Những câu hỏi pháp lý quanh vụ kiện Trung Quốc – P1

Theo dõi VGT trên

Vì nhiều lý do, vụ kiện Philippines – Trung Quốc trước Tòa Trọng tài được thành lập theo phụ lục VII của Công ước Liên hợp quốc về Luật biển ( UNCLOS) 1982 thu hút sự quan tâm của thế giới.

Một trong số đó là việc Trung Quốc từ chối tham dự vụ kiện do Philippines khởi xướng.

Những câu hỏi pháp lý quanh vụ kiện Trung Quốc - P1 - Hình 1

Những dấu vết tình nghi do hoạt động bồi đắp trái phép của Trung Quốc trên đá Én Đất, quần đảo Trường Sa thuộc chủ quyền Việt Nam. (Ảnh: SIA)

Việc một bên không tham dự một tòa quốc tế không phải là chuyện hiếm, và đây cũng không phải là lần đầu tiên một bên chọn cách không tham dự vụ kiện tại một cơ quan giải quyết tranh chấp theo UNCLOS.

Năm 2013, Nga đã chọn cách không tham dự vụ kiện trước Tòa án Quốc tế về Luật Biển (ITLOS) và gần đây, như mọi chuyện đã diễn ra, Nga cũng không xuất hiện trước Tòa Trọng tài được thành lập theo phụ lục VII trong vụ kiện Arctic Sunrise do Hà Lan khởi xướng.

Tuy nhiên, điểm khác biệt trong là việc mặc dù đã chính thức tuyên bố sẽ không tham gia vụ kiện này, song Trung Quốc lại không hề bỏ qua cơ hội nào để làm rõ những lí lẽ của mình thông qua các kênh chính thức lẫn không chính thức. Hành động này của Trung Quốc làm nảy sinh nhiều câu hỏi pháp lý thú vị.

Trung Quốc có quyền không tham gia vụ kiện hay không?

Mặc dù luật quốc tế yêu cầu các quốc gia có nghĩa vụ giải quyết các tranh chấp một cách hòa bình, nhưng khi nói đến việc phân xử quốc tế hay trọng tài, các quốc gia được quyền quyết định có tham dự hay không. Dù luật quốc tế cho phép các quốc gia thực hiện điều này, song quyết định không tham dự vụ kiện pháp lý dĩ nhiên đặt ra câu hỏi về tính thiện chí của các quốc gia trong cam kết tuân thủ luật quốc tế.

Trong vụ kiện này, theo điều 9 phụ lục VII của UNCLOS về việc vắng mặt và điều 25 của Nguyên tắc Thủ tục của Tòa Trọng tài, dự trù tình huống một trong các bên không xuất hiện trước tòa. Tuy nhiên, cả hai điều này nói rằng việc một bên vắng mặt sẽ không ngăn cản vụ kiện diễn ra, đồng thời yêu cầu tòa “đáp ứng yêu cầu tòa có thẩm quyền và tuyên bố đó có căn cứ trên thực tế và theo luật”.

Dẫu vậy, cần chú ý rằng việc Trung Quốc từ chối tham dự vụ kiện không phủ nhận việc nước này đã đồng ý trao thẩm quyền bắt buộc cho Tòa Trọng tài khi trở thành một thành viên của UNCLOS.

Lấy tuyên bố Tòa Trọng tài không có thẩm quyền làm lý do để không tham dự vụ kiện là vô căn cứ và chừng nào tòa còn chưa đưa ra phán quyết về thẩm quyền trong vụ kiện, thì Trung Quốc vẫn còn là một bên của vụ kiện này.

Video đang HOT

Tác động từ những thông tin do Trung Quốc đưa ra?

Mặc dù đã chính thức tuyên bố rằng “… không chấp nhận “, Trung Quốc lại gần như không hề áp dụng chính sách “phớt lờ” với vụ kiện. Thông qua các kênh khách nhau, nước này đã tuyên bố về quan điểm của mình đối với thẩm quyền của Tòa Trọng tài, đồng thời cũng giữ thái độ im lặng những nội dung của vụ kiện.

Những câu hỏi pháp lý quanh vụ kiện Trung Quốc - P1 - Hình 2

Phiên xét xử hồi tháng 7 tại Tòa Trọng tài Thường trực La Haye (The Hague – Hà Lan). (Ảnh: Rappler)

Về mặt chính thức, chính phủ Trung Quốc đã đưa ra một “thư bày tỏ quan điểm của Chính phủ Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa đối với vấn đề thẩm quyền của Tòa Trọng tài về vấn đề Biển Đông do Cộng hòa Philippines khởi xướng”, trong đó Trung Quốc đề cập tỷ mỉ những tranh luận về lý do tại sao nước này tin rằng Tòa Trọng tài không có thẩm quyền.

Bên cạnh đó, các học giả Trung Quốc cũng rất chủ động trong việc xuất bản sách và các bài báo, trong đó đưa ra những tranh luận phủ định tính thẩm quyền của Tòa Trọng tài cũng như vụ kiện.

Trên thực tế, Tòa Công lý Quốc tế (ICJ), từng xử nhiều vụ kiện với sự vắng mặt của bên bị, tiến hành thu thập một lượng thông tin từ các quốc gia không tham dự vụ kiện. Thông thường, tòa sử dụng những thông tin này để hiểu những tranh luận mà quốc gia không tham dự sẽ sử dụng nếu quốc gia đó tham gia vụ kiện.

Có vẻ như, trong vụ kiện này, Tòa Trọng tài cũng đang có cách tiếp cận tương tự. Trong Thông cáo Báo chí, Tòa Trọng tài tuyên bố rằng sẽ “sử dụng những thông tin của Trung Quốc (bao gồm thư trình bày quan điểm) làm lý do liên quan đến thẩm quyền của Tòa Trọng tài”.

Nhờ vậy, Trung Quốc hưởng lợi từ cả việc đưa ra những tranh luận của nước này cũng như duy trì việc không công nhận tính hợp pháp và kết quả của tòa. Dĩ nhiên, điều này đặt ra câu hỏi về tính công bằng cho quốc gia tham gia vụ kiện là Philippines, nước đã tuân thủ tất cả các yêu cầu thủ tục được đặt ra khi theo đuổi một vụ kiện pháp lý.

Tuy nhiên, nếu nhìn vụ kiện giữa Philippines – Trung Quốc ở một góc độ khác, một câu hỏi khác lại xuất hiện. Đó là, nếu Trung Quốc giữ im lặng hoàn toàn, điều đó có tốt hơn không?

Tương tự như trong điều kiện lý tưởng với các bên tham dự và hợp tác trong vụ kiện, trong vụ kiện này, dù Trung Quốc đã thể hiện rõ việc nước này từ chối chấp nhận Tòa Trọng tài, thì cơ quan này vẫn cần xem xét quan điểm của cả hai phía. Do đó, những luận điểm trong tuyên bố bác bỏ của bên bị có thể được sử dụng là điểm bắt đầu cho công việc nghiên cứu, thẩm định của tòa.

Về phần Philippines, việc Trung Quốc phát đi những lập luận của nước này, trên một số khía cạnh, sẽ giúp hạn chế một lượng phỏng đoán liên quan nhất định, qua đó cho phép Philipines giải quyết những phần tranh luận của nước này một cách thấu đáo hơn.

Có vẻ như đây chính là điều Philippines đã làm trong các phiên tranh luận đầu tháng 7. Nhưng cho dù có là vậy đi chăng nữa, những thông tin không chính thức của Trung Quốc không thể và không nên thay thế cho sự hiện diện của nước này trước Tòa Trọng tài, vì giá trị pháp lý cũng như nguyên tắc “pacta sunt servanda” – một trong 7 nguyên tắc cơ bản của luật quốc tế: Tận tâm, thiện chí thực hiện cam kết quốc tế.

Quan điểm của Trung Quốc cho đến thời điểm này chỉ là quan ngại về các vấn đề thẩm quyền. Điều này dường như phù hợp với chính sách “cố tình nhập nhằng” từ lâu của Trung Quốc quanh những tuyên bố của nước này ở Biển Đông. Do đó, không có vẻ như Trung Quốc sẽ đưa ra thêm bất kì quan điểm nào của nước này về những vấn đề đang diễn ra, giả định tòa tuyên bố có thẩm quyền và tiếp tục tiến hành vụ kiện.

Đây là một vụ kiện Tòa Trọng tài đối mặt với một khối lượng công việc đồ sộ, nếu xét từ bộ hồ sơ hơn 4.000 trang mà Philippines đã đệ trình. Ngoài ra, việc Trung Quốc từ chối tham gia vụ kiện có vẻ như cũng sẽ tạo ra thêm nhiều khó khăn hơn cho Tòa Trọng tài ngay từ bước phân xử tính thẩm quyền.

(còn tiếp)

Anh Minh (Theo Lan Nguyen – The Diplomat)

Theo baotintuc.vn

Trung Quốc đơn độc trong vụ kiện của Philippines về Biển Đông

Vụ kiện Trung Quốc của Philippines lên Tòa PCA đã buộc các nước phải đặt câu hỏi về sự "trỗi dậy hòa bình" của Trung Quốc.

Vụ Philippines kiện Trung Quốc trước Tòa trọng Tài Quốc tế (PCA) tại La Haye (Hà Lan) về vấn đề chủ quyền trên Biển Đông, đã được mở đầu bằng các cuộc điều trần từ ngày 7-13/7.

Trung Quốc đơn độc trong vụ kiện của Philippines về Biển Đông - Hình 1

Hoạt động cải tạo đảo phi pháp của Trunq Quốc ở Biển Đông khiến các nước hết sức lo ngại. (Ảnh AP)

Nội dung chính mà Philippines nêu lên trong đợt điều trần này là việc Trung Quốc đã vi phạm các quyền hàng hải trong vòng 200 hải lý "vùng đặc quyền kinh tế" của Philippines theo quy định của Công ước của Liên Hợp Quốc về Luật Biển (UNCLOS) năm 1982. Kết thúc đợt điều trần, PCA tạm nghỉ tới cuối tháng 7.

Trong khoảng thời gian này, Philippines chuẩn bị giải đáp các câu hỏi của Tòa và PCA sẽ tiếp nhận những phản biện của phía Trung Quốc, mặc dù nước này không tham gia phiên tòa.

Dư luận quốc tế ủng hộ hành động của Philippines

Các Thượng nghị sĩ Mỹ John McCain, Jack Reed, Bob Corker, Ben Cardin đã ra thông cáo về vụ kiện của Philippines, trong đó nhấn mạnh: "Dù Mỹ không nghiêng về tuyên bố tranh chấp nào, chúng tôi hoan nghênh Tổng thống Philippines Benigno Aquino và Chính phủ của ông vì cam kết theo đuổi hành động pháp lý này"...

"Trong khi Trung Quốc đang xây dựng và quân sự hóa các dải đất mới trên Biển Đông, đồng thời có xu hướng gia tăng cưỡng chế để đạt được những mục tiêu của mình, chúng tôi thật cảm kích khi Manila tiếp tục mọi nỗi lực để giải quyết các tranh chấp này một cách hòa bình, phù hợp với luật pháp quốc tế và thông qua cơ chế trọng tài quốc tế".

Tờ New York Times 17/7 đánh giá: "Tòa án ở La Haye đã trở thành một chiến trường quan trọng mới trong cuộc đấu tranh đa quốc gia về Biển Đông. Không có gì đáng ngạc nhiên khi Philippines tìm nhiều cách khác nhau để bảo vệ lợi ích của mình. Theo đuổi yêu sách của mình thông qua tòa án là khôn ngoan hơn nhiều so với đối đầu với Trung Quốc trên biển và xứng đáng nhận được sự hỗ trợ của Mỹ và các nước trong khu vực".

Richard Javad Heydarian, chuyên gia địa chính trị Đại học De La Salle cho rằng chính quyền Aquino đã thực hiện một quyết định táo bạo khi trực tiếp thách thức Trung Quốc, không phải bằng vũ lực, mà bằng ngôn ngữ của pháp luật. Philippines được nhiều quốc gia trên thế giới ca ngợi vì họ là nước đầu tiên kiện Trung Quốc lên tòa.

Theo phóng viên Prashanth Parameswaran của tờ The Diplomat, vụ kiện này mang ý nghĩa quan trọng vì đây là nỗ lực mạnh mẽ để gỡ rối tranh chấp Biển Đông theo quy định của pháp luật, chứ không phải là cách tiếp cận kiểu "lý lẽ thuộc về kẻ mạnh" mà Trung Quốc sử dụng trong vài năm qua.

Ngoại trưởng Philippines Albert del Rosario nói rằng vụ kiện không chỉ quan trọng đối với Philippines mà còn với nguyên tắc "pháp trị trong quan hệ quốc tế" nói chung, đặc biệt là việc thực thi UNCLOS.

Theo Giáo sư Carl Thayer, thuộc Học viện Quốc phòng Australia, dù Trung Quốc có tham gia hay không thì nếu như phán quyết của tòa có lợi cho Philippines, sẽ có tác động lên cơ sở pháp lý về cái gọi là "chủ quyền không tranh cãi" của Trung Quốc trên hầu hết toàn bộ Biển Đông.

Điều này sẽ có sức nặng quan trọng về mặt quy tắc và tinh thần trong cộng đồng quốc tế, cung cấp cơ sở pháp lý cho bất cứ hành động pháp lý nào mà Philippines có thể sẽ phải thực hiện sau này để bảo vệ chủ quyền của mình.

Giáo sư Renato Cruz de Castro thuộc trường Đại học De La Salle thì cho rằng, vụ kiện của Philippines đã đặt Trung Quốc vào một tình huống khó. Vụ kiện này cũng khiến các nước đặt câu hỏi về sự "trỗi dậy hòa bình" của Trung Quốc./.

Theo Thái Dương / VOV- Paris

Bạn thấy bài viết này có hữu ích không?
Có;
Không

Tin liên quan

Tiêu điểm

Rủ đồng nghiệp mua vé số, không ngờ cả hai trúng độc đắc hơn 17 tỷ đồngRủ đồng nghiệp mua vé số, không ngờ cả hai trúng độc đắc hơn 17 tỷ đồng
22:09:31 20/12/2024
Chồng tổ chức hiếp dâm tập thể đối với vợ, lãnh án 20 năm tùChồng tổ chức hiếp dâm tập thể đối với vợ, lãnh án 20 năm tù
07:29:22 22/12/2024
Du học sinh được khuyến cáo quay lại Mỹ trước khi ông Trump nhậm chứcDu học sinh được khuyến cáo quay lại Mỹ trước khi ông Trump nhậm chức
04:29:12 21/12/2024
Hãng hàng không Mỹ tung gói 'buffet bay không giới hạn' với giá chỉ 299 USD/nămHãng hàng không Mỹ tung gói 'buffet bay không giới hạn' với giá chỉ 299 USD/năm
15:16:34 20/12/2024
Cảnh báo 12 loại thực phẩm có dư lượng thuốc trừ sâu cao nhất tại MỹCảnh báo 12 loại thực phẩm có dư lượng thuốc trừ sâu cao nhất tại Mỹ
03:49:13 21/12/2024
Quyền lực ngầm của tỷ phú Elon Musk với chính trường MỹQuyền lực ngầm của tỷ phú Elon Musk với chính trường Mỹ
21:53:18 20/12/2024
Xe lao vào chợ Giáng sinh Đức, hàng chục người thương vongXe lao vào chợ Giáng sinh Đức, hàng chục người thương vong
10:47:02 21/12/2024
EU xóa câu khẩu hiệu "Ukraine phải thắng"EU xóa câu khẩu hiệu "Ukraine phải thắng"
09:50:14 21/12/2024

Tin đang nóng

HOT: Quỳnh Nga đăng quang Á hậu 2 và giành 3 giải ở Miss Charm 2024!HOT: Quỳnh Nga đăng quang Á hậu 2 và giành 3 giải ở Miss Charm 2024!
06:14:12 22/12/2024
Bé trai 7 tuổi tử vong trong hồ bơi của căn biệt thự ở TPHCMBé trai 7 tuổi tử vong trong hồ bơi của căn biệt thự ở TPHCM
08:20:00 22/12/2024
Sao Việt 22/12: Thanh Hằng trêu đùa ông xã, Hoa hậu Ý Nhi xinh đẹp sau 'dao kéo'Sao Việt 22/12: Thanh Hằng trêu đùa ông xã, Hoa hậu Ý Nhi xinh đẹp sau 'dao kéo'
07:17:20 22/12/2024
Mỹ nhân phim Việt giờ vàng hot rần rần vì tạo hình xấu nhất sự nghiệp, diễn "duyên dễ sợ" khiến ai cũng mêMỹ nhân phim Việt giờ vàng hot rần rần vì tạo hình xấu nhất sự nghiệp, diễn "duyên dễ sợ" khiến ai cũng mê
06:03:01 22/12/2024
Đêm ở Làng Nủ trước ngày khánh thành khu tái định cư: "Gần như nhà nào ông trời cũng để lại một người còn sống đấy chú à..."Đêm ở Làng Nủ trước ngày khánh thành khu tái định cư: "Gần như nhà nào ông trời cũng để lại một người còn sống đấy chú à..."
09:18:47 22/12/2024
Từng dao kéo biến dạng, "thái tử phi đỉnh nhất màn ảnh Hàn" lột xác ảo diệu trên sân khấu cuối nămTừng dao kéo biến dạng, "thái tử phi đỉnh nhất màn ảnh Hàn" lột xác ảo diệu trên sân khấu cuối năm
06:55:23 22/12/2024
Bố di chúc để lại nhà cùng 2,7 tỷ tiền tiết kiệm cho mẹ kế, chúng tôi kéo nhau gặp luật sư để rồi nhận cái kết sững ngườiBố di chúc để lại nhà cùng 2,7 tỷ tiền tiết kiệm cho mẹ kế, chúng tôi kéo nhau gặp luật sư để rồi nhận cái kết sững người
10:11:52 22/12/2024
Kỳ Duyên nói 1 câu cực gắt trong phim Trấn Thành mà gây bão MXH, khiến cả tlinh cũng bị "réo gọi"Kỳ Duyên nói 1 câu cực gắt trong phim Trấn Thành mà gây bão MXH, khiến cả tlinh cũng bị "réo gọi"
07:07:16 22/12/2024

Tin mới nhất

LHQ gia hạn hoạt động của Phái bộ gìn giữ hòa bình tại CHDC Congo

LHQ gia hạn hoạt động của Phái bộ gìn giữ hòa bình tại CHDC Congo

12:10:02 22/12/2024
LHQ đang triển khai 10.960 binh sĩ gìn giữ hòa bình và 1.750 nhân viên, chủ yếu ở miền Đông của CHDC Congo. Năm 2023, Tổng thống nước này Felix Tshisekedi của nước này đã kêu gọi phái bộ đẩy nhanh tiến độ rời đi.
Tỷ phú Elon Musk kêu gọi Thủ tướng Đức từ chức

Tỷ phú Elon Musk kêu gọi Thủ tướng Đức từ chức

12:08:34 22/12/2024
Bên cạnh đó, nhiều nhà lãnh đạo trên thế giới cũng đã chia sẻ những nội dung trên mạng xã hội nhằm gửi lời chia buồn về thảm kịch trên tại nước Đức.
Thủ tướng Canada đối diện nguy cơ bị phế truất

Thủ tướng Canada đối diện nguy cơ bị phế truất

12:06:28 22/12/2024
Trước khi ông Singh đưa ra thông báo, một nguồn tin thân cận với Thủ tướng Trudeau cho biết ông sẽ nghỉ Giáng sinh để suy nghĩ về tương lai của mình và khó có thể đưa ra bất kỳ thông báo nào trước tháng 1 năm tới.
Lô vũ khí cuối cùng gửi Ukraine của Tổng thống Biden gồm những gì?

Lô vũ khí cuối cùng gửi Ukraine của Tổng thống Biden gồm những gì?

12:04:24 22/12/2024
Gói viện trợ theo chương trình USAI có thể là một trong những bước đi cuối cùng mà Mỹ thực hiện nhằm hỗ trợ quân sự trực tiếp cho Ukraine trước khi Tổng thống đắc cử Donald Trump trở lại Nhà Trắng.
Vụ tấn công khủng bố ở Đức: Nghi phạm là một bác sĩ 50 tuổi

Vụ tấn công khủng bố ở Đức: Nghi phạm là một bác sĩ 50 tuổi

11:07:25 22/12/2024
Tờ Die Welt đưa tin một kiện hành lý được tìm thấy trên ghế phụ và chưa rõ liệu có thiết bị nổ bên trong hay không , thêm rằng các cơ quan chức năng chưa loại trừ kịch bản này .
Bồ Đào Nha phản đối Nga sau vụ không kích trúng các đại sứ quán tại Kiev

Bồ Đào Nha phản đối Nga sau vụ không kích trúng các đại sứ quán tại Kiev

10:56:38 22/12/2024
Ngoại trưởng Rangel cũng tiết lộ Bồ Đào Nha sẽ phối hợp với Liên minh châu Âu để áp dụng thêm các biện pháp đáp trả Nga trong thời gian tới.
Tổng thống Biden sẽ gặp Giáo hoàng Francis trước lễ nhậm chức của ông Trump

Tổng thống Biden sẽ gặp Giáo hoàng Francis trước lễ nhậm chức của ông Trump

09:11:05 22/12/2024
Sáng 20.12 (giờ Việt Nam), Nhà Trắng cho biết Tổng thống Biden hôm 19.12 đã điện đàm với Giáo hoàng Francis và nhận lời mời thăm Vatican vào tháng sau.
Mỹ tăng gấp đôi binh sĩ đóng tại Syria

Mỹ tăng gấp đôi binh sĩ đóng tại Syria

09:07:19 22/12/2024
Lầu Năm Góc ngày 19.12 cho biết hiện có 2.000 quân nhân Mỹ đồn trú tại Syria, hơn gấp đôi so với con số 900 binh sĩ như số liệu thời gian qua.
Ông Trump 'ra tay' trước khi nhậm chức

Ông Trump 'ra tay' trước khi nhậm chức

07:44:20 22/12/2024
Tổng thống đắc cử Donald Trump gây áp lực khiến Hạ viện Mỹ chưa thông qua được dự luật chi tiêu và chính phủ đương nhiệm có nguy cơ bị đóng cửa.
Ông Yoon Suk Yeol bác bỏ cáo buộc nổi loạn

Ông Yoon Suk Yeol bác bỏ cáo buộc nổi loạn

07:41:27 22/12/2024
Ông Yoon đã bị quốc hội luận tội và đình chỉ chức vụ, chờ tòa án xem xét phế truất. Đồng thời, nhiều cơ quan đã mở cuộc điều tra hình sự đối với ông về cáo buộc nổi loạn.
Khó lường với xung đột Nga - Ukraine

Khó lường với xung đột Nga - Ukraine

07:36:51 22/12/2024
Trong khi giao tranh trên chiến trường giữa Nga và Ukraine vẫn quyết liệt, các bên liên quan cũng đang thận trọng tìm kiếm công thức hòa bình để chấm dứt cuộc xung đột vốn kéo dài gần 3 năm qua.
Tổng thống Putin: Nga sẵn sàng cho một cuộc 'đấu tên lửa' với Mỹ

Tổng thống Putin: Nga sẵn sàng cho một cuộc 'đấu tên lửa' với Mỹ

07:32:27 22/12/2024
Tổng thống Nga Vladimir Putin gợi ý về một cuộc đấu tên lửa tiềm tàng với Mỹ để chứng minh sức mạnh của tên lửa đạn đạo siêu thanh tầm trung Oreshnik do Moscow sản xuất.

Có thể bạn quan tâm

Bà Phương Hằng quay xe, bênh vực con trai, tố có thế lực đứng đằng sau

Bà Phương Hằng quay xe, bênh vực con trai, tố có thế lực đứng đằng sau

Netizen

12:47:06 22/12/2024
Việc lên tiếng tố con trai ruột âm mưu hại mẹ của Nguyễn Phương Hằng tiếp tục trở thành chủ đề nóng trên mạng xã hội. Người bày tỏ sự thương cảm cho nữ đại gia, song cũng có ý kiến hả hê nữ CEO.
Á hậu Quỳnh Nga: Tôi thắng bằng khả năng, không phải được thiên vị

Á hậu Quỳnh Nga: Tôi thắng bằng khả năng, không phải được thiên vị

Sao việt

12:45:49 22/12/2024
Đại diện Việt Nam - Nguyễn Thị Quỳnh Nga xuất sắc giành ngôi vị Á hậu 2 tại Miss Charm 2024 nhận được nhiều quan tâm của khán giả.
'Khi điện thoại đổ chuông' lập kỷ lục rating, nam chính bất tỉnh trong biển lửa

'Khi điện thoại đổ chuông' lập kỷ lục rating, nam chính bất tỉnh trong biển lửa

Phim châu á

12:43:29 22/12/2024
Tập 8 Khi điện thoại đổ chuông chạm đỉnh rating khi diễn biến phim ngày càng gay cấn, nam chính Baek Sa Eon gặp nạn, bất tỉnh trong biển lửa.
Địa Trung Hải suýt biến mất vì lý do khó tin

Địa Trung Hải suýt biến mất vì lý do khó tin

Lạ vui

12:31:28 22/12/2024
Một cây cầu đất nối liền châu Âu và châu Phi vẫn còn tồn tại nếu như không có thảm họa giúp tái sinh Địa Trung Hải.
Nhân vật "hiếm nhất" của Genshin Impact bất ngờ trở lại ở phiên bản mới, fan mừng "phát khóc" vì phải chờ đợi quá lâu

Nhân vật "hiếm nhất" của Genshin Impact bất ngờ trở lại ở phiên bản mới, fan mừng "phát khóc" vì phải chờ đợi quá lâu

Mọt game

12:21:49 22/12/2024
Đó chính là Shenhe một nữ nhân vật 5 sao hệ Băng được miHoYo ra mắt lần đầu ở phiên bản 2.4. Sở dĩ, gọi Shenhe là nhân vật hiếm nhất Genshin Impact không phải là không có lý do.
Diện áo yếm giúp bạn khoe sắc trong những ngày xuân cận kề

Diện áo yếm giúp bạn khoe sắc trong những ngày xuân cận kề

Thời trang

12:01:10 22/12/2024
Khi những ngày xuân đang dần về gần, một trong những lựa chọn không thể bỏ qua để khoe sắc chính là chiếc áo yếm - biểu tượng của sự duyên dáng, thanh lịch và một chút cổ điển nhưng vẫn rất thời thượng.
Thủ tướng Phạm Minh Chính bế con trai Quang Hải, Duy Mạnh sau trận đội tuyển Việt Nam đại thắng Myanmar

Thủ tướng Phạm Minh Chính bế con trai Quang Hải, Duy Mạnh sau trận đội tuyển Việt Nam đại thắng Myanmar

Sao thể thao

11:39:31 22/12/2024
Hai em nhỏ được Thủ tướng Phạm Minh Chính bế trên SVĐ Việt Trì, Phú Thọ là những gương mặt thân quen làng bóng đá.
Thành phần kem chống nắng nào cần có và cần tránh?

Thành phần kem chống nắng nào cần có và cần tránh?

Làm đẹp

11:18:23 22/12/2024
Ngoài có mặt trong kem chống nắng, Titan dioxide còn được dùng trong các sản phẩm khác như phấn nén, đồ trang điểm có SPF, mỹ phẩm làm trắng hoặc kem dưỡng da.
Ngắm loạt tòa nhà ốp kín mặt tiền bằng pin điện mặt trời

Ngắm loạt tòa nhà ốp kín mặt tiền bằng pin điện mặt trời

Sáng tạo

11:04:24 22/12/2024
Tòa nhà 8 tầng có 1.182 tấm pin quang điện trên mặt tiền, thu thập ánh sáng mặt trời và chuyển thành điện. Hệ thống này thu được năng lượng nhiều hơn 50 lần so với các tấm pin mặt trời trên mái nhà tại các khu dân cư.
4 con giáp nóng tính nhưng làm việc cực kỳ đáng tin cậy, năm Ất Tỵ 2025 vươn mình thăng tiến, tiền về dồi dào

4 con giáp nóng tính nhưng làm việc cực kỳ đáng tin cậy, năm Ất Tỵ 2025 vươn mình thăng tiến, tiền về dồi dào

Trắc nghiệm

11:04:12 22/12/2024
Trong cuộc sống, mỗi người đều có tính cách và khí chất riêng biệt. Điều thú vị là, nóng tính không đồng nghĩa với việc làm người không đáng tin, và bốn con giáp dưới đây là minh chứng rõ ràng nhất.
Mỹ Linh nhào lộn, ke đầu, Minh Tuyết đu dây hát bolero ở 'Chị đẹp đạp gió'

Mỹ Linh nhào lộn, ke đầu, Minh Tuyết đu dây hát bolero ở 'Chị đẹp đạp gió'

Tv show

11:03:27 22/12/2024
Trong công diễn 4 Chị đẹp đạp gió , diva Mỹ Linh gây bất ngờ khi thể hiện màn nhào lộn, ke đầu còn nữ ca sĩ Minh Tuyết chứng tỏ bản thân với màn đu dây hát bolero.