của mình nữa.

Sao Việt 22/11: Hoa hậu Ý Nhi về nước, Trương Ngọc Ánh hội ngộ chồng cũ

Sao việt

17:07:18 22/11/2024
Hoa hậu Ý Nhi về Việt Nam thăm gia đình, Trương Ngọc Ánh và Trần Bảo Sơn vui vẻ gặp gỡ trong tiệc sinh nhật con gái.

Không phải em út BTS, đây mới là người mà Rosé viết hẳn 1 ca khúc kể tội thao túng, chiếm hữu, tệ bạc?

Nhạc quốc tế

17:01:12 22/11/2024
Rosé thừa nhận nhân vật từng khiến cô trải qua mối quan hệ độc hại là nguồn cảm hứng rất lớn khi sáng tác những ca khúc cho album lần này khiến các fan càng thêm tò mò người này là ai

Chị Đẹp "máu chiến" nhất kiệt sức đến mức không còn muốn cạnh tranh

Tv show

16:52:12 22/11/2024
Từ Vòng solo đến Công diễn 1, giọng ca Em Không Là Duy Nhất thể hiện phong độ vượt trội với 2 màn trình diễn Mashup 3 Nàng và HOT.