Những điều không phải ai cũng biết về đèn pha ôtô
Đã từng có thời, con người lái những phương tiên di chuyên có đông cơ mà không được trang bị đèn pha. Tuy nhiên, chắc chắn, đó không phải là những chiêc xe thực thụ. Từ đó người ta phát minh ra đèn pha dành cho ôtô.
Trên thực tế, chỉ môt vài chiếc xe như thế chạy bằng đông cơ đôt trong. Thời gian trôi qua, công nghệ đã phát triển và đèn pha trên ôtô cũng trở thành trang bị bắt buộc ở tất cả các nước. Rõ ràng, đèn pha giúp giảm thiêu nguy cơ tai nạn khi di chuyên trong điêu kiên thiêu ánh sáng. Theo Cơ quan An toàn Giao thông Đường bộ Mỹ (NHTSA), khoảng một nửa các vụ tai nạn chết người đều xảy ra vào ban đêm. Trong khi đó, xe chạy vào ban đêm chỉ chiêm 25% tông lưu lượng phương tiện tham gia giao thông ở cường quốc hàng đầu thế giới.
Ra đời từ khá sớm, đèn pha dần trở thành trang bị không thể thiếu trên xe hơi.
Câu chuyện lịch sử
Những chiếc xe hơi sử dụng đèn pha lần đầu tiên được giới thiệu vào những năm 1880. Vào thời kỳ đó, đèn pha sử dụng chât đôt Acetylence và dầu với nguyên lý tương tự loại chạy bằng khí đốt. Về cơ bản, hai chất đốt kể trên được sử dụng như nhiên liệu thắp sáng đèn. Tuy nhiên, do chi phí của dầu và Acetylence vào thời bây giờ khá cao nên viêc cải tiên hê thông là gân như không thê. Loại đèn pha khởi thủy tuy có khả năng chông chịu khá tôt với thời tiêt và môi trường, trong cả điêu kiên mưa gió hay tuyêt rơi nhưng vẫn nhanh chóng bị đèn điện thay thế.
Đèn pha dùng Acetylence
Công ty xe điện đặt trụ sở tại Hartford, Connecticut, Mỹ là hãng đầu tiên sản xuất đèn pha ôtô chạy điện đầu vào năm 1898. Đáng tiếc thay, công ty trên không thể chấp nhận những khuyết điểm và cải tiến đèn pha chạy điện. Ví dụ, sợi dây tóc đặt bên trong các bóng đèn pha thời bây giờ rất nhanh bị đứt, đặc biệt trong điêu kiên phải bât liên tục. Hơn nữa, hệ thống đèn pha ban đầu yêu cầu môt nguồn điên câp nhât định, dù công suât nhỏ nhưng cũng khiên chi phí đâu tư cho xe tăng đáng kê.
Tuy nhiên, điêu đó cũng không ngăn được những nô lực cải tiên của hãng xe đên từ Mỹ là Cadillac. Họ đã tung ra hệ thống đèn pha sử dụng điên hiện đại đầu tiên vào năm 1912. Hê thông đèn pha hoàn toàn mới có thể hoạt động ngay cả trong điêu kiên mưa gió hay tuyết rơi mà không bị cháy.
Công ty Guide Lamp là hãng đầu tiên giới thiệu đèn đèn cos vào năm 1915. Tuy nhiên, vào thời bây giờ, hâu hết các cụm đèn chiêu sáng của xe hơi đêu yêu cầu người lái buôc phải bât hê thông thủ công bằng cách bước ra khỏi xe. Cadillac tiêp tục có bước tiên quan trọng khi phát triển hê thông đèn chiêu sáng kích hoạt ngay bên trong xe. Tuy nhiên, phải đợi đên năm 1924, hê thông đèn chiêu sáng bao gôm cả đèn pha lẫn cos sự mới được phát minh. 3 năm sau, hê thông mới được hoàn chỉnh khi có thê bât/tắt với môt công tắc điêu chỉnh bằng chân đặt phía dưới sàn xe.
Video đang HOT
Bóng đèn Halogen thông thường sử dụng cho ôtô.
Năm 1962, đèn pha Halogen lân đầu tiên được chính thức ra mắt ở Châu Âu và trở thành trang bị bắt buộc tại một số quốc gia, ngoại trừ Mỹ. Mãi đến năm 1978, Mỹ mới bắt đầu sử dụng đèn Halogen. Tuy nhiên, nhờ khả năng tạo ra lượng ánh sáng nhiêu hơn đèn truyền thống mà vẫn tiêu thụ lượng điên tương đương, đèn Halogen đã dân trở thành loại phô biên nhât trên thê giới. Hầu hêt các hãng ôtô thời điêm đó đêu sử dụng đèn pha Halogen trên những mâu xe mới nhât.
Đèn Halogen bên trái và Xenon bên phải cho hiêu quả chiêu sáng khác nhau.
Tuy nhiên, công nghê đúng là không có điêm dừng. Ngay thời điêm đèn Halogen vân còn trên đỉnh cao thành công thì có môt vài nhà sản xuất ôtô âm thâm tiêp cân công nghê đèn pha cường đô cao HID hay Xenon. Loại đèn mới được cho là cung câp môt lượng ánh sáng có cường đô lớn hơn cả đèn pha Halogen. Ngay sau đó, vào năm 1991, BMW 7-Series đã trở thành mẫu xe đầu tiên được ứng dụng đèn pha Xenon.
BMW 7-Series đời 1991 là mâu xe đầu tiên dùng đèn pha Xenon.
Những mâu xe hiên nay đều sử dụng 1 trong 2 loại đèn kê trên, môt sô trường hợp là biên thê Bi-Xenon. Thậm chí, có những mẫu xe được ứng dụng cả hai với đèn cos Halogen và đèn pha Xenon.
Công nghệ mới nhất trong ngành sản xuất đèn pha ôtô chính là đi-ốt phát quang LED. Thât không may, chi phí phát triên loại đèn mới còn quá cao khiến nhiều hãng xe băn khoăn trong việc sử dụng LED làm trang bị tiêu chuẩn. Đa phân đèn LED mới chỉ được sử dụng làm đèn chiêu sáng ban ngày, phụ trợ hoặc làm đẹp cho xe. Đèn chiêu sáng ban ngày – Thiết bị gây tranh cãi
Đây là loại đèn khác với các thiêt bị chiêu sáng thông thường. Chúng được đặt gần hoặc ngay trong tô hợp đèn phía trước, sát ngay dưới đèn pha của xe nhưng chỉ được sử dụng vào ban ngày, bât kê điêu kiên thời tiêt và ngoại cảnh. Đây là loại đèn mà khi được bât sẽ giúp những chiêc xe đi ngược chiêu có thể nhận thấy sự có mặt của bạn, từ đó tăng tính an toàn.
Những nước vùng Scandinavia là nơi đâu tiên áp dụng quy định bắt buộc xe phải được trang bị dải đèn chiêu sáng ban ngày. Tiên phong là Thụy Điển với việc đưa quy định đó vào trong bô luât năm 1977. Tiếp theo là Na Uy vào năm 1986, Iceland 1988 và Đan Mạch 1990. Phần Lan quy định xe phải bât hê thông đèn chiêu sáng ban ngày trên tất cả các tuyến đường vào năm 1997.
Đèn chiêu sáng ban ngày trên Mercedes-Benz S-Class.
Mặc dù được coi là thiêt bị hỗ trợ an toàn nhưng đèn chiếu sáng ban ngày lại thường xuyên gây tranh cãi trên toàn thế giới. Ví dụ, Ủy ban Châu Âu đã đặt ra các nghi vân về cách đèn chiêu sáng ban ngày tác đông đên tính tiêt kiêm nhiên liệu và tình trạng phát thải khí CO2. Đèn chiêu sáng ban ngày cũng lấy điện từ bô phát gắn với trục quay của động cơ. Để sản xuất điện, động cơ cân phải chạy và tiêu tôn thêm môt lượng nhiên liệu nhât định, do đó cũng phát thải khí CO2. Theo thông tin mới nhât, Châu Âu sẽ chỉ bắt buôc trang bị đèn chiêu sáng ban ngày trên xe tải và taxi, bắt đâu từ tháng 8/2012.
Đèn pha Xenon – Xu thê đương đại
Đây là một loại bóng phát quang rất nhỏ, trong có chứa hỗn hợp khí trơ, bao gồm cả khí Xenon. Sự khác nhau cơ bản giữa đèn Xenon và Halogen nằm ở nguyên lí phát sáng. Đèn Xenon tạo ra ánh sáng từ hô quang giữa hai điên cực trong điêu kiên điên áp được kích lên mức rât cao, hàng nghìn Volt. Trong khi đó, đèn Halogen vân dùng phương pháp đôt nóng sợi tóc đên nhiêt đô phát sáng truyền thống. So với các loại đèn pha khác, chủ yêu là Halogen, đèn Xenon cung cấp lượng ánh sáng nhiêu hơn, từ đó cải thiện khả năng quan sát khi xe chạy vào ban đêm. Quan trọng hơn, với đặc tính không đôt nóng như đèn Halogen nên đèn Xenon có tuổi thọ cao hơn, ước tính 2.000 giờ. Con số tương ứng với đèn Halogen chỉ dừng ở 450 – 1.000 giờ.
Đèn pha kiểu “đôi mắt thiên thần” đặc trưng của xe BMW.
Tuy nhiên, mọi chuyên không đơn giản như vây. Đèn Xenon cho lượng ánh sáng sáng nhiêu hơn nhưng cũng chói hơn. Khi sử dụng đèn Xenon, xe đông thời phải kèm thêm hệ thống làm sạch bóng đèn phía trước và tự đông điêu chỉnh cường đô của chùm tia sáng. Mục đích là giảm thiêu đô lóa của ánh sáng phát ra. Vân đê muôn thuở cuôi cùng phải kê đên chính là giá thành của đèn Xenon, bao gôm cả chi phí mua thiêt bị ban đâu và lắp đặt. Đó là chưa kể phí sửa chữa hay bảo trì trong suôt thời gian sử dụng.
Những điêu thú vị khác
Hê thông chiêu sáng tiên tiên (AFS) hay công nghê đèn pha dân hướng hiên đang được ứng dụng trên các mâu xe Toyota và Skoda đời mới. Tuy môi hãng có cách gọi khác nhau nhưng đều chung vê nguyên lí. AFS về cơ bản là một công nghệ cao cấp dựa trên sự phản hôi cũng như tính toán từ các tín hiêu từ góc lái và một số cảm biến. AFS xác định hướng lái của xe đê điều chỉnh hệ thống chiếu sáng theo hướng đó. Ngoài ra, AFS còn được kêt hợp với hê thông định vị GPS. Khi xe sắp tới các ngã rẽ, AFS tự đông điều chỉnh hướng ánh sáng trước môt khoảng.
Ngoài ra, ôtô hiên nay còn cài đặt khá nhiêu bộ cảm biến ánh sáng để xác định thời điểm cần chiêu sáng bên trong, chẳng hạn như khi đi vào đường hầm hoặc ban đêm. Dòng xe hiên đại có thê tự đông bât đèn pha khi di chuyên vào ban đêm mà không cần đến sự can thiệp của người lái.
Bạn có biết?
Năm 1961, các nhà sản xuất ôtô định sử dụng loại đèn pha có hình chữ nhật, nhưng viêc đó đã bị cấm ở Mỹ.
Chùm ánh sáng đâu tiên phát ra từ đèn pha ôtô với bán kính 7 inch tái tạo ánh sáng ban ngày được thực hiên năm 1940.
Các công ty Châu Âu thiết kế bóng đèn Halogen đầu tiên vào năm 1962.
Lincoln Mark VIII đời 1996 là mâu xe đâu tiên trên đât Mỹ sử dụng đèn pha Xenon.
Đèn sương mù lân đâu tiên chính thức được trình làng vào năm 1938 trên xe Cadillac.
Autronic Eye trên xe Cadillac là hệ thống tự đông chuyên đôi ánh sáng mạnh/yêu đâu tiên trên Thê giới và xuât hiên vào năm 1954.
Cord 810 là mâu xe đâu tiên được trang bị hê thông đèn pha ân.
Đèn pha ẩn xuất hiện lần đầu tiên vào năm 1936 trên mâu xe Cord 810.
Theo TTVN
Hình ảnh xe Kia K9 lăn bánh ngoài đời thực
Kia K9 là mẫu xe sẽ cạnh tranh trên cùng phân khúc với BMW 7-Series, Lexus LS, và Mercedes-Benz S-Class khi có mặt trên thị trường vào mùa hè năm nay.
Nhật Minh
Nguồn video: Youtube
Theo Dân trí
9'Series - 'BMW 9-Series' của Kia Phiên bản Bắc Mỹ của Kia K9 sẽ chính thức được giới thiệu tại triển lãm New York 2012. Khoảng một tháng sau khi ra mắt K9 tại thị trường Hàn quốc, Kia sẽ chính thức giới thiệu phiên bản Bắc Mỹ của mẫu sedan cỡ lớn tại triển lãm New York 2012 diễn ra vào tháng 4 tới. Việc hãng xe tới...