Những điều kỳ thú ở vương quốc tỏi Lý Sơn
Cung vơi năng, gio, vị nồng nàn cua biển cả, lần đầu đến đảo tiên tiêu Lý Sơn (Quảng Ngãi), bất kỳ du khách nào cũng dễ bị “ vương quốc tỏi” này hớp hồn.
Đôi đâu song gio, đao không kem đât liên
Ân tượng đầu tiên vơi du khach khi đên đao Ly Sơn la màu xanh ngut ngan cua cây cối hòa màu xanh nước biển diu êm; la những con đường, ngõ xóm đều bê tông hóa kiên cố. Trên mỗi ngả đường là sắc xanh của những cây bàng vuông hàng trăm năm tuổi. Quanh năm đối đầu với sóng và gió, vậy mà Lý Sơn vẫn khoác lên chiếc áo xanh tươi.
Chủ tịch UBND huyện đảo Lý Sơn Trần Ngọc Nguyên cho biêt, những con đường bê tông nay la công trinh “Nha nươc va nhân dân cung lam” (Nhà nước tài trợ 80%, người dân đóng góp 20%). Qua hơn ba năm triển khai xây dựng nông thôn mới, giờ đây diện mạo của huyện đảo đã thay đổi rõ nét, nhà cửa khang trang; 95% hộ dân được sử dụng điện lưới Quốc gia, gần 80% gia đình có nhà xí hợp vệ sinh; hộ nghèo giảm; đời sống kinh tế của đại bộ phận nhân dân ổn định…
Ra đảo giờ dễ dàng, nhanh chóng vơi cac phương tiên như tau cao tôc, tau gô. Trên đảo cũng không khác gì đất liền. Điện lưới đã được kéo ra huyện đảo. Ban đêm khắp các khu đảo đều rực sáng, thay cho cảnh “đêm sáng, đêm tối trước đây”. Nước ngọt không còn khan hiếm. Phòng ốc, dịch vụ lưu trú khang trang. Ngoài khách sạn, nhà nghỉ, đảo còn có cả mô hình homestay. Những người dân trên đảo đầy thân thiện, mên khách.
Mách nhỏ: Đến TP.Quảng Ngãi từ sáng sớm, du khach di chuyển xuống cảng Sa Kỳ bằng taxi, xe buýt… Tại đây có cả tàu cao tốc, tàu gỗ ra đảo Lý Sơn khởi hành luc 7h30 – 8 giờ sáng mỗi ngày. Phòng vé tại Cảng Sa Kỳ mở cửa luc 6h30 hàng ngày.
Hùng, một người dân bản địa nhiệt tình dẫn chúng thăm quan Chùa Đục, với tượng Quán Thế Âm cao 27 m đứng sừng sững, thế tựa vào vách núi hướng ra biển tạo nên khung cảnh hùng vĩ. Từ chùa Đục, men theo đồng cỏ xanh la tới miệng núi lửa – đỉnh Liêm Tự. Từ đây, du khach se “đa con măt” khi đươc ngăm nhìn đảo từ trên cao.
Lý Sơn có 5 ngọn núi hình thành từ núi lửa thì Thới Lới là ngọn cao nhất. Ở đây có hồ chứa nước độc nhất vô nhị trên miệng núi lửa, là nguồn cung cấp nước ngọt cho các hộ dân trồng tỏi và sử dụng khi nguồn nước giếng khoan cạn kiệt.
Tour Du lich chu quyên – “đăc san” Ly Sơn
Lý Sơn nổi tiếng với những ngư phủ đạp sóng Hoàng Sa vừa đánh bắt vừa bảo vệ chủ quyền. Toàn huyện có gần 500 tàu cá, nhiều đội tàu công suất lớn với ngư cụ hiện đại được đóng mới. Chỉ tính riêng năm 2014 vừa qua, sản lượng khai thác của ngư dân trong huyện đạt gần 40 nghìn tấn hải sản các loại, với giá trị đạt trên 350 tỷ đồng, thu nhập bình quân một lao động nghề biển đạt từ 60-100 triệu đồng/năm. Đời sống, thu nhập của ngư dân tăng cao, điều này đã khuyến khích ngư dân vươn khơi bám biển, bám ngư trường, vừa làm kinh tế, vừa góp phần bảo vệ chủ quyền biển đảo của Tổ quốc…
Video đang HOT
Ấn tượng nhất ơ Ly Sơn là đứng dưới đỉnh Cột cờ đảo lồng lộng gió. Dạo một vòng, du khach se đến với tượng đài Hải đội Hoàng Sa, nhà trưng bày truyền thống và co cơ hôi thắp hương trên ngôi mộ gió của các binh phu đa xa thân giữa biển cả bảo vệ chủ quyền biển đảo Hoàng Sa của Tổ quốc. Hùng gọi đó là “tour du lịch chủ quyền” – “đặc sản” riêng của Lý Sơn sau những thương hiệu về tỏi, hải sản…
Hiên đảo có những dịch vụ tổ chức các tour “Một ngày làm ngư dân” hay “Đánh bắt cùng ngư dân, ra khơi” đê thu hut du khach cung như tao nguôn thu cho đia phương…
Tuy nhiên, nghề cá của huyện Lý Sơn kha phat triên vơi trên 1.000 ngư dân tham gia, 84 tàu, thuyền ra khơi khai thác hải sản và bảo vệ vững chắc chủ quyển Tổ quốc. Chủ tịch UBND huyện Lý Sơn Trần Ngọc Nguyên cho biết thêm: Phát triển kinh tế biển là chủ đạo, huyện cung kết hợp phát triển du lịch – dịch vụ và thương mại để Lý Sơn bứt phá đi lên theo hướng bền vững…
Theo Zing
Cảnh mùa đông lung linh ở thảo nguyên Mông Cổ
Mua đông ơ Mông Cô rât dai va khăc nghiêt, nhiêt đô xuông thâp tư -20 đến -45 đô C. Phân lơn khach du lich đên đây đê thương thưc khung canh hùng vĩ.
Mông Cô rât it khi co tuyêt rơi, nhưng do nhiêt đô không vươt qua 0 đô trong nhiêu thang, tuyêt đong lai cho đên khi mua he tơi.
Tuyên đương săt nay nôi liên Băc Kinh va Moscow va đi ngang qua thu đô Ulaanbaatar. No đươc xây dưng tư năm 1949 đên 1961, căt ngang qua sa mac Gobi va Siberia.
Môt sân bong rô ngoai trơi không đươc sư dung cho đên khi nhiêt độ âm hơn.
Vì nhiêt đô luôn thấp hơn 0 đô C trong nhiêu thang, điêu khăc trên băng la môt trong nhưng cach ngươi dân tân hương mua đông.
Môt vung quê co nhiêu canh đông khô va nhiêu tuyêt.
Môt đoan đương cao tôc căt ngang qua vung quê Mông Cô.
Văn hoa du cư cua ngươi Mông Cô đươc duy tri tư nhiêu đơi, va cuôc sông cua ho nay đươc hô trơ băng nguôn năng lương măt trơi.
Môt ngôi đên ơ thu đô Ulaanbaatar cua Mông Cô.
Môt chung loai ngưa hiêm, trươc đây tưng bi tuyêt chung ngoai môi trương hoang da va nay đang đươc phôi giông, đưa vao tư nhiên tai môt công viên quôc gia.
Đan gia suc trên nui.
Môt phu nư pha tra sưa truyên thông, vơi thanh phân gôm nươc, sưa, tra va muôi. Đây la thưc uông thương thây ơ Mông Cô đăc biêt la vao mua đông, va đươc dung đê mơi khach khi ho đên nha.
Khach lư hanh đi trên sân ga đong băng ơ Ulaanbataar khi lên tau đên Erenhot, Trung Quôc. Nhiêu ngươi Mông Cô co thoi quen đi Trung Quôc đê mua săm.
Gia suc âm ap trong chuông trong ngay lanh gia ơ miên quê.
Theo Zing
Hoa bàng vuông bung nở trên đảo Lý Sơn Bộ ảnh được chụp ngày 18/5, từ 16h (khi hoa vừa hé nụ) tới 20h khi hoa nở hết, tỏa hương thơm ngát. Hoa chỉ nở về đêm và tàn vào sáng sớm. Bàng vuông thường sống ở môi trường cát san hô ở biển đảo. Tương truyền, giống bàng vuông ở Lý Sơn là do các ngư dân hùng binh Hoàng Sa...