Những lần Nga và Trung Quốc giao tranh ác liệt trong lịch sử

Theo dõi VGT trên

Nga và Trung Quốc là hàng xóm và cũng là đối thủ cạnh tranh ảnh hưởng ở khu vực Viễn Đông trong suốt hơn 3 thế kỷ. Số lần hai quốc gia này bị cuốn vào xung đột ác liệt chỉ đếm bằng đầu ngón tay.

Những lần Nga và Trung Quốc giao tranh ác liệt trong lịch sử - Hình 1

Số lần Nga và Trung Quốc đụng độ trong lịch sử chỉ đếm trên đầu ngón tay.

Bài viết đăng tải trên báo Nga RBTH của tác giả Boris Egorov đã điểm lại chi tiết những lần Nga và Trung Quốc đụng độ quân sự.

Cuộc chiến ở pháo đài Albazin

Năm 1650, những người Cossack được Sa hoàng Nga Alexei Mikhailovich giao sứ mệnh khám phá vùng phía đông Siberia, kéo dài đến sông Amur chảy ra Thái Bình Dương.

Đó là lần đầu tiên trong lịch sử người Nga bắt đầu thực sự biết đến nền văn minh Trung Hoa.

Dĩ nhiên, người Nga và người Trung Quốc đã biết về nhau từ sớm hơn. Đó là vào thời Trung Cổ, khi đội quân Mông Cổ hùng mạnh càn quét không chỉ đế quốc Nga và mà còn cả Trung Nguyên.

Nhưng ở thời đó, người Nga và người Trung Quốc không hề có liên lạc hay trao đổi giao thương.

Đến nửa sau thế kỷ 17, tình hình đã rất khác. Những người Cossack đến vùng Viễn Đông khai hoang, gặp gỡ người bộ lạc Daurian.

Những lần Nga và Trung Quốc giao tranh ác liệt trong lịch sử - Hình 2

Pháo đài Albazin là nơi binh sĩ từng hai lần đụng độ với quân nhà Thanh của Hoàng đế Khang Hy.

Bộ lạc này đã sống bên bờ sông Amur từ lâu đời và hàng năm đều cống nộp cho nhà Thanh. Những người Cossack muốn bộ lạc Daurian quay sang trung thành với Sa hoàng Nga mà không biết rằng họ đang chọc giận hoàng đế Trung Hoa Khang Hy.

Suốt hàng thập kỷ sau đó, người Nga giao tranh với người Trung Hoa. Xung đột lên đến đỉnh điểm bởi hai cuộc bao vây pháo đài Albazin, nơi người Nga coi là thành trì trong cuộc chinh phục vùng Viễn Đông.

Tháng 6.1685, đội quân của Sa hoàng Nga chỉ có 450 người chống đỡ nhiều đợt tấn công của quân nhà Thanh (từ 3.000-5.000 người), trong suốt nhiều tuần.

Sở hữu lợi thế về quân số nhưng binh sĩ nhà Thanh không đấu lại lính Nga. Điều này giúp pháo đài Albazin trụ vững.

Video đang HOT

Nhưng vì không nhận được thông tin về quân tiếp viện, những lính Nga đồn trú ở Albazin sau cùng cũng rút lui.

Đế quốc Nga khi đó không dễ dàng từ bỏ Albazin. Một năm sau, người Nga tái chiếm lại pháo đài do người Trung Hoa bỏ hoang. Quân Thanh sau đó lại kéo đến gây chiến.

Trong cuộc giao tranh lần thứ hai này, quân Thanh ước tính tổn thất một nửa trong lực lượng công thành gồm 5.000 người, nhưng vẫn không chiếm lại được Albazin.

Theo hiệp ước Nerchinsk năm 1689, quân Nga rút lui khỏi pháo đài và quân Thanh sau đó đốt luôn pháo đài này. Cuộc chiến này cho thấy người Trung Hoa muốn đẩy Nga khỏi vùng Viễn Đông là điều không hề dễ dàng.

Phong trào Nghĩa Hòa Đoàn

Cuối thế kỷ 19, các cường quốc phương Tây trỗi dậy mạnh mẽ, bao gồm cả Mỹ và Nhật, trong khi nhà Thanh ở Trung Hoa ngày càng lạc hậu, khiến nền kinh tế bị nước ngoài chi phối.

Những người Trung Hoa không muốn chứng kiến cảnh đất nước chịu sự chi phối của người nước ngoài, đã khơi dậy phong trào Nghĩa Hòa Đoàn vào năm 1899.

Làn sóng sát hại người nước ngoài, người Trung Hoa theo đạo Thiên Chúa lan rộng. Những kẻ quá khích còn đốt phá nhà thờ và các tòa nhà của cơ quan đại diện châu Âu trên khắp Trung Hoa.

Những lần Nga và Trung Quốc giao tranh ác liệt trong lịch sử - Hình 3

Kỵ binh Nga tiến đánh bại phong trào Nghĩa Hòa Đoàn.

Từ Hi Thái Hậu ban đầu phản đối phong trào khởi nghĩa, nhưng sau đó ngầm ủng hộ. Liên quân 8 nước gồm Anh, Pháp, Mỹ, Đức, Ý, Nhật, Nga và Áo-Hung lấy lý do phong trào Nghĩa Hòa Đoàn tập kích vào sứ quán của 8 nước này, nên đã đưa quân đổ bộ vào Trung Quốc.

Sau những trận giao tranh ác liệt, quân đội Nga do Trung tướng Nikolai Linevich chỉ huy là lực lượng tiến vào thành Bắc Kinh sớm nhất.

Lợi dụng sự suy yếu của nhà Thanh, Nga bắt đầu nhòm ngó đến vùng Viễn Đông, là cửa ngõ để Nga hướng ra Thái Bình Dương.

Nga buộc nhà Thanh phải ký hiệp ước cho thuê một phần bán đảo Liêu Đông để xây căn cứ hải quân. Nga cũng nắm quyền xây tuyến Đường sắt phía Đông Trung Quốc (CER), nối bán đảo Liêu Đông với lãnh thổ Nga và chạy qua vùng Mãn Châu. Tuyến đường sắt thuộc quyền kiểm soát của Nga, do 5.000 binh sĩ bảo vệ suốt toàn tuyến.

Xung đột Liên Xô-Trung Quốc năm 1929

30 năm sau, tuyến đường sắt CER lại trở thành nơi xảy ra xung đột, nhưng lần này là giữa Liên Xô và Trung Hoa Dân Quốc.

Lợi dụng sự sụp đổ của đế quốc Nga, Trung Hoa Dân Quốc do Tưởng Giới Thạch lãnh đạo tuyên bố nắm toàn quyền kiểm soát tuyến đường sắt.

Những lần Nga và Trung Quốc giao tranh ác liệt trong lịch sử - Hình 4

Kỵ binh Trung Hoa Dân Quốc ở Cáp Nhĩ Tân năm 1929.

Khi Trung Hoa Dân Quốc ráo riết tăng cường lực lượng ở biên giới, Bộ tư lệnh Hồng quân Liên Xô đã quyết định lực lượng đặc biệt vùng Viễn Đông phải nhanh chóng mở cuộc phản công trước khi quá muộn.

Tháng 10-12.1929, 3 đợt phản công diễn ra và lực lượng Trung Hoa Dân Quốc bị đánh bại hoàn toàn. Người Trung Quốc tổn thất 2.000 quân, 8.000 người khác bị bắt làm tù binh. Phía Liên Xô chỉ tổn thất 300 quân.

Theo RBTH, một lần nữa trong lịch sử xung đột Nga-Trung, binh lính Nga chứng minh năng lực chiến đấu vượt trội hơn hẳn quân Trung Quốc đông đảo nhưng không tinh nhuệ.

Kết quả là Liên Xô một lần nữa giành quyền kiểm soát tuyến đường sắt CER. Nhưng hai năm sau, khi đế quốc Nhật xâm lược Mãn Châu, Liên Xô đã phải nhượng lại tuyến đường sắt này.

Xung đột biên giới Liên Xô-Trung Quốc năm 1969

Vào những năm 1960, Trung Quốc trỗi dậy mạnh mẽ và cảm thấy cần phải giải quyết tranh chấp lãnh thổ. Năm 1962, Trung Quốc phát động chiến tranh biên giới, chiếm cao nguyên Aksai Chin từ tay Ấn Độ.

Ở phía đông bắc, Trung Quốc đòi Liên Xô trả lại đảo Damansky (Trung Quốc gọi là đảo Trân Bảo). Hòn đảo này nằm trên sông Ussuri, là con sông tạo thành ranh giới giữa hai nước.

Những lần Nga và Trung Quốc giao tranh ác liệt trong lịch sử - Hình 5

Binh sĩ Trung Quốc tìm cách đổ bộ lên đảo Damansky.

Cuộc đàm phán năm 1965 kết thúc mà không đem lại kết quả, càng khiến quan hệ Liên Xô-Trung Quốc căng thẳng. Các binh sĩ Trung Quốc thường xuyên vượt ranh giới, tuyên bố rằng đây là lãnh thổ của họ và gây ra ẩu đả với binh lính Liên Xô.

Tháng 3.1969, tranh chấp biên giới biến thành xung đột. 2.500 binh sĩ Trung Quốc ồ ạt đổ bộ chiếm đảo. Liên Xô đáp trả bằng các tổ hợp pháo phản lực đa nòng BM-21 Grad.

“18 xe chiến đấu phóng tới 720 quả rocket, mỗi quả nặng 100kg chỉ trong vài phút. Tất cả 720 quả rocket này bay sâu vào trong lãnh thổ Trung Quốc, gây thiệt hại nặng cho một ngôi làng và sở chỉ huy ở tiền phương. Binh sĩ Trung Quốc sau đó rút khỏi hòn đảo, có lẽ họ không ngờ chúng tôi đáp trả mạnh đến vậy”, binh sĩ Liên Xô tên Yuri Sologub kể lại, theo RBTH.

Cuối cùng, Liên Xô thông báo giành lại quyền kiểm soát đảo Damansky. Phía Liên Xô tổn thất 58 binh sĩ còn Trung Quốc tổn thất 800 binh sĩ.

Liên Xô và Trung Quốc nhất trí đóng băng xung đột biên giới, biến hòn đảo thành nơi không có người sinh sống. Ngày 19.5.1991, hòn đảo được Nga nhượng lại cho Trung Quốc.

TQ mua gấp trực thăng bí ẩn từ Nga, đối phó Ấn Độ ở vùng tranh chấp?

Quân đội Trung Quốc sắp tiếp nhận lô trực thăng Mi-171Sh mới do Nga sản xuất. Trung Quốc có thể mua lô trực thăng mới liên quan tới căng thẳng biên giới gần đây với Ấn Độ trên dãy Himalaya.

TQ mua gấp trực thăng bí ẩn từ Nga, đối phó Ấn Độ ở vùng tranh chấp? - Hình 1

Trực thăng Mi-171Sh khi trang bị đầy đủ vũ khí.

Theo trang mạng The Drive, những hình ảnh về trực thăng Mi-171Sh sơn màu xám có gắn logo quân đội Trung Quốc xuất hiện trong bản tin về chuyến thị sát tại Nhà máy Hàng không Ulan-Ude ở vùng Viễn Đông của Nga.

Lô trực thăng màu xám nhạt này cũng gợi nhớ đến trực thăng phục vụ trong các sứ mệnh đặc biệt của quân đội Trung Quốc. Hải quân Trung Quốc thường sử dụng trực thăng Nga, nhưng không có dấu hiệu trên thân trực thăng cho thấy đây là phiên bản tác chiến trên biển.

Theo nhà quan sát quân sự Andreas Rupprecht, Trung Quốc có hai phiên bản trực thăng nội địa là Z-8 và Z-20, đáp ứng nhu cầu của hải quân, không cần mua thêm các trực thăng Nga.

TQ mua gấp trực thăng bí ẩn từ Nga, đối phó Ấn Độ ở vùng tranh chấp? - Hình 2

Trực thăng Mi-171Sh của Trung Quốc đang được sản xuất tại nhà máy ở Nga.

Do đó, các trực thăng Mi-171Sh có thể được Trung Quốc mua của Nga với số lượng hạn chế để phục vụ các nhiệm vụ chiến đấu đặc biệt ở vùng biên giới tranh chấp với Ấn Độ.

Các trực thăng Nga hoàn toàn đáp ứng nhu cầu tác chiến ở vùng cao, nơi có địa hình hiểm trở và không khí loãng. Về điểm này, các trực thăng nội địa Trung Quốc chưa chứng minh độ tin cậy bằng trực thăng Nga.

Theo Rupprecht, các nhiệm vụ chiến đấu đặc biệt cần có phương tiện vũ khí tin cậy. Trực thăng Mi-171Sh vượt trội hơn hẳn vì năng lực chiến đấu đã được chứng minh, phần khung thân chắc chắn.

TQ mua gấp trực thăng bí ẩn từ Nga, đối phó Ấn Độ ở vùng tranh chấp? - Hình 3

Trực thăng Mi-171Sh sản xuất tại Nga có logo của quân đội Trung Quốc.

Giới quan sát đồn đoán, trực thăng Mi-171Sh Trung Quốc mua của Nga có thể được trang bị đầy đủ vũ khí hiện đại nhất, bao gồm hệ thống nhận diện địch ta (IFF), mồi bẫy ASO-2V, bình nhiên liệu dự phòng, súng máy 12,7mm, bệ phóng rocket và thậm chí cả tên lửa đối không TY-90.

Mi-171Sh cũng có thể được sử dụng như trực thăng vận tải đa năng với khả năng mang theo tối đa 36 binh sĩ.

Bạn thấy bài viết này có hữu ích không?
Có;
Không

Tin liên quan

Tiêu điểm

Cơn bão sa thải bắt đầu ở Mỹ, 200.000 người sẽ mất việc trong đợt đầu tiênCơn bão sa thải bắt đầu ở Mỹ, 200.000 người sẽ mất việc trong đợt đầu tiên
05:53:34 15/02/2025
Nhìn lại quan điểm của Tổng thống Trump trong đàm phán với Nga về hòa bình UkraineNhìn lại quan điểm của Tổng thống Trump trong đàm phán với Nga về hòa bình Ukraine
22:01:55 16/02/2025
Mỹ đã đổi tên Vịnh Mexico, nhưng thực tế ai đang kiểm soát vịnh này?Mỹ đã đổi tên Vịnh Mexico, nhưng thực tế ai đang kiểm soát vịnh này?
05:28:58 15/02/2025
Ukraine muốn có đội quân 1,5 triệu người nếu không được vào NATOUkraine muốn có đội quân 1,5 triệu người nếu không được vào NATO
23:37:25 15/02/2025
Nga đáp trả "tối hậu thư" của Mỹ về UkraineNga đáp trả "tối hậu thư" của Mỹ về Ukraine
20:47:41 15/02/2025
Nỗi lo của Ukraine và châu Âu từ cuộc điện đàm giữa nguyên thủ hai nước Nga - MỹNỗi lo của Ukraine và châu Âu từ cuộc điện đàm giữa nguyên thủ hai nước Nga - Mỹ
21:23:43 16/02/2025
Bước ngoặt bất ngờ trong lập trường của Mỹ về UkraineBước ngoặt bất ngờ trong lập trường của Mỹ về Ukraine
23:14:03 15/02/2025
Tổng thống Ukraine tiết lộ quan chức Nga duy nhất ông muốn đàm phánTổng thống Ukraine tiết lộ quan chức Nga duy nhất ông muốn đàm phán
22:57:20 16/02/2025

Tin đang nóng

Vụ Kim Sae Ron qua đời ở nhà riêng: Được phát hiện trong tình trạng bất tỉnh ngừng tim, không còn khả năng cứu chữa khi vào bệnh việnVụ Kim Sae Ron qua đời ở nhà riêng: Được phát hiện trong tình trạng bất tỉnh ngừng tim, không còn khả năng cứu chữa khi vào bệnh viện
23:19:37 16/02/2025
Báo Hàn hé lộ độc quyền tháng ngày cuối đời của Kim Sae Ron, xót xa dự định quay lại showbiz tuổi 25Báo Hàn hé lộ độc quyền tháng ngày cuối đời của Kim Sae Ron, xót xa dự định quay lại showbiz tuổi 25
20:11:14 16/02/2025
Vì sao dân mạng sốc khi Kim Sae Ron qua đời ngay đúng ngày sinh nhật của Kim Soo Hyun?Vì sao dân mạng sốc khi Kim Sae Ron qua đời ngay đúng ngày sinh nhật của Kim Soo Hyun?
21:14:43 16/02/2025
Con gái nuôi Phi Nhung kết hônCon gái nuôi Phi Nhung kết hôn
21:41:31 16/02/2025
Ông chú 40 trêu ghẹo cô gái 17 tuổi, bị phản ứng liền đập vỡ kính quán ănÔng chú 40 trêu ghẹo cô gái 17 tuổi, bị phản ứng liền đập vỡ kính quán ăn
20:12:27 16/02/2025
Kim Sae Ron sống cô độc, liên tục vào viện điều trị 1 vấn đề ngay trước khi qua đờiKim Sae Ron sống cô độc, liên tục vào viện điều trị 1 vấn đề ngay trước khi qua đời
22:52:03 16/02/2025
Sao nam Vbiz và vợ kém 17 tuổi có con thứ 2?Sao nam Vbiz và vợ kém 17 tuổi có con thứ 2?
22:49:43 16/02/2025
Bộ phim đỉnh nhất của Kim Sae Ron: Diễn xuất xứng đáng phong thần, làm nên điều không tưởng ở CannesBộ phim đỉnh nhất của Kim Sae Ron: Diễn xuất xứng đáng phong thần, làm nên điều không tưởng ở Cannes
22:57:17 16/02/2025

Tin mới nhất

Hungary cảnh báo Ukraine trở thành Afghanistan với châu Âu

Hungary cảnh báo Ukraine trở thành Afghanistan với châu Âu

23:32:52 16/02/2025
Hungary, quốc gia thuộc EU và NATO, cảnh báo chiến sự ở Ukraine có thể biến thành Afghanistan với châu Âu, khiến lục địa này kiệt quệ và mệt mỏi.
Ukraine đề xuất để châu Âu tiếp cận "kho báu" nghìn tỷ USD

Ukraine đề xuất để châu Âu tiếp cận "kho báu" nghìn tỷ USD

23:30:41 16/02/2025
Trong khi Ukraine được cho vẫn chưa chấp nhận ký thỏa thuận đất hiếm với Mỹ, Kiev đề xuất cho phép châu Âu tiếp cận trữ lượng khoáng sản hàng nghìn tỷ USD của nước này.
Châu Âu nhóm họp sau bài phát biểu gây "sốc" của Phó Tổng thống Mỹ

Châu Âu nhóm họp sau bài phát biểu gây "sốc" của Phó Tổng thống Mỹ

22:55:01 16/02/2025
Các ngoại trưởng Liên minh châu Âu (EU) sẽ nhóm họp sau khi Phó Tổng thống Mỹ J.D Vance có bài phát biểu sốc tại Hội nghị An ninh Munich.
Mỹ sẽ tái tập trung ưu tiên quân sự để đối phó Trung Quốc?

Mỹ sẽ tái tập trung ưu tiên quân sự để đối phó Trung Quốc?

22:51:54 16/02/2025
Trong bài phát biểu tại trụ sở NATO mới đây, Bộ trưởng Quốc phòng Mỹ nhấn mạnh mục tiêu tái tập trung các ưu tiên quân sự để đối phó ảnh hưởng ngày càng tăng của Trung Quốc ở Thái Bình Dương.
Mùa cúm dữ dội và bất thường ở Mỹ

Mùa cúm dữ dội và bất thường ở Mỹ

22:38:23 16/02/2025
Hoại tử não cấp tính xảy ra khi não bị sưng có thể do một số bệnh nhiễm trùng, bao gồm cả cúm. Các nghiên cứu cho thấy tình trạng này gây tử vong ở khoảng một nửa số ca bệnh.
Trung Quốc tuyên bố "chơi đến cùng" với Mỹ

Trung Quốc tuyên bố "chơi đến cùng" với Mỹ

22:37:22 16/02/2025
Ngoại trưởng Trung Quốc Vương Nghị cho biết Trung Quốc sẽ chơi đến cùng nếu Mỹ quyết tâm gây sức ép với nước này mặc dù Bắc Kinh không muốn xảy ra căng thẳng với Washington.
Sau nhôm thép, ông Trump sắp áp thuế với ô tô

Sau nhôm thép, ông Trump sắp áp thuế với ô tô

22:34:16 16/02/2025
Trước đó, ông đã ký sắc lệnh áp thuế 25% đối với tất cả thép và nhôm nhập khẩu vào Mỹ. Mức thuế này cao hơn thuế kim loại nhập khẩu vào Mỹ hiện nay.
Giải pháp của Ấn Độ trước sức ép năng lượng từ Nga và Mỹ

Giải pháp của Ấn Độ trước sức ép năng lượng từ Nga và Mỹ

22:20:33 16/02/2025
Ấn Độ đặt mục tiêu tăng tỷ trọng khí đốt trong cơ cấu năng lượng từ 6,2% hiện nay lên 15% vào năm 2030. Theo dự báo của Cơ quan Năng lượng quốc tế (IEA), tiêu thụ khí đốt của Ấn Độ sẽ tăng gần 60%, đạt 103 tỷ m/năm vào năm 2030.
Ngoại trưởng Ba Lan bình luận về chiến thuật đàm phán của Mỹ liên quan Ukraine

Ngoại trưởng Ba Lan bình luận về chiến thuật đàm phán của Mỹ liên quan Ukraine

22:18:50 16/02/2025
Trong khi đó, ông Keith Kellogg, đặc phái viên của Tổng thống Trump về Ukraine và Nga, tiết lộ rằng Mỹ có thể công bố một kế hoạch hòa bình dành cho Moskva và Kiev trong vòng vài ngày hoặc vài tuần tới.
Hezbollah yêu cầu chính phủ Liban dỡ bỏ lệnh cấm đối với máy bay Iran

Hezbollah yêu cầu chính phủ Liban dỡ bỏ lệnh cấm đối với máy bay Iran

22:17:53 16/02/2025
Sau đó, Bộ Công chính và Giao thông Liban đã tham vấn Thủ tướng và Tổng thống nước này trước khi từ chối cấp phép cho chuyến bay. Quyết định được đưa ra trước khi máy bay cất cánh từ Iran.
Israel và Mỹ khẳng định có cách tiếp cận chung trong vấn đề Gaza

Israel và Mỹ khẳng định có cách tiếp cận chung trong vấn đề Gaza

22:15:00 16/02/2025
Về phần mình, Ngoại trưởng Rubio nhấn mạnh sự cần thiết phải loại bỏ phong trào Hồi giáo Hamas ở Gaza. Ông cũng kêu gọi Chính phủ Liban giải giáp phong trào Hezbollah.
Tổng thống Phần Lan tuyên bố cứng rắn về Nga trước đàm phán về xung đột Ukraine

Tổng thống Phần Lan tuyên bố cứng rắn về Nga trước đàm phán về xung đột Ukraine

22:13:13 16/02/2025
Ông đồng thời đưa ra kế hoạch ba giai đoạn cho một tiến trình hòa bình khả thi giữa Nga và Ukraine, trong đó nhấn mạnh Kiev phải bước vào đàm phán từ tư thế mạnh.

Có thể bạn quan tâm

CSGT xuyên đêm tuần tra, phát cảnh báo trên các tuyến đường mưa trơn trượt

CSGT xuyên đêm tuần tra, phát cảnh báo trên các tuyến đường mưa trơn trượt

Tin nổi bật

23:44:42 16/02/2025
Lực lượng CSGT Hà Nội tuần tra xuyên đêm, phát loa cảnh báo các phương tiện di chuyển trên tuyến đường trơn trượt, sương mù, giúp đỡ các phương tiện gặp sự cố.
Bắt thêm 1 đối tượng trong đường dây lừa đảo qua mạng tại Campuchia

Bắt thêm 1 đối tượng trong đường dây lừa đảo qua mạng tại Campuchia

Pháp luật

23:39:14 16/02/2025
Cơ quan Cảnh sát Điều tra (Phòng Cảnh sát Hình sự) Công an tỉnh Lai Châu đã ra quyết định khởi tố bị can đối với Lường Thị Kim (SN 1/5/1998, trú tại TP Sầm Sơn, tỉnh Thanh Hóa) về hành vi Lừa đảo chiếm đoạt tài sản .
7 động tác khởi động sau khi ngủ dậy tốt cho sức khỏe

7 động tác khởi động sau khi ngủ dậy tốt cho sức khỏe

Sức khỏe

23:24:09 16/02/2025
Điều này sẽ khiến cơ thể không kịp thích nghi, trong khi lưu lượng máu vận chuyển ô-xy đến não còn khá chậm, gây ảnh hưởng trực tiếp đến sức khỏe
Triệu Lệ Dĩnh và tình mới lộ bằng chứng hẹn hò khó chối cãi, nhà trai còn đeo nhẫn cưới mới sốc?

Triệu Lệ Dĩnh và tình mới lộ bằng chứng hẹn hò khó chối cãi, nhà trai còn đeo nhẫn cưới mới sốc?

Hậu trường phim

23:02:43 16/02/2025
Chuyện tình cảm của Triệu Lệ Dĩnh nhận được sự quan tâm từ đông đảo người hâm mộ. Những bằng chứng về mối quan hệ mới của cô liên tiếp được đưa ra.
Vai diễn đỉnh nhất sự nghiệp được cả thế giới công nhận của sao nữ vừa qua đời ở tuổi 25 Kim Sae Ron

Vai diễn đỉnh nhất sự nghiệp được cả thế giới công nhận của sao nữ vừa qua đời ở tuổi 25 Kim Sae Ron

Phim châu á

22:59:08 16/02/2025
Nếu phải chỉ ra vai diễn ấn tượng nhất trong sự nghiệp của Kim Sae Ron, đó có lẽ là ở bộ phim điện ảnh Cô bé nhà bên , một tác phẩm rất xuất sắc thuộc thể loại tâm lý xã hội.
Ca sĩ Hoài Lâm livestream bán hàng, nghệ sĩ Trường Giang lạ lẫm

Ca sĩ Hoài Lâm livestream bán hàng, nghệ sĩ Trường Giang lạ lẫm

Sao việt

22:46:31 16/02/2025
Ca sĩ Hoài Lâm lần đầu livestream bán hàng mưu sinh. Nghệ sĩ Trường Giang lạ lẫm khó nhận ra sau khi giảm cân thành công.
Mỹ Tâm hé lộ màn song ca đặc biệt với Đan Trường

Mỹ Tâm hé lộ màn song ca đặc biệt với Đan Trường

Nhạc việt

22:18:07 16/02/2025
Mỹ Tâm - Đan Trường ngày 1/3 tới mới có sự kết hợp trở lại hứa hẹn bùng nổ trên sân khấu liveshow thiện nguyện Dốc Mộng Mơ - Anh em kết đoàn 2.
Phần Lan nêu quan điểm về các cuộc đàm phán Mỹ - Nga

Phần Lan nêu quan điểm về các cuộc đàm phán Mỹ - Nga

22:11:41 16/02/2025
Phát biểu tại Hội nghị An ninh Munich ở Đức, Tổng thống Stubb cho rằng các cuộc đàm phán giữa Nga và Mỹ không nên thảo luận về các thỏa thuận an ninh mới của châu Âu .
'Thiên thần' Victoria's Secret chia sẻ hôn nhân 10 năm với thủ lĩnh Maroon 5

'Thiên thần' Victoria's Secret chia sẻ hôn nhân 10 năm với thủ lĩnh Maroon 5

Sao âu mỹ

21:46:48 16/02/2025
Không chỉ gắn bó trong công việc, Behati Prinsloo và Adam Levine còn thường xuyên chia sẻ những khoảnh khắc gia đình ấm áp.
Quyền Linh hỗ trợ huấn luyện viên yoga đi tìm hạnh phúc sau hai lần đò

Quyền Linh hỗ trợ huấn luyện viên yoga đi tìm hạnh phúc sau hai lần đò

Tv show

21:36:25 16/02/2025
Hai huấn luyện viên yoga cùng hoàn cảnh đổ vỡ hôn nhân, được Quyền Linh mai mối tại chương trình Bạn muốn hẹn hò .