Những kiểu dùng nóng lạnh sai lầm, làm đúng giảm nửa tiền điện, dùng chục năm không hỏng
Khi bạn dùng bình nóng lạnh hãy nhớ tắt trước khi tắm bởi nó đảm bảo an toàn cho bạn.
Chọn dung tích bình nóng lạnh không phù hợp
Khi chọn mua bình nóng lạnh thì việc lựa chọn dung tích của bình như thế nào cho phù hợp với nhu cầu là điều rất quan trọng, vì điều đó ảnh hưởng đến công suất sử dụng và khả năng tiêu hao điện năng. Nếu chọn bình nóng lạnh có dung tích càng lớn thì càng tiêu hao nhiều điện năng tiêu thụ, ví dụ như gia đình có 4 người và 2 phòng tắm thì nên lắp loại bình 20 lít là vừa đủ.
Vừa tắm vừa bật bình nóng lạnh
Vừa tắm vừa bật bình nóng lạnh là sai lầm tai hại vừa gây nguy hiểm vừa tốn điện mà nhiều người vẫn đang mắc phải. Mặc dù nhà sản xuất luôn quảng cáo thiết bị của họ có khả năng chống rò điện, an toàn khi sử dụng nhưng chúng ta vẫn nên đề phòng trường hợp xấu có thể xảy ra. Sau một thời gian dùng, các bộ phận, chi tiết của bình bị hao mòn, không còn hoạt động hiệu quả như ban đầu. Điện có thể rò vào nước bất cứ lúc nào, nguy hiểm cho người dùng.
Trước khi tắm, tốt nhất bạn nên ngắt điện hẳn rồi mới sử dụng.
Bât bình nóng lạnh 24/24
Video đang HOT
Nêu ban thương xuyên đê binh bât 24/24 không chi binh se bi qua tai gây tôn điên ma la nguy cơ gây nguy hiêm cho ngươi sư dung nhât. Cach an toan lai tiêt kiêm điên nhât la bât binh cho sôi môt lân rôi ngăt điên hăng sư dung. Nên đê binh hoat đông trươc 10 phut sau đo tăt đi đê sư dung, nêu co nhưng ngươi tăm tiêp đo cung lam theo qua trinh nay.
Không bảo dưỡng bình nước nóng theo kỳ hạn
Thông thường, mỗi bình nước nóng cần bảo dưỡng ít nhất mỗi năm một lần (một số nhà sản xuất khuyến cáo 3 tháng một lần), đặc biệt là trước mùa lạnh do có nhu cầu sử dụng nhiều. Sau một thời gian sử dụng, thanh đun bị hao mòn, có thể bị mất lớp chống dẫn điện và bị đóng cặn canxi. Điều này tiềm ẩn nhiều rủi ro về rò rỉ điện, cháy nổ hoặc đơn giản là hiệu quả làm nóng kém đi, tiêu hao nhiều điện năng hơn.
Hiện nay việc vệ sinh thanh đun có chi phí chỉ khoảng dưới 500.000 đồng, thậm chí thay hoàn toàn thanh đun này cũng chỉ khoảng dưới một triệu đồng. Việc vệ sinh và kiểm tra bộ phận chống giật ELCB cũng cần được làm thường xuyên để đảm bảo an toàn.
Dùng nươc nong trong viêc vê sinh co rưa, giăt giu
Hiên nay nhiêu gia đinh sư dung nươc nong cho cac công viêc vê sinh như thê rât lang phi điện năng, nêu ban không chiu đươc lanh cac phương phap khac như dung găng tay cao su se rât hưu hiêu.
Tắm lâu
Mua lanh nhiêu ngươi ngai lanh khi ra khoi phong tăm nên cư ngôi li trong phong tăm bơi cam giac âm ap cua lan nươc va hơi nươc. Điêu nay la môt trong cac nguyên nhân gây ra vân đê tôn điên va tôn nươc. Khi tăm vao mua lanh ban hay chuân bi quân ao âm đây đu đê khi ban ra ngoai se không bi lanh.
Theo Lê Lê (t/h) (thoidaiplus.giadinh.net.vn)
Mẹo tiết kiệm điện nóng lạnh mùa đông, dùng tẹt ga vẫn giảm 50% điện
Chúng ta thường hay quên tắt bình nóng lạnh sau khi sử dụng xong hoặc thậm chí bật 24/24 để đỡ tốn thời gian, nhưng điều này sẽ gây nguy hiểm và khiến điện dễ dàng rò rỉ do hoạt động quá tải.
1. Chỉ bật khi có nhu cầu
Chúng ta thường hay quên tắt bình nóng lạnh sau khi sử dụng xong hoặc thậm chí bật 24/24 để đỡ tốn thời gian, nhưng điều này sẽ gây nguy hiểm và khiến điện dễ dàng rò rỉ do hoạt động quá tải, tiêu tốn nhiều điện năng. Tốt nhất bạn chỉ nên bật bình trước 10-15 phút khi có nhu cầu dùng nước nóng và nhớ ngắt điện khi sử dụng để đảm bảo an toàn.
2. Lựa chọn dung tích bình phù hợp
Bình nóng lạnh có dung tích càng lớn thì sẽ hao tổn càng nhiều điện năng. Nếu gia đình bạn chỉ có 2-4 người thì nên lắp loại 20 lít là vừa đủ. Nhiều bà nội trợ "nhắm mắt chọn bừa" hẳn bình nóng lạnh 50 lít để dùng thả ga không sợ hết nước nóng gây lãng phí điện năng, nhiệt năng mà không dùng hết nước.
Ảnh minh họa.
Bạn nên chú ý tới những loại bình có thiết bị quấn bông bảo ôn (có tác dụng như thùng xốp giữ nhiệt) để đỡ thất thoát nhiệt ra ngoài môi trường trong quá trình sử dụng, giữ nóng lâu hơn.
3. Hạ nhiệt độ làm nóng nước
Bạn thường hay vặn nhiệt độ đến mức tối đa để nước được nóng nhanh. Tuy nhiên, sự thật là khi ban giam đi 5 đô C ban co thê tiêt kiêm đươc 3 đên 5% tiên điên binh nong lanh hao tôn hang thang.
4. Sửa chữa rò rỉ kịp thời
Rò rỉ ở bình nóng lạnh sẽ gây ra nhiều nguy cơ cho tính mạng con người, khiến hoá đơn tiền điện dễ tăng vọt. Môi môt vêt ro ri trung binh cư môt giây se lam lang phi môt giot nươc, điêu nay xay ra se ngôn cua ban vai chuc nghin môi thang, cư dân dân 1 năm thi con sô cung kha lơn bơi 1 giot/giây tưc 1 phut lang phi 60 giot, tinh ra 1 ngay se mât 8,64 lit nươc, vây 1 năm se la con sô 3.153 lit. Chính vì thế, trong quá trình sử dụng bình nóng lạnh nên thường xuyên vệ sinh, bảo trì, nếu thấy có hiện tượng rò điện cần tìm cách khắc phục ngay.
5. Chọn thương hiệu uy tín, chất lượng
Sản phẩm có thương hiệu uy tín sẽ được áp dụng nhiều công nghệ hiện đại giúp tiết kiệm điện. Không nên chọn mua lại các bình nóng lạnh quá cũ cũng như thương hiệu trôi nổi trên thị trường, vừa tốn nhiều tiền điện lại ẩn chứa rất nhiều nguy hiểm.
6. Chọn máy vận hành êm, không gây tiếng động
Một bình nóng lạnh tốt là hoạt động, vận hành phải êm, không gây tiếng động. Vì vậy, bạn cần kiểm tra hoặc chạy thử trước khi mua để tránh tình trạng phải hối hận khi mua về dùng.
Nếu trong quá trình dùng, bình nóng lạnh phát ra những tiếng kêu kỳ lạ. Bạn nên liên hệ ngay đến trung tâm bảo hành, bảo trì để họ để sửa chữa kịp thời.
(Theo thoidaiplus/GiadinhNet)
Những 'kẻ ăn cắp điện' trong nhà mà bạn không nghĩ đến Đầu thu truyền hình, bếp từ, bình nóng lạnh, tivi... để chế độ chờ có thể lấy cắp của bạn đến 10 số điện mỗi tháng. Dưới đây là danh sách tiêu hao điện nhiều nhất ở chế độ chờ mà bạn chưa biết, theo thứ tự giảm dần. 1. Đầu thu truyền hình Đây là đồ bạn hoàn toàn không nghĩ đến....