Những ảnh độc từ cuộc chiến chống Trung Quốc và nước mắt người cầm máy
Thang 2.1979, sau khi ăn Têt Nguyên đan ơ Ha Nôi, nghê si nhiêp anh Trân Manh Thương tam biêt vơ va con trai 8 tuôi đê quay trơ lai manh đât biên giơi Cao Băng.
Ông mua ve may bay nhưng không thây ban ve khư hôi, viêc nay khiên ông linh cam co thê săp xay ra cuôc chiên.
Hai bưc anh xuc đông cua nghê si Trân Manh Thương.
Linh cam mach bao
Nghê si nhiêp anh Trân Manh Thương năm nay 83 tuôi nhưng vân nhanh nhen va minh mân. Noi vê cuôc chiên bao vê biên giơi phia Băc, ông bao tư lâu vân xem Cao Băng như quê hương thư hai cua minh. Ơ đo 40 năm trươc ngươi nghê si nay đa in dâu chân khăp nơi, xông pha vao nguy hiêm đê ghi lai nhưng bưc anh lich sư cua cuôc chiên bao vê biên giơi.
Nghê si nhiếp anh Trân Manh Thương tim lai nhưng bưc anh đa chup trong cuôc chiên bao vê biên giơi năm 1979 tai Cao Băng (anh PV).
Ông Thường kể: Ông lên Cao Băng tư thang 10.1978. Luc đo tai biên giơi Viêt Nam – Trung Quôc co môt sô nơi xay ra căng thăng. Ban Tuyên giao Trung ương co chu trương đưa văn nghê si vê nhưng nơi đo đê vân đông quân chung. Ông Thương đươc cư đên khu vưc đôi Con Lơn (huyên Trung Khanh, Cao Băng).
Têt năm 1979, ông trơ vê Ha Nôi đon Têt cung vơ con. Ăn Têt xong ông Thường trơ lai Cao Băng.
“Luc đo chung tôi đi băng may bay loai nho, binh thương mua đươc ca ve khư hôi nhưng lân nay không thây ban. Tôi co linh cam co thê săp co biên đông lơn. Chiêu hôm đó, tôi không nghi lai nha khach Giao Tê ơ Trung tâm thi xa (nay la thanh phô) Cao Băng như nhưng lân trươc ma theo môt chiêc xe u oat ngươc lên phia Băc. Đêm đo tôi nghi lai Phong Văn hoa ơ thi trân Nươc Hai, Hoa An (cach thi xa 16 km)”, ông Thương nhơ lai.
Chiêc xe tăng cua quân Trung Quôc bi quân ta băt giữ tai khu vưc câu Ban Sây, Hoa An Cao Băng (anh Trân Manh Thương).
Sang hôm sau khi vưa trơ dây ông Thương bông nghe thây tiêng xe tăng gâm ru, tiêng sung nô dư dôi xé toang không gian yên tinh cua thi trân miên biên giới. Đeo ba lô, đô đac lên ngươi ông Thương chay tim đên nơi đang co tiếng nô âm âm. Đo la khu câu Ban Sây giap ranh giưa xa Bê Triêu va thi trân Nươc Hai.
“Trươc măt tôi la canh tương nhiêu chiêc xe tăng cua quân Trung Quôc (không co bô binh đi cung) bi trung đan B41 cua bô đôi ta. Chiêc đang bôc chay, chiêc đưt xich, chiêc lao xuông ruông, co chiêc bi chay con lao ca vao bui tre… Tôi chay tơi gân nhưng xe tăng vưa bi tiêu diêt giơ may anh bâm lia lia. Sau nay đêm lai thây chup đươc 8 chiêc, trong đo co 1 chiêc bi băt sông. Nêu đêm đo tôi nghi tai nha khach Giao Tê thi không co cơ hôi co nhưng bưc anh thê nay”, nghê si Trân Manh Thương kê.
Sau khi chup ảnh xong nhưng chiêc xe tăng bi tiêu diêt ơ khu vưc câu Ban Sây, ông nghe tin co đoan xe tăng khac cua quân Trung Quôc đang tiên tư phia Đông Khê theo đương quôc lô 4 ra thi xa Cao Băng.
“Tôi tranh thu lây mây phong lương khô cua đich đê lam đô ăn trên đương sau đo căm đâu, căm cô chay bô xuôi vê phia thi xa (cach 15 km). Khoang hơn môt tiêng tơi nơi bô đôi ta đang giao tranh ac liêt vơi đoan xe tăng đich. Đo la khu vưc đôi Na Toong”, ông Thương cho biêt.
Thơi điêm đo co 3 chiêc xe tăng đich bi tiêu diêt, ông Thương chup đươc 2 chiêc. Chiêc thư 3 ông không chup đươc vi luc đo quân đich băn dư dôi qua
Video đang HOT
Bưc anh va nươc măt ngươi bâm may
Sau khi dơi khu vưc đôi Na Toong, ông Thương đi xuyên theo đương tăt ra quôc lô 3. Đên khu vưc câu Tai Hô Sin ông chup đươc nhưng bưc anh tưng đoan ngươi dân đang chay giăc (xuôi vê Băc Kan, Thai Nguyên). Trong nhưng bưc anh đo co bưc ma bât cư ai nhin vao đêu xot xa, thương cam cho nhưng đưa tre ngơ ngac khi loan lac. Đo la bưc anh hai chi em điu nhau theo đoan ngươi chay giăc. “Ca đoan ngươi ma chăng thây cha me hai chau đâu, nhin hai đưa tre ngơ ngac tôi giơ may lên bâm rôi lây tay gat nươc măt”, ông noi.
Nghê si nhiêp anh Trân Manh Thương (anh PV).
Sang hôm sau (18.2.1979), ông Thương đi bô theo đương tăt tư Hoa An ra đeo Ma Phuc đê vao Trung Khanh (cach thi xa hơn 60km). Đên chân đeo ông bông trông thây canh hai cha con, chau be khoang 4 -5 tuôi, đâu chit khăn tang đang đăp mô cho me (me be bi quân Trung Quôc sat hai ngay 17.2.1979).
“Ngôi mô đươc đăp vôi đê con chay giăc. Giưa bôn bê hoang văng, trên đâu tiêng sung, tiêng phao nô chat chua, chi co bong dang côi cut cua hai cha con, không co môt ngươi thân, quen nao ơ bên. Tôi đa phai lau nươc măt trươc khi giơ may anh lên”, ông Thương xuc đông nhơ lai.
Quân Trung Quôc tàn pha thi xa Cao Băng (anh Trân Manh Thương).
Trong nhưng ngay khoi lưa ac liêt ơ manh đât Cao Băng, dâu chân cua nghê si nhiêp anh Trân Manh Thương đa in khăp nhưng nơi nong bong nhât. Ông bao chu yêu la đi bô qua đương tăt, đương rưng đê tranh nguy hiêm. Co nhưng đoan đương văng ve qua, cư đi đươc khoang vai km ông lai rut khâu K54 (đươc trang bi) ra băn lên trơi đê chân an minh. “Nhiêu hôm hêt lương khô, đoi phai vào rây cua ngươi dân đê đao săn ăn sông, rôi ăn cu chuôi”, ông Thương cho hay.
Khi đang ơ trong huyên Trung Khanh, ông đươc lênh quay trơ ra tim cach lên huyên Ha Quang đên khu vưc hang Pac Bo đê chup lai canh cưa hang bi quân Trung Quôc dung bôc pha đanh sâp.
Nhiều ngôi chùa cung bi quân Trung Quôc pha tan hoang (anh Trân Manh Thương).
Nhưng ngay đi như con thoi đo, ông đa chup hêt 20 cuôn phim (môi cuôn 36 kiêu anh). Canh thi xa Cao Băng bi tan pha không con môt ngôi nha, canh bênh viên, trương hoc, câu công, nha dân bi pha hoai, canh ngươi dân bi sat hai… đêu đươc ông chup lai đê vach trân tôi ac quân xâm lươc; sau đên canh chiên đâu anh dung cua quân va dân Cao Băng.
Ngay 24.2.1979, ông Thương vê đên Ngân Sơn (Băc Kan) va gưi nhưng bưc anh chup đươc vê Ha Nôi. Sau đo bao Nhân dân, Quân đôi nhân dân đa đăng anh cua ông vê nhưng chiêc xe tăng bi tiêu diêt va băt sông. “Thơi điêm nhưng ngay khoi lưa đo, bên phia ta co đôc nhât tôi la phong viên chiên trương. Bơi vi quân Trung Quôc đanh vu hôi, cac anh em phong viên ơ phia dươi xuôi không lên đươc. Con tôi lên Cao Băng trươc ngay xay ra cuôc chiên”, ông Thương bao.
Quân va dân Cao Băng phuc kich quân xâm lươc (anh Trân Manh Thương).
Vao thơi điêm sau ngay 17.2.1979, ông Dương Tương (Bi thư Tinh uy Cao Băng luc đo) co noi vơi môt sô ngươi chuyên anh bô đôi nhăt đươc may anh ơ khu vưc Ngân Sơn. Anh bô đôi con noi thây co phong viên chup anh nhưng sau không thây nưa. “Ông Dương Tương va môt sô lanh đao tinh nghi môt la tôi đa bi băt, hai la đa hy sinh. Sau khi gưi đên Ngân Sơn đê gưi phim vê Ha Nôi tôi trơ lai thi xa Cao Băng, luc nay moi ngươi mơi biêt tôi con sông”, nghê si Trân Manh Thương kê.
Trươc khi trơ vê Ha Nôi, ông nghe tin cac cơ quan chưc năng tinh đang vơt cac thi thê ngươi dân (43 ngươi chu yêu la phu nư va tre em) bi quân Trung Quôc sat hai da man rôi vưt xuông giêng, suôi ơ Tông Chup, xa Hưng Đao, TP. Cao Băng. Ông đa danh chon môt ngay đê tac nghiêp ghi lai tôi ac tay trơi cua quân xâm lươc.
“Do tiêp xuc vơi thi thê đa phân huy nên khi trơ vê chiêc ao nato cua tôi rât năng mui, giăt cung không hêt nên đanh bo đi. Ngay 15.3.1979, tôi vê Ha Nôi kêt thuc nhưng ngay tac nghiêp trên manh đât biên viên Cao Băng”, ông nhơ lai.
Ông Trân Manh Thương sinh năm 1936, quê Quang Binh. Ông hoc nhiêp anh tai Công hoa dân chu Đưc. Ông làm công tác biên tập ở Nha xuât ban Văn hóa từ năm 1966 đến khi nghỉ hưu (2000). Năm 2017, ông cho ra măt cuôn sach Sư thât vê cuôc chiên biên giơi phia Băc 1979. Cuôn sach la nhưng phong sư anh đươc chia lam 3 phân. Phân 1: Tôi ac cua quân Trung Quôc xâm lươc “trơi không dung, đât không tha”; Phân 2: Tinh thân đoan kêt chiên đâu anh dung cua quân dân Viêt Nam; Phân 3: Thăng lơi ve vang.
Theo Danviet
Sự trùng hợp về cuộc chiến bảo vệ biên giới
Cuốn sách ra mắt vào thời điểm này có giá trị rất lớn: Vừa tròn 40 năm kỷ niệm ngày thành lập Quân đoàn 14, cũng là tròn 40 năm kỷ niệm cuộc chiến đấu bảo vệ biên giới phía Bắc của Tổ quốc.
Sự trùng hợp này đã thôi thúc chúng tôi phải làm điều gì đó để tri ân hàng vạn liệt sĩ đã ngã xuống để bảo vệ từng tấc đất biên cương, Đại tá Ngô Văn Học, chủ biên cuốn sách "Những người đi giữ biên cương" chia sẻ với PV Dân Việt.
Cuốn sách Những người đi giữ biên cương ra mắt đầu năm 2019. (Ảnh: I.T)
Vừa qua cuốn sách "Những người đi giữ biên cương" đã ra mắt bạn đọc. Cuốn sách ra đời có ý nghĩa rất đặc biệt, bởi trùng với kỷ niệm 40 năm cuộc chiến đấu bảo vệ biên giới phía Bắc của Tổ quốc (17.2.1979 - 17.2.2019). PV Dân Việt đã trao đổi với Đại tá Ngô Văn Học, nguyên Tổng Biên tập báo Quân khu 1 (Bộ Quốc phòng), chủ biên cuốn sách này.
Thưa ông, vào những dịp kỷ niệm 20 - 30 hay 35 năm cuộc chiến đấu bảo vệ biên giới phía Bắc, vì sao lúc đó ông và các đồng nghiệp chưa nghĩ tới việc cho ra mắt cuốn sách mà lại để đúng dịp tròn 40 năm sự kiện lịch sử này?
- Thực tế có mấy lý do: Thứ nhất điều kiện 20, 30 năm về trước, do hoàn cảnh, công tác tuyên truyền của chúng ta chưa nhắc nhiều tới sự kiện này. Đây cũng là nỗi niềm của các cựu chiến binh Quân đoàn 14 (Binh đoàn Chi Lăng mặt trận Lạng Sơn) nói riêng và cựu chiến binh tham gia chiến đấu ở biên giới phía Bắc nói chung.
Chúng tôi nghĩ lần này cuốn sách ra mắt được bạn đọc sẽ có giá trị rất lớn, vừa tròn 40 năm kỷ niệm ngày thành lập Quân đoàn 14 cũng vừa tròn 40 năm cuộc chiến đấu bảo vệ biên giới phía Bắc của Tổ quốc. Sự trùng hợp này đã thôi thúc chúng tôi, bằng tấm lòng, bằng nghĩa cử, cần phải làm gì đó trước hết để tri ân hàng vạn liệt sĩ đã ngã xuống để bảo vệ từng tấc đất biên cương.
Đại tá Ngô Văn Học, chủ biên cuốn "Những người đi giữ biên cương". (Ảnh: NVCC)
Về tư liệu, chúng tôi vẫn còn lưu giữ những tác phẩm, bài viết cách đây 40 năm. Những bài viết này đều ở dạng văn học, hừng hực trào dâng khí thế... Sau một quá trình tập hợp, cuối cùng cuốn sách cũng đã ra mắt đúng dịp kỷ niệm 40 năm cuộc chiến đấu bảo vệ biên giới phía Bắc. Không riêng cựu chiến binh của Quân đoàn 14 mà rất nhiều cựu binh cũng như người dân cả nước đã quan tâm tới cuốn sách này.
Giá trị của cuốn sách là tuyên truyền và giáo dục truyền thống để các thế hệ sau biết rõ hơn về cuộc chiến tranh bảo vệ Tổ quốc. Nội dung cuốn sách mang đậm tính văn học đồng thời mang tính sử thi, phản ánh cuộc sống, cuộc chiến đấu của quân và dân ta vào thời điểm đó.
Những người lính đi bảo vệ biên cương cách đây 40 năm. (Ảnh tư liệu)
Trong quá trình làm sách, các ông có gặp khó khăn gì không?
- Ban biên soạn cuốn sách gồm tôi, các anh Đặng Vương Hưng, Hoàng Thiềng, Lê Anh Sáng. Đây là những người không những tâm huyết về nội dung mà còn rất am hiểu tình hình thời cuộc hiện giờ. Vì thế nên tất cả các bài viết được chúng chúng tôi chỉ đạo biên soạn một cách tập trung, theo định hướng.
Cũng phải nói thêm rằng, nguyên văn những bài viết cách đây 40 năm có ngôn ngữ, cụm từ, cách hành văn của giai đoạn đó, khi đăng tải lại ở giai đoạn này cũng cần phải biên tập, thay đổi một chút cho phù hợp hơn. Phương châm của nhóm biên soạn là giữ được cốt cách, bản chất của vấn đề.
Khi xong phần bản thảo, chúng tôi đã đưa đến Nhà xuất bản Thông tin - Truyền thông. Khi chúng tôi đến đặt vấn đề, Nhà xuất bản thấy được ý nghĩa to lớn của cuốn sách nên đồng ý ngay về mặt quan điểm, sau đó họ tiếp cận bản thảo. Hai bên làm từng bước và có sự thống nhất cao nên việc ra sách cũng khá suôn sẻ.
40 năm cuộc chiến đấu bảo vệ biên giới phía Bắc: "Không một lần được gọi tiếng Mẹ ơi"
Vậy cuốn sách là tập hợp những bài viết cách đây 40 năm của những người đã trực tiếp cầm súng chiến đấu bảo vệ biên giới phía Bắc của Tổ quốc?
- Đúng, cuốn sách chủ yếu là những bài viết cũ cách đây 40 năm. Vì sao lại như vậy? Vì chúng tôi không muốn có sự đan xen giữa cái cũ và cái mới, đó là tư tưởng xuyên suốt khi biên soạn cuốn sách.
Chúng tôi muốn cung cấp cho bạn đọc các bài viết cũ vẫn còn nguyên khí thế hừng hực của những năm tháng lịch sử đó, để bạn đọc tiếp cận và trực tiếp cảm nhận được không khí một thời rực lửa.
Các bài viết trong cuốn sách đều được ghi lại kiểu như nhật ký. Tác giả các bài viết trong cuốn sách đều là những cán bộ, chiến sĩ trực tiếp chiến đấu ở các mũi, các tuyến trên mặt trận Lạng Sơn. Có một số rất ít bài viết của những nhà văn, nhà báo lúc bấy giờ tác nghiệp ngay tại chiến trường. Những bài có giá trị chúng tôi cũng lựa chọn sử dụng. Trong số những tác giả này, có người tuổi đã cao, thậm chí có người không còn nữa.
Cuốn sách sau khi xuất bản được bạn đọc đón nhận và phản hồi ra sao, thưa ông?
- Sau khi xuất bản, được các phương tiện truyền thông giới thiệu nên cuốn sách có tính lan tỏa và có tác động sâu rộng đến bạn đọc trong và ngoài nước. Nhiều người đánh giá việc xuất bản cuốn sách là đúng thời điểm và có ý nghĩa. Còn những bài viết cụ thể trong cuốn sách người ta chưa quan tâm nhiều, nhưng tinh thần chủ đạo, tính khái quát của cuốn sách mà các phương tiện truyền thông đã giới thiệu được người dân hết sức ủng hộ và phản hồi rất tích cực. Người dân cho rằng không thể không nói rõ những vấn đề của cuộc chiến đấu bảo vệ biên giới phía Bắc 40 năm trước. Có thể nói cuốn sách đã ra mắt đúng thời điểm.
Ông và nhóm biên soạn có kỳ vọng cuốn sách sẽ tác động ít nhiều đến thế hệ trẻ, những người còn ít hiểu biết về cuộc chiến đấu của cha ông cách đây 40 năm?
- Cuốn sách này mang nặng tính văn học và lịch sử, và thường thì các tác phẩm văn học dễ đi vào lòng người, kể cả đối tượng là thế hệ trẻ. Tính văn học trong cuốn sách này mang hơi thở của cuộc sống, chứa đầy chất sử thi trong đó, do đó kỳ vọng của chúng tôi là khi cuốn sách này đến tay bạn đọc, nhất là bạn đọc trẻ, họ sẽ hứng thú với những bài viết.
Chính điều này sẽ giúp cho việc truyền lửa cho các thế hệ sau, giúp các cháu hiểu hơn về những giai đoạn lịch sử của đất nước, trong đó có sư kiện lịch sử vô cùng quan trọng là cuộc chiến đấu bảo vệ biên giới phía Bắc, một cuộc chiến vô cùng gian khổ nhưng cũng rất oanh liệt của dân tộc ta.
Xin cảm ơn ông (!)
Cách đây 40 năm (1979) cuộc chiến đấu bảo vệ biên giới phía Bắc nổ ra, buộc toàn dân ta phải bước vào cuộc chiến mới. Theo quyết định của Chủ tịch nước, ngày 24.2.1979, Quân đoàn 14 chính thức được thành lập với nhiệm vụ chiến đấu chống quân Trung Quốc măt trân Lạng Sơn - tuyến phòng thủ chủ yếu của quốc gia.
Trong quá trình chiến đấu bao vê Tô quôc thang 2.1979, Quân đoàn 14 đã cùng với quân và dân các dân tộc tỉnh Lạng Sơn loai khoi vong 19.000 quân xâm lươc; tiêu diêt va đanh thiêt hai năng 3 trung đoan va 4 tiêu đoan đich; pha huy 76 xe tăng, thiêt giap, 52 xe quân sư. Đê lâp đươc chiên công nay, hang van can bô, chiên si cua Quân đoan 14 đa anh dung hy sinh.
Trong suôt 10 năm tư 1979 đên 1989 lam nhiêm vu chiên đâu, săn sang chiên đâu va xây dưng tuyên phong thu trên tuyên biên giơi Lang Sơn, Quân đoan 14 đa đanh bai nhiêu âm mưu, hanh đông lân chiêm pha hoai cua đich. Tiêu biêu như cac trân đanh bao vê cao điêm binh đô 400 (thang 5.1981); cao điêm 820 va 636 ơ Trang Đinh, Thât Khê; đây lui cac cuôc tiên công lân chiêm cua hang sư đoan đich.
Vơi nhưng thanh tich đăc biêt xuât săc, 20 ca nhân va 14 tâp thê, đơn vi cua Quân đoan đa đươc Nha nươc phong tăng danh hiêu Anh hung lưc lương vu trang nhân dân. Quân đoàn 14 đã vinh dự được mang danh hiêu: "BINH ĐOÀN CHI LĂNG".
Theo Danviet
"Sưởi ấm" mùa Đông trên biên giới Cao Bằng Chương trình "Áo ấm biên cương - Nâng bước em tới trường" do Chi đoàn Báo Biên phòng phối hợp với Đồn Biên phòng Cốc Pàng, BĐBP Cao Bằng và nhóm "Tình yêu biên cương" tổ chức tại xã biên giới Đức Hạnh, huyện Bảo Lâm, tỉnh Cao Bằng là một trong những hoạt động thiết thực hướng tới kỷ niệm 74 năm...