Những “bảo bối” gác trời Biển Đông
Cụm chiến hạm phòng không là cụm hải quân phòng ngự cơ động có thể cơ động nhanh, hỏa lực phòng không mạnh và có khả năng phối hợp tác chiến tốt.
Chiến hạm dự án 20380 trên biển
Hầu như các chuyên gia quân sự đều thống nhất quan điểm rằng quốc gia nào khống chế được không phận Biển Đông cũng đồng nghĩa giành quyền kiểm soát vùng biển nhộn nhịp bậc nhất thế giới này. Việc có lực lượng không quân mạnh, đủ sức chiếm thế thượng phong trong các cuộc không chiến tiềm năng chỉ là một mặt của vấn đề. Cũng quan trọng không kém là khả năng phòng thủ, ngăn chặn các cuộc tấn công từ trên không của đối phương nhằm vào các hạm tàu.
Đặc điểm của các trận chiến đấu trên biển là không gian chiến trường rộng lớn. Các hoạt động tác chiến và điều hành tác chiến các lực lượng thuộc quyền diễn ra rất nhanh trong điều kiện các tình huống diễn biến phức tạp không thể dự đoán. Những tình huống khó khăn phức tạp đòi hỏi lực lượng hải quân phải được tổ chức liên kết phối hợp chặt chẽ, nắm chắc được tình hình địch, theo dõi và bám sát được các mục tiêu, đồng thời có phản ứng nhanh và chính xác trước các nguy cơ đe dọa từ mọi hướng.
Trong cụm chiến hạm phòng không cơ động, tính chất đặc thù của tổ chức biên chế lực lượng là có nhiều chủng loại phương tiện phòng không thuộc quyền (tên lửa các tầm bắn khác nhau, pháo hạm, súng phòng không tự động, máy bay trực thăng chiến đấu…), trong đó phải sẵn sàng phản kích đối phương cùng lúc bằng các phương tiện trong biên chế: ngư lôi, tên lửa chống tàu, pháo hạm. Ngoài ra, chỉ huy cụm chiến hạm phòng không cơ động cần hiệp đồng chặt chẽ trong một hệ thống điều hành tác chiến đồng bộ của sở chỉ huy cấp chiến lược – Bộ tham mưu quân chủng – với các lực lượng tác chiến khác như lực lượng phòng không tầm xa đất liền, lực lượng máy bay tiêm kích, lực lượng phòng không hải đảo. Đồng thời cần bảo vệ chắc chắn khu vực tiền duyên chống ngầm do tàu ngầm diesel – điện và chiến hạm chống ngầm, máy bay trực thăng đảm nhiệm.
Để đảm bảo cho không gian rộng lớn của chiến trường trên biển (đến 120 km bán kính tính từ tâm điểm – chiến hạm phòng không hoặc lớn hơn), điều kiện cần tối thiểu là mỗi cụm chiến hạm phòng không cơ động cần có từ 1 đến hai tàu hộ vệ phòng không tên lửa – lớp frigate phòng không.
Các cường quốc quân sự như Anh, Mỹ, Trung Quốc đã đầu tư xây dựng những khu trục hạm phòng không tiên tiến như Mỹ có tới 60 khu trục hạm phòng không tên lửa, đồng thời đang đầu tư 2,8 tỷ USD cho 2 chiến hạm phòng không tối tân nhất Zumwatl. Người Anh cũng đã đóng 6 khu trục hạm phòng không tên lửa Type 45 lớp Daring class. Trung quốc đã có 6 tàu khu trục phòng không lớp 052C lắp hệ thống tên lửa phòng không HHQ – 9 với 48 ống phóng tên lửa phòng không S – 300 PhM.
Hệ thống phòng tên lửa phòng không trên khu trục hạm 052C Trung Quốc.
Trong chiến lược hải dương, các cường quốc nói trên đều là những cường quốc quân sự, vũ khí và phương tiện tác chiến hầu hết đều mang tính tiến công rất cao. Đồng thời các khu trục hạm này đều nằm trong các Cụm không quân hải quân công kích chủ lực CVBG đi cùng với các kỳ hạm là tàu sân bay hoặc tàu đổ bộ tải trọng lớn.
Hệ thống kiểm soát, phòng không và phòng thủ tên lửa Aegis trên khu trục hạm USS John S. McCain (DDG-56)
Lực lượng cụm chiến hạm phòng không là cụm hải quân phòng ngự cơ động. Đặc trưng yêu cầu nhiệm vụ là khả năng cơ động nhanh, hỏa lực phòng không mạnh và có khả năng phối hợp tác chiến được với tàu hiện đại và các chiến hạm đã cũ có trong biên chế nhưng vẫn nằm trong đội hình lực lượng. Đồng thời có thể tạo được một lá chắn dày đặc ngăn chặn tên lửa chống tàu.
Trên thế giới đã có nhiều hệ thống phòng không hùng mạnh, điển hình như hệ thống phòng thủ tên lửa chiến hạm của Mỹ Aegis. Được coi là hệ thống tên lửa hiện đại nhất. Nhưng trong thực tế chiến đấu, tính từ thời điểm năm 1972 đến nay, thì các hệ thống tên lửa phòng không Nga vẫn có uy tín lớn về độ tin cậy trong tác chiến thực tế và có giá thành phải chăng, phù hợp với những quốc gia đang phát triển, không có nhiều kinh phí. Riêng hệ thống tên lửa S-300 đã được thử nghiệm thành công tại chiến trường Kosovo – Nam Tư (đã từng bắn hạ tên lửa Tomahawk và máy bay tàng hình F-117).
Một giải pháp – dự án thiết kế phù hợp cho hải quân là dự án thiết kế tàu hộ vệ tên lửa 20380- 20385, đã được đưa vào biên chế với 6 chiếc “Stereguschiy”, “Soobrazitelnyy” ,”Boykiy”, “Sovershennyy”, “Stoykiy” và “Gromkiy”. Thiết kế công nghệ được hoàn thiện vào năm 2001.
Video đang HOT
Chiến hạm dự án 20380 không phải là khu trục tên lửa phòng không đa nhiệm. Dự án 20380 trên thực tế là tàu hộ vệ tên lửa phòng không ứng dụng công nghệ tàng hình stealth. Tàu có lượng giãn nước không lớn, tiêu chuẩn là 1.800 tấn (chế tạo là 2.000, 2.200, 2.220 tấn), dài 100m/116m (theo các nguồn tin khác nhau) chiều rộng là 13/14m cũng theo các nguồn khác nhau, độ cao tính từ mép nước là 11m, mực ngấn nước đầy tải là 7,8 m/7,95m ở độ cao nhất. Tàu có tốc độ max là 27 knots, tốc độ hải trình tiết kiệm là 14 knots, dự trữ hải trình 15 ngày. Thủy thủ đoàn 99 người bao gồm cả 14 sĩ quan điều khiển.
Phòng chỉ huy và điều hành tác chiến của tàu phòng không tên lửa 20380.
Điểm đặc biệt nhất của thiết kế dự án 20380 – 20385 là hệ thống vũ khí khí tài 3 trong 1. Tàu có thể hiệp đồng tác chiến rất hiệu quả với khinh hạm Molnya 1241.8 do cùng được trang bị hệ thống tên lửa chống tàu Kh-35 với hai bệ phóng 8 ống phóng tên lửa với tầm bắn 130 km (Việt Nam đã có trong trang bị loại tàu này và đang đóng thêm 10 chiếc khác theo giấy phép của Nga). Riêng dự án 20385 được trang bị hệ thống tên lửa chống tàu 2 x 4 ống phóng thẳng đứng UKSK (được sử dụng rộng rãi trên các chiến hạm hiện đại) “Caliber-NK” còn được gọi là Club – NK với các tên lửa chống tàu 3-54E/3-54E1, là những tên lửa được trang bị cho các tàu ngầm lớp Kilo 06361. Ngoài ra, tàu được trang bị 2 tổ hợp 4 ống phóng ngư lôi 330 mm loại ngư lôi “Paket-NK”
Đặc trưng của dự án 20380 – 20385 là hệ thống vũ khí phòng không, bao gồm cả vũ khí tầm xa – trung, tầm gần và cận gần. Tàu được lắp đặt hệ thống tên lửa phòng không Redut với 3x 4 bệ phóng thẳng đứng tên lửa 3K96 “Redut” – Phiên bản nâng cấp của S-300 PhM. ( cơ số đạn là 12 tên lửa tầm xa 9M96E2 hoặc 48 tên lửa phòng không tầm gần 9M100 hoặc biên chế hỗn hợp – tầm xa, tầm trung và tầm gần) với 32 tên lửa vác vai Igla. Dự án 20835 được trang bị đến 4 x 4 tổ hợp phóng tên lửa 3K96 “Redut” với số lượng tên lửa lên tới 16 tên lửa 9M96E2 hoặc 64 tên lửa 9M100.
Tên lửa 9M96E2 có tầm bắn lên đến 150 km, tên lửa 9M100 có tầm bắn 10 – 15 km. Ngoài ra, tàu còn được trang bị thêm 2 tổ hợp súng phòng không tự động AK 630M cỡ nòng 30 mm, cơ số 2 x 3000 viên đạn với hệ thống điều khiển bắn quang điện tử SP-521 ‘Rakurs”. Một khả năng tăng cường hệ thống phòng không trong tác chiến độc lập là tàu được lắp hệ thống điều khiển hỏa lực MSA “Puma-02″.
Chiến hạm đa nhiệm phòng không 20380.
Khí tài trinh sát, điều khiển hỏa lực của 20380 – 20385 cũng rất hiện đại: Hệ thống điều hành tác chiến “Sigma-20380″. Đài radar “Furke-E” tọa độ 3D dải tần E sử dụng để phát hiện, nhận dạng, theo dõi và chỉ thị mục tiêu (bao gồm các mục tiêu đường không và đường biển, mục tiêu có kích thước nhỏ và độ phản xạ hiệu dụng thấp), chỉ thị mục tiêu nguy hiểm cho hệ thống phòng không, tầm xa phát hiện mục tiêu có độ phản xạ hiệu dụng lớn hơn 1 m2 là 150 km, tầm xa phát hiện tên lửa bay trên mặt nước biển 5m, độ phản xạ hiệu dụng 0,02 m2 là 12 – 14 km. Radar chỉ thị mục tiêu và dẫn đường tên lửa chống tàu “Monument – A”. Khí tài quang điện tử radar 5P-10 “Puma 02″ chỉ thị mục tiêu pháo hạm. Trong đó, hệ thống điều hành tác chiến Sirma – 20380 và tổ hợp radar “Furke – E” đóng vai trò quyết định trong phòng không, phòng thủ tên lửa.
Là kỳ hạm trong cụm chiến hạm phòng không cơ động. Tàu có nhiệm vụ đồng bộ hóa lực lượng phòng không trong cụm, đảm bảo khả năng phòng thủ trước những đòn tấn công ồ ạt bằng tên lửa hành trình của đối phương. Để thực hiện được nhiệm vụ này, trên thực tế các chiến hạm có trong đội hình cần tăng cường năng lực phòng không bằng các tổ hợp vũ khí có khả năng tự động hóa trong phát hiện mục tiêu, chỉ thị mục tiêu và khai hỏa, kết hợp giữa tên lửa tầm gần và súng tự động tốc độ cao.
Theo xahoi
'Át chủ bài' phòng thủ biển Đông (kỳ I)
Trong chiến tranh hiện đại, lực lượng không quân và không quân hải quân đóng vai trò quyết định sự thành bại của chiến trường trên biển và trên đất liền.
Quân chủng hải quân Việt Nam đang có những bước trường thành vượt bậc trong những năm gần đây. Từ những xuồng phóng lôi với lượng giãn nước nhỏ, hải quân Việt Nam đã được biên chế những khí tài, phương tiện chiến đấu hiện đại như tàu hộ vệ tên lửa Gerpard 3.9, chiến hạm tên lửa cao tốc 'Tia chớp' Molnya 1241.8, trên biển trời là những 'hổ mang chúa' tiêm kích đa nhiệm Su -30 MK2, tiêm kích đánh chặn Su-27, cường kích chuyên đánh biển Su-22M của không quân yểm trợ...
Trong tương lai gần, rất có thể quân chủng Hải quân sẽ được biên chế đầy đủ các binh chủng bảo vệ chủ quyền lãnh thổ, trong các lực lượng đó có lực lượng Không quân Hải quân.
Không quân và tác chiến không - hải
Trong chiến tranh hiện đại, lực lượng không quân và không quân hải quân đóng vai trò quyết định sự thành bại của chiến trường trên biển và trên đất liền. Thông thường, trong các trận chiến đấu trên biển, tính từ năm 1941 đến nay, sự thành bại phụ thuộc hoàn toàn vào hiệp đồng tác chiến chặt chẽ giữa các lực lượng không quân - không quân hải quân, hải quân và lực lượng pháo binh - tên lửa phòng thủ bờ biển.
Kinh nghiệm các cuộc xung đột vũ trang hiện đại sau đại chiến thế giới lần thứ hai cho thấy: Lực lượng không quân đóng vai trò quyết định trong các trận chiến. Hoạt động của KQ (không quân) và KQHQ (không quân hải quân) quyết định thắng lợi trong mọi chiến dịch của hầu hết các cuộc chiến tranh hiện đại. Hiệu quả của các cuộc tập kích đường không của KQHQ và KQ của quân đội Mỹ vào các mục tiêu quan trọng trong chiến tranh Nam Bắc Triều Tiên (1950 - 1953) được đánh giá rất cao. Những cuộc không kích của máy bay hải quân Mỹ từ hướng biển kết hợp với pháo hạm đã yểm trợ hỏa lực cho bộ binh Mỹ trên toàn bộ chiến trường Việt Nam và gây nhiều khó khăn cho các chiến dịch của Quân Giải phóng (1964 - 1975).
Hạm đội 6 của Hải quân Mỹ và lực lượng Không quân Mỹ đã tấn công hiệu quả các mục tiêu của Libya trong chiến dịch "Gold Canyon" (04. 1986), Không quân Argentina đánh chìm tàu khu trục tên lửa của Anh "Sheffield" bằng tên lửa chống tàu "Exocet" (Quần đảo Falkland, 1982). Trong các chiến dịch không hải gần đây nhất của Mỹ như: Iraq ("Bão táp sa mạc" - 1991, "Con cáo sa mạc" - 1998, "Sốc và kinh hoàng" - 2003), Nam Tư ("Allied Force" - 1999) và Afghanistan ("Tự do Bền vững "- 2001).
Không quân Hải quân Mỹ trở thành lực lượng tác chiến chủ đạo, triển khai các đòn tấn công ồ ạt bằng bom có điều khiển và tên lửa vào các mục tiêu quan trọng của đối phương.
Lực lượng không quân hải quân là linh hồn của các cụm tàu sân bay xung kích Mỹ, đủ khả năng can thiệp vũ trang vào bất kỳ khu vực nào trong trường hợp cần thiết.
Trong giai đoạn ngày nay, ở các nước cường quốc quân sự hải dương, cùng với những tài liệu chỉ đạo về tư duy chiến lược, chiến dịch đồng thời các kinh nghiệm huấn luyện thực hành sẵn sàng chiến đấu của hạm đội, những nhiệm vụ đặt ra cho Hải quân, Không quân Hải quân phải tiếp nhận từ 30 - 45% nhiệm vụ thời bình và từ 40 - 60% nhiệm vụ thời chiến.
Trong điều kiện chiến tranh, các hạm đội nếu không có sự yểm hộ của không quân hải quân hoàn toàn không có khả năng thực hiện những nhiệm vụ chiến đấu quan trọng trên biển, không thể phòng ngự chống lại các đòn tấn công đường không của đối phương, không bảo vệ được các hải đoàn tàu ngầm mang tên lửa cấp chiến lược chiến dịch, không có khả năng tấn công các cụm hải quân chủ lực của đối phương và không đánh chặn, tấn công được các đoàn tàu vận tải quân sự của địch.
Trong các tài liêu quân sự của các cường quôc hải quân thê giới, bao gôm cả tài liêu hướng dân tiên hành các hoạt đông tác chiên của Lực lượng vũ trang Liên bang Nga có chỉ rõ: Các cuôc chiên đâu trên bô, trên biên sẽ được chuyên hướng thành các cuôc chiên đâu trên không và trên vũ trụ.. Vào những năm đâu của thê kỷ 21, vai trò kiêm soát bâu trời là yêu tô tiên quyêt đê dành thắng lợi trong các trân chiên đâu trên không và trên biên trong chiên tranh hiên đại. Trong báo cáo vê học thuyêt hiên đại hóa quân đôi Liên bang Nga (Ngày 2.10.2003), bô trưởng bô quôc phòng liên bang Nga Sergei Ivanov nhân định "Chiên tranh của các cường quôc quân sự trong thê kỷ 21 sẽ ưu tiên hàng đâu cho các lực lượng không quân và các đòn tân công chủ lực sẽ bao gôm lực lượng tân công chủ lực đường không...".
Như vây, vấn đề đặt ra là trong các hoạt đông tác chiên trên biên, không quân phải là lực lượng chủ chôt, chứ không đóng vai trò lực lượng yêm trợ hỏa lực cho các chiên hạm nôi và các tàu ngâm. Thành công trong các trân chiên trên biên, hiêu quả các đòn tân công tiêu diêt được lực lượng hải quân đôi phương phải được tiên hành trong cả ba môi trường tác chiên: trên không, trên mặt biên và dưới biên.
Kinh nghiêm các cuôc chiên tranh trên biên tính từ đại chiên thê gới lân thứ 2 cho thây, hoạt đông tác chiên của không quân trên biên rât đặc thù, đòi hỏi có sự chuân bị và huân luyên riêng biêt, những chương trình huân luyên không quân theo phương pháp huân luyên chung nhằm mục đích tác chiên với các đôi tượng và trên đât liên cho thây hoàn toàn không phù hợp. Không phải là tình cờ trong quá trình chiên tranh thê giới lân thứ II, người Mỹ đã tô chức biên chê lực lượng không quân Hải quân, duy trì và phát triên đên tân ngày nay.
Binh chủng 'ruột' của hải quân
Kinh nghiêm sâu sắc nhât là các trân chiên đâu trên biên trong đại chiên thê giới lân thứ II trên Thái bình Dương. Các cuôc chiên đâu không - hải đã chỉ ra rằng, hiêu quả tác chiên của các hê thông chủ đạo và các hê thông thứ câp trong trường hợp tác chiên không - hải là hạm đôi và lực lượng không quân hải quân. Trong điêu kiên ngược lại, các lực lượng mặt nước và dưới mặt nước sẽ gặp khó khăn nghiêm trọng khi tiên hành thực hiên các nhiêm vụ được giao.
Trong các trân chiên đâu trên biên của các lực lượng, do quan hê trực thuôc quá nhiêu, ví dụ như tư lênh không quân có thê giao nhiêm vụ phôi thuôc cho hải quân, nhưng hải quân lại có những yêu câu tác chiên khác hơn cho không quân. Vấn đê không đông nhât trong mênh lênh sẽ dân đên nguy cơ không hoàn thành nhiêm vụ hoặc bị tôn thât lực lượng. Do đó, không quân hải quân khi hiêp đông tác chiên với hạm đôi, thông thường là lực lượng theo nguyên tắc hiêp đông binh chủng, và không quân hải quân cũng là lực lượng tác chiên chủ lực.
Cũng cân nhìn nhân thêm những kinh nghiêm của Mỹ trong thê chiên thứ 2, Bô tư lênh lực lượng quân đôi Mỹ, hiêu rõ vị trí, vai trò của không quân hải quân như là môt binh chủng "ruôt" của quân chủng Hải quân, đã tiên hành những đợt huân luyên chỉ huy chuyên sâu cho các đô đôc hạm đôi vê lĩnh vực KQHQ. Từ tháng 8.1943, từ 146 sĩ quan cao cấp hải quân chỉ có 17 sĩ quan có bằng lái máy bay của không quân hải quân, nhưng đên tháng 3.1945, trong sô 302 sĩ quan cao cấp hải quân đã có tới 59 người có bằng lái máy bay của KQHQ, bằng 19,6%. Từ góc đô này có thê rút ra kêt luân, những nhiêm vụ tác chiên trên biên lớn, thuôc lực lượng KQHQ, nêu giao cho các đơn vị Không quân, không thuôc thành phân binh chủng của quân chủng HQ, sẽ không đạt hiêu quả tác chiên, mà còn có thê không hoàn thành nhiêm vụ.
Như vây, các nhiêm vụ tác chiên đường không trên biên lớn cân được giao cho lực lượng KQHQ như môt binh chủng câu thành của quân chủng Hải quân; các đơn vị của KQHQ cân được huân luyên và thực hành diên tâp với tư cách là lực lượng tác chiên biên theo các nhiêm vụ chiên đâu khác nhau trên cơ sở hiêp đông binh chủng và phôi thuôc trong các điêu kiên chiên trường như: Yêm trợ; trực thuôc hoặc là môt lực lượng chiên đâu đôc lâp.
Trong Chiên tranh thê giới lân thứ II. KQHQ được biên chê thành những lực lượng: Không quân trinh sát và tuân biên, không quân cường kích ném bom, không quân rải mìn và ngư thủy lôi,không quân tiêm kích. Phân tích biên chê tô chức và yêu câu nhiêm vụ của các phân đôi cho thây chúng được biên chê theo kinh nghiêm chiên đâu và quyêt sách của người tư lênh. Khi biên chê các đơn vị KQHQ thường theo kinh nghiêm tác chiên và những đặc điêm tính chât yêu câu nhiêm vụ, ví dụ: Không quân rải mìn và thủy lôi thông thường được rút ra từ biên chê của lực lượng không quân ném bom.
Từ những kinh nghiêm có được trong thực tê và tài liêu, người chỉ huy đã biên chê theo những tính năng chung (trân bay, tôc đô, tải trọng, tính cơ đông,v.v)..được sử dụng như các chuân đê tô chức các phân đôi tác chiên theo mục đích sử dụng, ví dụ: phân đội trinh sát có những tính chât nhiêm vụ khác với phân đội không quân ném bom hoặc tiêm kích, hoặc sự khác nhau giữa các loại vũ khí sử dụng (máy bay phóng, rải ngư thủy lôi với không quân tiêm kích), hoặc những tính năng kỹ chiên thuât của máy bay (không quân tiêm kích với lực lượng chống ngầm).
Máy bay chống ngầm P3 Orion.
Nhưng từ những phân tích đã nêu cho thây không có những tiêu chí rõ ràng trong phân định các phân đôi theo môt chuân yêu câu nhiêm vụ nhât định. Mà hoàn toàn phụ thuôc vào tính năng kỹ chiên thuât của các phương tiên bay, đông thời phụ thuôc vào khí tài, vũ khí trang bị hoặc yêu câu nhiêm vụ được giao. Trong giai đoạn ngày nay, thông thường có thê phân chia các phi đoàn KQHQ theo tính năng kỹ chiên thuât của phương tiên: Ví dụ tiêm kích Su-30MK có thê mang các loại tên lửa chông tàu, cũng có thê mang bom hoặc thủy lôi, hoặc tên lửa chông ngâm.
SU-30MK2 Việt Nam là máy bay chiến đấu đa nhiệm có thể tác chiến tốt cả trên không và trên biển.
Như vây, Su-30MK có thê được tính như môt máy bay đa nhiêm, có thê nằm trong biên chê của lực lượng không quân trinh sát hỏa lực, nhưng cũng có thê nằm trong biên chê của lực lượng cường kích chông tàu, các máy bay trực thăng KA-28 có thê làm nhiêm vụ vân tải, cứu hô trên biên, nhưng khi lắp đặt các trang thiêt bị, khí tài chông ngâm, có thê sẽ thực hiên nhiêm vụ chông ngâm, hoặc có thê thực hiên các nhiêm vụ khác như chống đổ bộ đường biển khi được lắp đặt tên lửa có điều khiển hoặc rockets.
Trực thăng đa nhiệm KA -28.
Trong giai đoạn ngày nay, do sự phát triên mạnh mẽ của công nghê và các cụm khí tài dạng module, các phân đôi KQHQ sẽ được trang bị các máy bay chuyên dụng theo yêu câu được giao (ví dụ: máy bay chông ngâm, máy bay tuân biên...) đông thời cũng được biên chê các máy bay đa nhiêm (Su-24, Su-27, Su-30...).
Hiên nay, trong biên chế của lực lượng KQHQ, có thể tạm phân ra các lực lượng theo yêu cầu nhiệm vụ khác nhau, trong đó các lực lượng chuyên ngành vẫn được biên chế các phương tiện bay đa nhiệm. Đó là lực lượng trinh sát - tuần biển; lực lượng trinh sát - chống ngầm; lực lượng cường kích chống tàu - trong đó bao gồm cả các máy bay được trang bị thủy ngư lôi; lực lượng không quân tiêm kích đánh chặn; lực lượng tham mưu, điều hành tác chiến với các máy bay chỉ huy trên không (máy bay chỉ huy đặc chủng) ;lực lượng máy bay tác chiến điện tử; lực lượng máy bay vận tải - cứu hộ. Thông thường, các lực lượng - phân đội chuyên ngành được biên chế các máy bay chuyên ngành và đa nhiệm, ví dụ: lực lượng trinh sát có thể bao gồm các loại máy bay trinh sát - tác chiến điện tử, máy bay không người lái trinh sát quang ảnh và máy bay chiến đấu đa nhiệm mang vũ khí tấn công đường không....).
Mặc dù các phương tiện bay có thể đa nhiệm, đa năng. Nhưng với mỗi lực lượng, các phi công cần được huấn luyện chuyên sâu theo hướng thực hiện nhiệm vụ chủ yếu, đồng thời được huấn luyện mở rộng nhằm có thể thực hiện nhiệm vụ được giao. Ví dụ: lực lượng KQHQ tiêm kích sẽ được huấn luyện chuyên sâu về kỹ chiến thuật chiến đấu trên không trong điều kiện tác chiến trên biển lớn, nhưng cũng phải được tham gia huấn luyện phương pháp thực hiện nhiệm vụ chống ngầm hoặc tấn công chiến hạm nổi, máy bay tiêm kích hạng nặng Su- 27, 30MK cũng có thể được mang trang bị tên lửa chống ngầm khi thực hiện nhiệm vụ.
Kinh nghiêm chiên tranh thê giới thứ hai cũng cho thây, theo mục đích yêu câu nhiêm vụ có thê đặt trọng tâm vào môt phân đôi đặc chủng có chuyên ngành tác chiên riêng biêt, nhưng hâu hêt các phân đôi có chuyên ngành khác đêu được điêu đông đê tham gia tác chiên: Ví dụ như trong chiên tranh đã điêu đông 11 756 lần xuất kích của các phân đội KQHQ Liên Xô, trong đó không quân ngư lôi, thủy lôi - mìn chiếm khoảng 1979 lần, cường kích ném bom 1211, cường kích chống tàu 7501, tiêm kích đánh chặn - 847 lượt.
Tiến hành những hoạt động trinh sát không - biển 24 199 lần xuất kích, trong đó trinh sát hỏa lực của máy bay mang thủy ngư lôi chiếm - 356 lượt,máy bay cường kích ném bom - 538, máy bay cường kích chống tàu - 255, máy bay trinh sát vận tải - 580, máy bay tiêm kích - 13 263, máy bay trinh sát tuần biển - 7723 (thấp hơn nhiều so với máy bay tiêm kích). Như vậy rõ ràng, các nhiệm vụ tác chiến khác nhau sẽ có yêu cầu khác nhau về mức độ tham gia của các phương tiện bay, nhưng trong tất cả các nhiệm vụ tác chiến không hải đều có sự tham gia của hầu hết các phương tiện chiến đấu của KHHQ.
KQHQ cũng tham gia hầu hết các trận chiến đấu trên bộ, riêng KQHQ của Liên Xô trong các hoạt động tác chiến trên bộ, độc lập thực hiện nhiệm vụ hoặc hiệp đồng quân binh chủng, số lượt cất cánh lên đến 82 145 lần, chiếm khoảng 23,3% tổng số lần cất cánh của tất cả các loại máy bay chiến đấu trong chiến tranh thế giới lần thứ 2. Cũng phải thẳng thắn xác nhận, giai đoạn đầu của cuộc chiến tranh hiệu quả tác chiến không cao, điều này được hiểu như là sự phân cấp yêu cầu nhiệm vụ của hai lực lượng. Không quân có nhiệm vụ tác chiến trên chiến trường trên bộ, KQHQ có nhiệm vụ tác chiến trên biển, các tư lệnh đã không dự đoán trước được những kịch bản chiến trường có thể xảy ra trong một cuộc chiến tranh mở rộng, và đã không huấn luyện cho các cánh bay của mình có khả năng tác chiến với mọi yêu cầu nảy sinh từ tính hình thực tế của chiến trường.
Theo vietbao
Mỹ điều F-22 áp chế Su-30, Nhật dùng F-15J tấn công hủy diệt Chuyên gia quân sự Mỹ tin tưởng 1 chiếc F-22 sẽ cầm chân vài chiếc thậm chí là hàng chục máy bay Trung Quốc, để tiêm kích bom F-15 của Nhật tấn công hủy diệt. Sau khi Mỹ quyết định điều động máy bay chiến đấu hiện đại nhất thế giới F-22 đến Nhật Bản, Tuần san "Công nghệ hàng không vũ trụ"...