Những loại rau xanh nên ăn vào mùa thu
Theo cc chuyên gia sức khỏe, tiế tri thu hanh,ộ ngộ thayi khiến cơ chúng ta dễ bị suy nhc, giảm sứcề khng.
Mùa thu nên n cc thựmính ngọ vàhanh sẽố hn cc thựm chua do ngũạngciều hòa.
Có luộc hoặc xào chay, xào với tỏiể chốm cúm, hoặc kế hp với thịộng vậể cung cấpủ dinh dng cho cơ.
Rau châ thuộc loại rau c girị dinh dng rấ cao,a nhiềung, hàng caroten trong rau châ cao hn rấ nhiều so với những loại rau xanh khc, axit ascorbic tuy í hn ớ nhng lại cao hn cà chua, phần l của loại rau nàya nhiều vitamin K -ng cầm mu rấ tố.
Sú – Phòng bệnhng hô hấp
Đặc biệ, lng vitamin C dio trong sú nhiều hn gấp 4-5 lần bắp cải, giỗ, nhiều hn 3 lần so với lng vitamin Crong cam ngọ, cứ khoảng 100g súa khoảng 80mg vitamin C.
Video đang HOT
Tiế tri thu hanh kh chịu, khiến cơ mấ dần cảm gic muốn n, do, bằng nhiều cch chến khc nhau: xào cầy với thị bò, thị ln hoặc cho vào những mn canh hằng ngày hoặc ép lấy nớc uống cùng với cà rốểạ hiệiêum vàm gin.
Theo cm nang giaình
Thừa chất sắt dễ gây ung thư
Thiếu sắt gây thiếu máu, vì vậy, trẻ em và phụ nữ thường phải bổ sung chất sắt. Tuy nhiên, việc dư thừa chất sắt lại gây ra nhiều loại ung thư nguy hiểm.
Sắt là chất quan trọng trong cơ thể, có mặt trong mọi tế bào và rất cần thiết trong việc duy trì sự khoẻ mạnh của hệ miễn dịch, các cơ và điều chỉnh sự phát triển của các tế bào.
Thịt màu đỏ chứa rất nhiều sắt, làm tăng cao nồng độ sắt tự do có hại.
GS.TS Bùi Minh Đức, Viện Dinh dưỡng Quốc gia cho biết, sắt vô cùng quan trọng với cơ thể. Thiếu sắt gây thiếu máu, ốm đau và suy nhược, thậm chí tử vong. Tuy nhiên, sắt dư thừa lại vô cùng độc hại, là thủ phạm của nhiều bệnh tật, đặc biệt là ung thư.
Theo đó, trong khẩu phần ăn nếu lượng sắt quá nhiều có thể tạo khối u trong gan, phổi, mô, ruột kết tràng hoặc tự phát thành bệnh nhiễm sắc tố sắt nội mô với tăng nguy cơ ung thư tế bào gan, dạ dày, ruột kết tràng và có thể cả ung thư phổi, thực quản, bàng quang.
Lượng sắt quá nhiều trong khẩu phần ăn có thể là nguyên nhân phát triển xơ gan và ung thư gan. Cơ chế của nó là do, sắt có trong tế bào dưới dạng transferin có nhiệm vụ vận chuyển protein trong huyết tương, liên kết với chất tiếp nhận trên bề mặt tế bào và khi transferin đã bão hòa sắt sẽ tác động tăng sinh tế bào.
Khi mức bão hòa transferin đạt trên 60% sẽ dẫn đến nguy cơ gây ung thư.
BS Phạm Đình Tuần, Phòng khám Ung thư, Trung tâm Y tế Thái Hà cho hay, sắt có nhiều trong các loại ngũ cốc, đậu đỗ, rau cải xoong, rau bina, cải xoăn, hạt vừng, hướng dương, lòng đỏ trứng, sò, trai, cá béo...
Đặc biệt là thịt màu đỏ chứa rất nhiều sắt, làm tăng cao nồng độ sắt tự do có hại, ngay cả khi các protein chưa đủ bão hòa với sắt.
Một số nghiên cứu đã lấy chiết xuất dịch từ núm vú bằng một máy bơm vú ở phụ nữ tiền mãn kinh, sau mãn kinh để nghiên cứu và phát hiện rằng phụ nữ bị ung thư vú có mức ferritin (một protein vận chuyển sắt) trong dịch vú cao hơn 5 lần so với bình thường.
Các chuyên gia cảnh báo, sắt cũng giống như chì, thủy ngân, nhôm và mangan, là chất luỹ tích, không thể bài tiết. Mỗi ngày, chúng ta chỉ có thể bài tiết khoảng 1,2mg bất kể hấp thụ nhiều hay ít.
Vì vậy, nếu sắt đã được hấp thụ hơn lượng cần thiết, rất khó để loại ra khỏi cơ thể. Phần lớn lượng dư thừa sẽ được tích trữ trong gan ở dạng phức hợp sắt protein là ferritin.
Khi ferritin bão hoà, một phức hợp sắt khác là hemosiderin được giải phóng và có thể dẫn đến hàng loạt ảnh hưởng bất lợi lên các tế bào gan. Thức ăn chứa quá nhiều sắt không được hấp thụ hết có thể giải phóng các gốc oxy trong ruột, gây ung thư ruột thừa. Đặc biệt, chế độ ăn nhiều sắt kết hợp với các thuốc, thực phẩm bổ sung sắt sẽ là nguy cơ khó lường.
Theo Bee
Suy nhược vì ánh sáng nhân tạo Các nhà tâm lý học Mỹ tin rằng ngủ trong phòng có quá nhiều ánh sáng có thể gây nên tình trạng suy nhược ở con người, theo ANI. Các nhà khoa học cũng cho biết ngủ quên trong lúc xem truyền hình đủ để gây nên tác động tiêu cực cho sức khỏe. Đó là kết luận được đúc kết từ một...