Những nâng cấp vô tác dụng
Co nhưng nâng câp (đô) tao ra nhiêu tiên ich nhưng cung co nhưng viêc lam la vô tac dung hoăc thâm chi gây hai cho xe.
Hãy cân nhắc thật kỹ trước khi nâng cấp xe bởi chúng có thể không mang lại tác dụng như bạn muốn
Ôtô vân đươc xem la măt hang xa xi ơ Viêt Nam va viêc sơ hưu chung với nhiều người la môt viêc trong đai. Tâm ly chung cua nhiêu ngươi dân khi co trong tay môt chiêc ôtô la phai lam đep no theo cach riêng. Nhưng ngươi nhiêu tiên thi se mua xe sang, ngươi it tiên ma thich chơi se chon mua xe nho va nâng câp sao cho thât đôc đao.
Ngươi tiêu dung hiên nay đang dung tư “đô” đê noi vê viêc nâng câp bao gôm ca nhưng thay đôi lơn như kêt câu xe, khung gâm, mau sơn cho đên nhưng viêc nho như lăp thêm đen LED, dan thêm phim chông nong,… Viêc đô xe cung muôn hinh van trang theo y thich cua ca nhân vì thế dich vu, cưa hang nhân lam công viêc nay cung cang ngay cang tăng.
Không nên quá lạm dụng đèn LED trong việc nâng cấp xe
Tuy nhiên, không phai tât ca nhưng gi ma nhân viên cưa hang đô xe noi vơi ban đêu đung va tôt, co kha nhiêu trương hơp sau khi đa nâng câp chiêc xe cua minh lai vôi vang chinh sưa lai hoăc không đạt được lơi ich như mong muôn, thâm chi con phan tac dung gây hai cho xe. Trong khuôn khô bai viêt nay, Autocar Vietnam xin đê câp tơi môt sô nâng câp không thưc sư cân thiêt (it tiên dung), cac vân đê không noi đên viêc đô xe la đung hay sai phap luât.
Lăp thêm canh gio thê thao
Không phu nhân canh gio thê thao phia sau giup chiêc xe cua ban trông thê thao, manh me hơn. Vi le đo ma hiên nay không it nhưng chu nhân săn sang lăp cho xê yêu cua minh du la sedan hay hatchback, thâm chi la xe cơ nho nhưng canh gio nay vơi mong muôn trông khoe hơn va lai phê hơn. Thưc tê thi canh gio ra đơi phuc vu cho cac mâu xe đua thê thao hay nhưng chiêc xe chay vơi tôc đô lơn (thường là trên 130km/h), canh gio phia sau se giup xe bam đương hơn.
Cánh gió thể thao gần như không phát huy tác dụng ở Việt Nam
Ơ Viêt Nam, chưa co con đương nao cho phep tôc đô tôi đa trên 100km/h, ngay ca nhưng đương cao tôc cho phep chay tơi con sô đo thi cung chăng mây khi chay nôi lên tôc đô cân thiêt đê canh gio phat huy tac dung (nguyên nhân thi rât nhiêu, tư chât lương đương sa đên mât đô xe,…).
Video đang HOT
Gia đê đô trên noc xe
Nhiêu ngươi Viêt chon cho minh cach lăp thêm gia đê trên noc nhưng chiêc xe kha nho vơi muc đich lam chiêc xe đep hơn hay hầm hố hơn. Tuy nhiên, se như thê nao nêu môt năm chi sư dung chung co vai lân (trong nhưng dip vê quê) ma lai co môt cai gia to su su luôn ngư tri ơ trên xe, thât chăng cân đôi môt chut nao.
Giá để đồ trên nóc chỉ thực sự phù hợp với những chiếc SUV
Noi cach khac, vơi nhưng mâu xe cơ nho như Matiz, Spark, Kia Morning,… thi viêc lăp gia đê đô trên noc mang tính hình thức hơn (cũng có thể là xấu hơn theo quan điểm của nhiều người) la nhưng tinh năng ma no mang lai. Những cái giá còn làm cho xe nặng hơn, cản gió nhiều hơn, tiêu tốn nhiên liệu hơn.
Sư dung đu loai nươc khư mui trong xe
Môt chiêc xe ôtô du cu hay mơi đêu co nhưng mui rât đăc trưng, mơi thi mui tư cac thanh phân vât liêu nôi thât như tham, ghê da, keo dan,… xe cu thi mui mô hôi, mui da cu lâu ngay, thuôc la, đô ăn rơi vai,… Đăc biêt ơ Viêt Nam – với khí hậu nhiêt đơi gio mua nong âm thi cac loai mui cang năng nê hơn. Đê giai quyêt vân đê nay, nhiêu ngươi chon lăp cho xe nhưng thiêt bi khư mui, loc không khi, đơn gian hơn thi dung nươc hoa xit khăp xe hoăc cac nên thơm, dung dich thơm đê đâu xe.
Ban đâu, chung co thê phat huy tac dung nhưng hay tương tương nêu nôi thât xe đang âm môc, bân thiu ma cư xit nươc hoa vao thi tham hoa gi se xay ra. Vi thê, viêc đâu tiên nêu ban muôn chiêc xe cua minh it mui nhât thi hay thương xuyên vê sinh nôi thât, không đê thưc ăn, nươc uông rơi vai xuông tham, kiêm tra va thay loc gio điêu hoa đinh ky.
Đô banh xe lồi ra ngoai hoăc la-zăng lơn hơn
Với nhiều mẫu xe, chi cân thay đôi kiêu dang hay kich thươc la-zăng lớn hơn la chiêc xe cua ban trông đã hâm hô hoăc sang trong hơn hăn. Ưu điêm cua la-zăng lơn la giup xe vao cua ơ nhưng đoan đương đep tôt hơn. Tuy nhiên, trong điêu kiên đương sa ơ Viêt Nam, nhươc điêm cua chung lai nhiêu hơn như viêc xe se ôn hơn, xoc hơn, đi vao ô ga hay đoan đương xâu co thê gây vơ lôp.
Hiên nay, môt sô ngươi chon cach đô banh xe cua minh theo kiêu thê thao va manh me băng cach dich chuyên banh xe ra phia ngoai chưng 5cm so vơi ban đâu với mong muốn tăng chiều rộng cơ sở, để xe ổn định hơn khi ôm cua ở tốc độ cao. Điêu nay thưc sư phan tac dung khi đi vao trơi mưa, banh xe vươt ra khoi chăn bun va gâm vây bân bun đât lên ca hai bên thanh cung như côp sau, noc xe, năp ca-pô trươc.
Đô qua nhiêu đen LED hoăc loa công suât qua lơn
Viêc sư dung qua nhiêu đen LED như thêm đen chay ban ngay, đen gâm, đen soi, thâm chi la thêm đen nôi thât ma không đươc xư ly tôt co thê dân tơi nhưng hư hong ơ phân điên cua xe. Có thêm dải LED ở đèn chiếu sáng sẽ làm cho xe sang trọng hơn, nhưng viêc lam dung qua nhiêu đen LED co thê gây phan cam như viêc trang điêm môt cach loe loet.
Hê thông giai tri trên xe giup cho tai xê co đươc nhưng phut giây thư giãn khi lai xe đương dai, khi tăc đương, khi chơ đơi. Nhưng viêc sư dung nhưng chiêc loa công suât qua lơn co thê gây nên sư mêt moi bơi cương đô âm thanh vươt qua ngương binh thương cua tai ngươi. Thâm chi viêc nay nêu không sư dung cac bô ôn đinh điên tôt se lam cho hê thông điên cua xe găp vân đê.
Theo Autocarvietnam
Thất kinh chuyện qua đường
Chuyện tưởng như đơn giản, nhưng thực tế người đi bộ băng qua đường thật không dễ dàng với mật độ xe cộ dày đặc trên đường phố.
Người đi bộ phải đi thành nhóm để có thể qua đường - Ảnh: Bạch Dương
Sợ hơn... vác súng ra chiến trường
Não bộ phải xử lý như một cái máy, tự tránh anh nào đang vừa lái xe vừa nhắn tin điện thoại, chú ý anh nào vừa chạy vừa kiếm số nhà, đoán hướng bác nào bị che chắn tầm nhìn không thấy mình... để quyết định đứng im, chạy, nhảy, đi thụt lùi hay từ từ tiến tới. Những chỗ không có đèn tín hiệu thì còn dễ sợ còn hơn là vác súng ra chiến trường
Ông Duke Godwin
Vừa được chúng tôi dẫn qua giao lộ Thủ Khoa Huân - Lê Thánh Tôn (Q.1, TP.HCM), ông Duke Godwin (đến từ Thụy Sĩ) thở phào: "Hình như vạch kẻ đường của bạn chỉ vẽ để trang trí. Dù có đèn tín hiệu hay không, xe cộ vẫn liên tục lưu thông nên chúng tôi không thể nào đi sang được đường bên kia". Ông Duke Godwin cho hay trước khi sang VN du lịch, ông đã lên mạng tìm hiểu, học kinh nghiệm về chuyện... đi bộ ở VN.
Tuy nhiên, sau 2 tuần ở TP.HCM và Hà Nội, vị khách từng đi du lịch nhiều nước trên thế giới đúc kết: "Ở VN, chúng tôi không có nhiều chỗ trống trên vỉa hè để đi bộ. Thỉnh thoảng còn phải xuống lòng đường đi chung với xe cộ. Còn qua đường thì thật khủng khiếp! Có người bảo: cứ bình tĩnh, hiên ngang mà đi như người VN, mọi phương tiện sẽ tránh bạn. Nhưng đừng dại dột nghe theo. Dù đèn xanh cho người đi bộ đã sáng nhưng vẫn phải quan sát tứ phía, xe máy vẫn rẽ trái, rẽ phải ào ào... Vì vậy, não bộ phải xử lý như một cái máy, tự tránh anh nào đang vừa lái xe vừa nhắn tin điện thoại, chú ý anh nào vừa chạy vừa kiếm số nhà, đoán hướng bác nào bị che chắn tầm nhìn không thấy mình... để quyết định đứng im, chạy, nhảy, đi thụt lùi hay từ từ tiến tới. Những chỗ không có đèn tín hiệu thì còn dễ sợ hơn là vác súng ra chiến trường. Sơ sảy một chút là có thể chết trong vòng vây xe cộ đen kịt đến nghẹt thở".
Ngày 23.9 vừa qua, ông Blankenstein (46 tuổi, quốc tịch Hà Lan) băng qua đường tại khu vực có vạch kẻ trắng dành cho người đi bộ trên đường Bùi Thị Xuân (Q.1) thì bất ngờ bị một người điều khiển xe máy tông vào khiến ông té ngã ra đường. Ngay lúc đó, một xe máy khác chạy hướng ngược lại không tránh kịp tiếp tục đụng vào ông. Hai cú va chạm liên tiếp khiến ông Blankenstein bị thương khá nặng, cổ không thể cử động.
Đặc biệt, vụ tai nạn xảy ra với bà Miyamoto Michiko (50 tuổi, quốc tịch Nhật Bản) vào chiều 30.9 quá thương tâm. Bà Michiko (bị khuyết tật) đi xe buýt đến khu vực trung tâm, rồi định đón thêm một tuyến xe buýt nữa về nhà ở Q.7. Khi đến Trạm điều hành xe buýt Bến Thành, bà Michiko xuống xe chống nạng đi bộ qua đường nhưng bất ngờ bị trượt té xuống đường. Đúng lúc này một chiếc xe buýt vừa trả khách xong chạy tới không thắng kịp đã cán qua người khiến bà Michiko tử vong tại chỗ.
Qua đường đúng vạch xe cộ vẫn không nhường đường - Ảnh: Bạch Dương
Những lo lắng, bất an của nhiều người nước ngoài khi đến VN về vấn đề giao thông ở những TP lớn với lượng phương tiện đông đúc là có cơ sở. Mỗi khi bước chân ra đường, nỗi ám ảnh rủi ro tai nạn luôn rình rập bất cứ ai và bất cứ lúc nào. Vì vậy, mới có chuyện du khách kháo nhau rằng nếu du lịch mạo hiểm chưa đủ thì cứ đến VN mạo hiểm với giao thông
Cho trèo qua dải phân cách ?
Đèn ưu tiên: có cũng như không Tại nhiều nước, người đi bộ được ưu tiên tuyệt đối. Cụ thể, trong khu dân cư, đường nội bộ thấy người đi bộ băng ngang đường các phương tiện giao thông đều dừng lại, nhường đường ngay; khi nào người đi bộ an toàn, xe mới tiếp tục lăn bánh. Ngoài các giao lộ có tín hiệu đèn giao thông, ở một số con đường có mật độ giao thông cao, khi muốn băng qua đường, người đi bộ có thể sử dụng trụ đèn tín hiệu có nút vỗ ưu tiên. Ở TP.HCM cũng có khoảng gần 20 đèn vỗ ưu tiên cho người đi bộ sang đường nhưng cái thì hỏng, cái thì không ai biết mà dùng.
Không chỉ có du khách nước ngoài mà ngay cả người dân ở các thành phố lớn, mỗi khi cần băng ngang đường cũng phải nín thở. Ngoài việc đi thành nhóm, người đi bộ phải dùng mọi phương tiện có thể như giơ cao tay, vẫy nón, vẫy khăn, thậm chí có người phải thổi còi báo hiệu mới qua đường được.
Nghị định 71/2012 (sửa đổi một số điều của NĐ 34/2010/ của Chính Phủ quy định xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực giao thông đường bộ) quy định phạt tiền từ 100.000 đến 200.000 đồng đối với hành vi "Chuyển hướng không nhường quyền đi trước cho: người đi bộ, xe lăn của người khuyết tật qua đường tại nơi có vạch kẻ đường dành cho người đi bộ. Chuyển hướng không nhường đường cho: người đi bộ, xe lăn của người khuyết tật đang qua đường tại nơi không có vạch kẻ đường cho người đi bộ". Tuy nhiên, hành vi không nhường đường cho người đi bộ chưa thấy bị xử phạt.
Luật sư Trần Ngọc Quý (Đoàn luật sư TP.HCM) phân tích: Quyền của người đi bộ được ưu tiên lưu thông khi đi trên vạch kẻ đường dành cho người đi bộ, các phương tiện phải quan sát, giảm tốc độ và nhường đường cho người đi bộ, xe lăn của người khuyết tật qua đường đã được pháp luật quy định tại khoản 4 điều 11 luật Giao thông đường bộ năm 2008. "Nhưng trên thực tế quyền này không được tôn trọng. Không ai nhường đường nên dù đi đúng vạch hay không đúng vạch kẻ đường dành cho người đi bộ cũng không khác gì nhau. Người đi bộ vẫn phải căng thẳng đầu óc, len lỏi giữa dòng xe cộ vì không ai nhường đường", luật sư Quý nói.
Người đi bộ hoảng hốt mỗi khi phải qua đường - Ảnh: Diệp Đức Minh
Hơn nữa, việc cơ quan chức năng bố trí phần đường dành cho người đi bộ không hợp lý, thiếu khoa học đã góp phần vào tình trạng người đi bộ vi phạm luật, qua việc vẽ vạch kẻ đường cho người đi bộ ở bất cứ đâu. Trên đường phố, đôi khi vẫn thấy những vạch kẻ đường dành cho người đi bộ cho trèo qua dải phân cách vi phạm luật như trên đường Phạm Hồng Thái (Q.1), Cộng Hòa (Q.Tân Bình)...
Theo thống kê sơ bộ của Phòng CSGT đường bộ và đường sắt (PC67) - Công an TP.HCM, năm 2013, trên địa bàn thành phố đã xảy ra 64 vụ TNGT (giảm so với năm 2012) liên quan đến người đi bộ làm 64 người chết. Một lãnh đạo của Đội Tham mưu (PC64) cho biết: Trước tình hình này, PC67 khuyến cáo người dân mỗi khi băng qua đường nên đi đúng phần đường dành cho đường bộ (vạch kẻ dưới đường). Tuy nhiên, có một số trường hợp người đi bộ dưới lòng đường bị TNGT tử vong là rất đáng tiếc vì do lề đường bị lấn chiếm buộc nạn nhân phải xuống lòng đường nên mới gặp nạn. Theo báo cáo của Ủy ban An toàn giao thông TP.HCM, năm 2012, trong số 873 vụ TNGT đường bộ, làm 742 người chết thì TNGT liên quan đến người đi bộ có 137 vụ (16%), làm chết 126 người (chiếm 17%). Theo thống kê của tỉnh Tiền Giang, từ đầu năm đến nay, toàn tỉnh xảy ra 491 vụ TNGT nghiêm trọng làm chết 237 người. Trong số này có 22 vụ tai nạn liên quan đến người đi bộ với 15 người thiệt mạng; so với cùng kỳ năm 2012, số người đi bộ gây tai nạn và chết tăng 6 trường hợp. Còn ở Bình Thuận, từ đầu năm đến nay, trên địa bàn tỉnh xảy ra 14 vụ TNGT có liên quan giữa người đi bộ và các phương tiện cơ giới làm 14 người chết... Riêng va chạm giữa xe cơ giới và người đi bộ xảy ra hàng chục vụ làm nhiều người bị thương tật.
Theo TNO
Hé lộ bí mật "khó tỏ" của quý ông Ngủ ngáy, mùi mồ hôi nồng nặc, chứng rối loạn cương dương, hói tóc... là loạt rắc rối khó tỏ của nam giới. Lông mọc ở lưng Khoảng giữa độ tuổi 20, một chàng trai sẽ biết cấu trúc lông tóc mọc ở lưng của mình: nhẵn nhụi, một vài búi, hoặc mọc đầy lưng và rậm rạp. Liệu tấm lưng của bạn...