Những dấu hiệu ngộ độc thực phẩm không nên bỏ qua
Ngô đôc thưc phâm hay con goi la ngô đôc thưc ăn la môt trong nhưng vân đê sưc khoe kha phô biên. Tuy không qua nguy hiêm nhưng ngô đôc thưc phâm co thê đê lai nhưng hê luy khôn lương cho sưc khoe.
Ngô đôc thưc ăn tuy không phai la vân đê sưc khoe hiêm găp nhưng cac triêu chưng thương xay ra câp tinh, đôi khi anh hương kha nghiêm trong tơi sưc khoe. Vi thê, hiêu biêt chung vê ngô đôc thưc phâm la rât cân thiêt đôi vơi moi đôi tương.
Ngộ độc thực phẩm la môt vân đê sưc khoe thương găp, co thê xay ra ơ moi lưa tuôi. Đây là tình trạng người bệnh bị trúng độc, ngộ độc do sư dung những thức ăn, nước uống bị nhiễm đôc, nhiêm khuẩn, hoăc ăn uông phai các loại thực phẩm bị ôi thiu, chưa qua nhiêu chât bao quan…
Nhưng ngươi bi ngô đôc thưc phâm co thê khoe lai sau môt vai ngay nêu bi ơ mưc đô nhe. Nhưng nêu như bi ngô đôc ơ câp đô năng hơn, ngươi bi ngô đôc thưc phâm co thê bi anh hương nghiêm trong tơi sưc khoe, thâm chi tư vong nêu không đươc chân đoan va điêu tri kip thơi.
Ngô đôc thưc phâm anh hương nghiêm trong tơi sưc khoe – Anh Internet.
Theo cac bac si, ngộ độc thưc phâm có thể xảy ra ngay sau khi ăn phai nhưng đôc tô khoảng vài phút hoặc vài giờ, cũng có thể từ 1-2 ngày sau khi hệ tiêu hóa tiêu thụ hết sô thưc phâm gây ngô đôc.
Thông thương, cac dâu hiêu cua ngô đôc thưc phâm thường gặp la:
- Ngươi bênh bi buôn nôn, nôn mửa, tiêu chảy.
- Đau bụng : co thê đau lâm râm hoăc đau quăn quai.
- Cơ thê bi sốt.
- Co cam giac mệt mỏi và thiếu năng lượng.
- Không muôn ăn, chán ăn.
- Đau nhưc cơ.
- Cam giac ơn lạnh .
Ngoai ra, ban cung co thê nghi tơi trương hơp minh bi ngô đôc thưc phâm khi:
- Có những biểu hiện bât thường sau khi sư dung một thực phẩm nào đó.
- Những người ăn chung một loại thực phẩm có nhưng biểu hiện tương tư nhau, trong khi những người không ăn thực phẩm đó không có biểu hiện gì anh hương tơi sưc khoe
Video đang HOT
- Xuât hiên những triệu chứng ngộ độc thực phẩm đặc trưng như nôn mưa, đau bụng dữ dội, tiêu chảy.
- Thực phẩm có vị lạ, ôi thiu, thậm chí có thể có chưa giun sán.
Ban co nguy cơ bi ngô đôc thưc phâm khi sư dung thưc phâm ôi thiu – Anh Internet.
Ngô đôc thưc phâm xay ra bơi nhiêu nguyên nhân khac nhau. Tuy theo nguyên nhân, ngươi bi ngô đôc thưc phâm se co nhưng dâu hiêu khac nhau. Cu thê:
- Ngộ độc thưc phâm do vi sinh vật:
Một trong những nguyên nhân gây ngộ độc thực phẩm la các loại vi khuẩn, virus hoặc các độc tố từ vi sinh vật. Trong trường hợp này, người bi ngô đôc thưc phâm sẽ có các triêu chưng như đau bụng, buồn nôn, tiêu chảy; các biểu hiện cua sư mất nước như khát nước, khô môi; hoặc triêu chưng nhiễm trùng gây sốt, liên tục vã mồ hôi.
Bạn có thể đọc thêm về ngộ độc thực phẩm qua bài viết Chuyên gia “điểm mặt” 2 lỗi sai trầm trọng khi vệ sinh thực phẩm, vật dụng ăn uống hầu hết mọi người đều mắc phải.
- Ngộ độc do sư dung thực phẩm nhiễm hóa chất:
Vơi nguyên nhân ngô đôc nay, người bệnh sẽ có những triệu chứng khá phức tạp. Cac triêu chưng không chỉ biêu hiên ở hệ tiêu hóa mà còn xuất hiện bất thường ở các cơ quan khác như đau đầu, chóng mặt, nhịp tim nhanh bất thường,…
- Ngộ độc do thực phẩm chứa cac độc tố tự nhiên:
Các thực phẩm như sắn, măng, cóc,… vốn chứa sẵn độc tố ,… nếu không được chế biến đúng cách khi ăn vào sẽ gây nên những triệu chứng bất thường cho sưc khoe.
2. Biện pháp chân đoan ngô đôc thưc phâm
Đê chân đoan ngươi bênh co bi ngô đôc thưc phâm hay không, cac bac si se chân đoan băng cac thông tin thu thâp đươc tư bênh nhân. Cu thê, cac yêu tô đê bac si xac đinh co găp ngô đôc thưc ăn hay không bao gôm:
- Thơi gian nghi ngơ măc bênh.
- Biểu hiện, triêu chưng của ngộ độc thực phẩm.
- Nhưng thực phẩm ngươi bênh đa tiêu thụ.
Ngoài ra, đê viêc chân đoan đươc chinh xac hơn, cac bac si cung như các chuyên gia cũng sẽ tiên hanh khám lâm sàng để kiểm tra xem ngươi bênh có dấu hiệu mất nước hay không.
Tư đo, dựa vao kết quả đánh giá, ngươi bênh co thê lam thêm môt sô xet nghiêm như xét nghiệm máu hoặc cấy phân nhằm tìm kiếm sự hiện diện của cac vi sinh vật gây bệnh. Viêc lam nay giup xác định chính xác nguyên nhân gây ngộ độc thực phẩm. Khi đa xac đinh nguyên nhân gây bệnh, cac bac si se đưa ra phac đô điêu tri hiêu qua nhât.
10 loại thực phẩm dễ gây ngộ độc và cách phòng tránh
Các triệu chứng phổ biến của ngộ độc thực phẩm thường là đau thắt bụng, tiêu chảy và nôn mửa...
Hãy đảm bảo mua bánh kem từ nơi sạch sẽ, uy tín, chất lượng - ẢNH: SHUTTERSTOCK
Sau đây, các chuyên gia thực phẩm tiết lộ những loại thực phẩm không ngờ có thể khiến bạn bị ngộ độc thực phẩm và cách phòng tránh, theo Best Health .
1. Trứng ốp la không làm chín
Nếu gà mái đẻ bị nhiễm Salmonella có thể lây lan mầm bệnh qua trứng.
Mặc dù hiếm gặp, nhưng trẻ nhỏ, người già hoặc người có hệ miễn dịch yếu nên ăn trứng chín như trứng luộc hoặc trứng chiên, để tiêu diệt mọi vi khuẩn nguy hiểm. Nếu thích ăn trứng ốp la thì phải làm chín trứng.
Nên ăn trứng đã chế biến chín - ẢNH: SHUTTERSTOCK
2. Thịt gà
Thịt gà nấu chín, nếu để ở nhiệt độ phòng trong vài giờ, vi khuẩn sẽ bắt đầu sinh sôi.
Vi khuẩn có thể nhân đôi sau mỗi 20 phút ở nhiệt độ phòng. Đừng trữ thức ăn trong khoảng nhiệt độ nguy hiểm từ độ 4,5 độ C đến 60 độ C.
Nếu để thịt gà bên ngoài tủ lạnh hơn 2 giờ, tốt nhất nên vứt bỏ, theo Best Health .
3. Bánh mì thịt
Quan trọng là thịt bỏ vào bánh mì phải chín, những thứ khác như rau, đồ chua... phải đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm. Thịt xay như pate dễ bị nhiễm mầm bệnh hơn. Thịt bò và thịt heo xay phải được nấu ở nhiệt độ ít nhất 71 độ C. Còn gà nên nấu ở nhiệt độ 74 độ C, theo Bộ Nông nghiệp Mỹ.
4. Cá ngừ
Theo Chính phủ Canada, cá ngừ và bào ngư, nếu không được bảo quản đúng cách trước khi nấu, có thể phát sinh chất độc scombroid - gây ngộ độc thực phẩm. Cá bị nhiễm bệnh có thể có vị cháy hoặc có mùi tanh.
Hãy cất cá tươi vào tủ lạnh càng nhanh càng tốt sau khi mua về, theo Best Health .
Thức ăn thừa nên được hâm nóng kỹ và chỉ ăn trong vòng 2 ngày.
5. Rau sống
Đây không phải là lý do để bạn không tiếp tục ăn rau sống, mà là một lời nhắc nhở quan trọng để rửa thật kỹ trước khi ăn.
Rau sống không được nấu chín, vì vậy cần phải rửa đúng cách, vì mầm bệnh tiềm ẩn ở khắp mọi nơi.
Tiến sĩ Patricia Griffin, từ Trung tâm Kiểm soát và Phòng ngừa Dịch bệnh (CDC) Mỹ, cho biết một số vi khuẩn có thể bám vào rau sống và thậm chí xâm nhập vào bên trong rau.
Chuyên gia dinh dưỡng từ New York (Mỹ) Maria Marlowe khuyên, hãy chọn mua xà lách chắc và giòn, tránh rau bị héo úa, bị úng, vì vi khuẩn có thể lây lan nhanh chóng. Chọn rau mùi không bị rụng lá và không có các đốm nâu hoặc đen.
Rửa sạch rau 3 lần đúng cách trước khi ăn, theo Best Health .
6. Rau mầm
Môi trường oi bức cần cho hạt giống nảy mầm và phát triển cũng là môi trường ưa thích của vi khuẩn.
Tiến sĩ Francisco Diez-Gonzalez, Giám đốc Trung tâm An toàn Thực phẩm tại Đại học Georgia ở Griffin (Mỹ), cho biết: "Việc lây nhiễm thường xảy ra trong hạt giống và khi nó bắt đầu nảy mầm, các tế bào vi khuẩn cũng xâm nhập vào bên trong cây, vì vậy việc rửa bề mặt có thể không hiệu quả".
Cho đến nay, không có cách nào để trồng rau mầm không có mầm bệnh 100%. Tốt nhất là nhúng vào nước sôi trước khi ăn, heo Best Health .
7. Dưa hấu
Mọi người thường không rửa kỹ vỏ dưa. Nên khi cắt dưa, dao có thể đẩy mầm bệnh vào phần cơm của quả dưa.
Tiến sĩ Diez-Gonzalez nói: "Hãy chà rửa kỹ rồi lau khô trước khi cắt". Và sau khi cắt thành miếng, hãy cất dưa trong tủ lạnh và chỉ ăn trong vòng 3 ngày.
8. Dưa leo
Dưa leo không được nấu chín nên dễ bị nhiễm mầm bệnh bám trên vỏ. Ngay cả khi đã gọt bỏ vỏ, dưa leo vẫn có nguy cơ nhiễm mầm bệnh, do lưỡi dao sẽ đưa vi trùng từ vỏ vào lát dưa leo sau mỗi lần cắt.
Tiến sĩ Sterling S. Thompson, Chủ tịch Viện tư vấn về An toàn thực phẩm - B&G Safe Food Consulting, Pennsylvania (Mỹ), cho biết: "Những loại thức ăn không nấu có nguy cơ nhiễm mầm bệnh cao hơn so với thức ăn nấu chín".
Hãy dùng bàn chải chà rửa kỹ dưa leo, lau khô và cắt các vết thâm trước khi cắt lát và ăn.
9. Đậu đỏ
Đậu đỏ có chứa một loại protein gọi là "lectin đậu đỏ" có độc tính.
Hãy ngâm rồi luộc đậu đỏ trong nước sôi trong nửa giờ, để giảm hàm lượng lectin, rồi mới chế biến, theo lời khuyên của Cục Quản lý Thực phẩm và Dược phẩm của Mỹ. Nấu lửa nhỏ sẽ không hiệu quả vì nhiệt độ không đủ cao, theo Best Health .
10. Bánh kem
Vấn đề là những món này được nặn kem bằng tay. Trong các thử nghiệm, vi khuẩn staphylococcus có trên da của khoảng 1/4 dân số - nên có thể lây nhiễm vào bánh.
Tiến sĩ Thompson lưu ý rằng vi khuẩn có thể phát triển trong kem sữa nếu bảo quản không đúng cách.
Hãy đảm bảo mua bánh kem từ nơi sạch sẽ, uy tín, được kiểm tra và chứng nhận thường xuyên, theo Best Health .
Triệu chứng ngộ độc thực phẩm? Cách xử lý khi bị ngộ độc thực phẩm? Ngộ độc thực phẩm thường không nguy hiểm tới tính mạng nhưng có thể ảnh hưởng lớn tới cuộc sống và sinh hoạt. Tuy nhiên không phải ai cũng biết rõ triệu chứng và cách xử lý khi bị ngộ độc thực phẩm. Vậy triệu chứng ngộ độc thực phẩm là gì? Ngộ độc thực phẩm là gì? Các bệnh do ăn thực...