Những bộ quân phục rườm rà, màu mè nhất thế giới (P2)
Binh lính Angola có chiếc mũ bê-rê màu đỏ cùng khăn quàng đỏ cực kỳ nổi bật trong khi đó lực lượng Barkhane của Pháp với bộ quân phục mang đậm màu sắc truyền thống với cầu vai ‘diêm dúa’ và thậm chí cả… nẹp bụng.
Quân phục của quân đội Bulgaria với chiếc mũ bê-rê màu xanh và quân hàm màu xanh cực kỳ độc đáo, nổi bật. Nguồn ảnh: MSN.
Lính Thụy Điển lại có quân phục ngụy trang màu rằn ri trông khá đơn giản với những mảng màu rất lớn và nổi bật. Nguồn ảnh: MSN.
Quân đội Uzbekistan lại có quân phục với họa tiết ngụy trang đơn sắc khá tương đồng với màu sắc của bộ đồ ngụy trang được đặc nhiệm dù Nga sử dụng. Nguồn ảnh: MSN.
Binh lính Angola có chiếc mũ bê-rê màu đỏ cùng khăn quàng đỏ cực kỳ nổi bật. Nguồn ảnh: MSN.
Quân đội Kazakhstan lại có quân phục với màu ngụy trang rất phù hợp với tác chiến trong môi trường đô thị. Nguồn ảnh: MSN.
Lực lượng Barkhane của Pháp với bộ lễ phục mang đậm màu sắc truyền thống với cầu vai “diêm dúa” và thậm chí cả… nẹp bụng. Nguồn ảnh: MSN.
Video đang HOT
Lính xe tăng Ukraine lại có bộ quân phục mang đậm tính thực dụng khi có một màu đen duy nhất, đảm bảo quân phục dù bị bẩn do dầu mỡ của xe tăng cũng khó có thể nhận thấy được. Nguồn ảnh: MSN.
Lính New Zealand có chiếc mũ rộng vành giống với những… hướng đạo sinh. Nguồn ảnh: MSN.
Vệ binh quốc gia Mexico thậm chí còn có quân phục trắng để tác chiến trong tuyết dù rằng quốc gia này không bao giờ có tuyết. Nguồn ảnh: MSN.
Lính Canada có quân phục với phần mũ, áo và quần có ba màu khác nhau hoàn toàn. Nguồn ảnh: MSN.
Binh lính Ai Cập có quân phục ngụy trang màu sa mạc giống hệt với quân đội Mỹ tham chiến ở Trung Đông. Nguồn ảnh: MSN.
Quân nhân Tây Ban Nha có lễ phục lịch lãm, màu sắc đẹp và kiểu dáng đậm chất “công sở”. Nguồn ảnh: MSN.
Những bộ quân phục rườm rà, quái dị nhất thế giới (P1)
Nhiều đơn vị quân đội trên thế giới có nhiệm vụ đặc biệt và quân phục cũng đặc biệt không kém một phần là do yếu tố truyền thống, văn hoá quốc gia.
Đầu tiên phải kể đến lực lượng British Beefeater của Anh. Đây là lực lượng có nhiệm vụ canh gác và Thành London trong quá khứ và chịu sự chỉ huy trực tiếp của Nữ Hoàng Anh. Nguồn ảnh: BI.
Toàn bộ binh lính trong lực lượng British Beefeater đều có kinh nghiệm phục vụ quân ngũ hàng chục năm, bản thân lực lượng này cũng là một nhánh chính thức của quân đội Hoàng gia Anh. Mặc dù vậy, quân phục và vũ khí của họ có phần cực kỳ đặc biệt loè loẹt. Nguồn ảnh: BI.
Kiểu ăn mặc này đã được Nữ hoàng Anh quy định từ cách đây nhiều trăm năm và với quyền lực quá lớn của những Nữ Hoàng Anh trong quá khứ, tới nay không ai dám thay đổi bộ quân phục đậm chất "chim cò" và truyền thống này. Nguồn ảnh: BI.
Tiếp đó là cận vệ Tổng thống Hy Lạp, tổng cộng lực lượng cận vệ Tổng thống Hy Lạp có khoảng 400 người, tất cả đều có quân phục truyền thống là giày có một... quả bóng bằng bông cùng với váy, áo bó tay rộng, mũ kèm tóc giả. Nguồn ảnh: BI.
400 lính cận vệ Tổng thống tương đương với 400 bộ quân phục này là biểu trưng cho việc Hy Lạp từng bị người Thổ Nhĩ Kỳ chiếm đóng trong 400 năm lịch sử. Mặc dù vậy, thiết kế kỳ cục của bộ quân phục này vẫn khiến không ít người khó hiểu. Nguồn ảnh: BI.
Rất may là tới năm ngoái, người Hy Lạp đã quyết định tìm cách thay thế bọ quân phục này và cải biên nó theo chiều hướng gọn gàng hơn. Mặc dù vậy chung quy lại, kể cả sau khi được sửa đổi lại, người lính cận vệ Tổng thống Hy Lạp vẫn phải... mặc váy. Nguồn ảnh: BI.
Rất may là tới năm ngoái, người Hy Lạp đã quyết định tìm cách thay thế bọ quân phục này và cải biên nó theo chiều hướng gọn gàng hơn. Mặc dù vậy chung quy lại, kể cả sau khi được sửa đổi lại, người lính cận vệ Tổng thống Hy Lạp vẫn phải... mặc váy. Nguồn ảnh: BI.
Thậm chí, người lính Hiến binh Italia còn có thể nhận ra cấp bậc của nhau dựa vào những chiếc mũ của đồng đội mình. Ví dụ như mũ của chỉ huy sẽ có nhiều lông hơn và lông sẽ rủ xuống, trong khi mũ của lính trơn lông ít hơn và dựng ngược. Nguồn ảnh: BI.
Bộ quân phục này đã ra đời từ khoảng giữa những năm 1800, vào thời điểm nó ra mắt, bộ quân phục này được xem là lấy ý tưởng dựa trên những quân phục của những thuyền trưởng trên tàu chiến với màu đen chủ đạo và mũ tam giác cực kỳ quen thuộc với thuỷ thủ. Nguồn ảnh: BI.
Lực lượng Phòng không Uganda cũng được coi là lực lượng có màu quân phục "dị" nhất thế giới. Khi nhìn thoáng qua, sẽ khó nhận ra sự khác biệt của kiểu quân phục này nhưng khi nhìn kỹ, một vài điểm "khó chịu" sẽ hiện rõ. Nguồn ảnh: BI.
Với kiểu quân phục vừa có vệt đen của đất, vừa có vệt xanh của nền trời hoà vào nhau theo kiểu rằn ri, lính Phòng không không quân Uganda dường như đang mặc trên mình bộ quần áo trộn lẫn giữa quân phục nguỵ trang của lục quân lẫn không quân. Nguồn ảnh: BI.
Đặc biệt kiểu quân phục của lực lượng này tỏ ra cực kỳ nổi bật khi đứng cạnh quân phục của những quốc gia khác do nó pha trộn cả màu của trời và đất trong một bộ quần áo - khiến cho hiệu quả nguỵ trang gần như bằng không. Nguồn ảnh: BI.
Đặc biệt kiểu quân phục của lực lượng này tỏ ra cực kỳ nổi bật khi đứng cạnh quân phục của những quốc gia khác do nó pha trộn cả màu của trời và đất trong một bộ quần áo - khiến cho hiệu quả nguỵ trang gần như bằng không. Nguồn ảnh: BI.
Đây là một trong những trang phục truyền thống của nam giới Malay và tới nay vẫn được duy trì tại nhiều vùng quê hẻo lánh của quốc gia này. Nguồn ảnh: BI.
Tuy nhiên, nếu theo đúng như truyền thống, nam giới Malaysia sẽ chỉ mặt chiếc váy này bên ngoài mà không cần quần dài hay thậm chí là... quần lót ở bên trong. Nguồn ảnh: BI.
Bí quyết mặc đồ quân đội bụi phủi và "chất chơi" Chúng ta hãy cùng tìm hiểu về chiếc áo khoác safari, món đồ đã xuất hiện trong nhiều bộ phim bom tấn của Hollywood trong nhiều thập kỷ qua. Nguồn gốc của những chiếc áo khoác safari cũng bắt nguồn từ quân đội: đồng phục Khaki Drill của Quân đội Anh, xuất hiện vào khoảng đầu thế kỷ 20 trong chiến tranh Boer....