Nhiệm vụ thám hiểm sao Hỏa đầu tiên của Trung Quốc sẽ được gọi là Tianwen-1

Theo dõi VGT trên

Một bài thơ suy ngẫm về các ngôi sao và hành tinh được viết 2000 năm trước là nguồn cảm hứng cho tên gọi của sứ mệnh thám hiểm sao Hỏa đầu tiên của Trung Quốc.

Tianwen-1 là một nhiệm vụ thám hiểm bằng rô-bốt tới hành tinh Đỏ, dự kiến sẽ được ra mắt mùa hè năm nay – cùng khoảng thời gian với tàu thám hiểm Perseverance của NASA.

Có tên là Tianwen (Thiên vấn), bài thơ được viết bởi được nhà thơ Khuất Nguyên với nghĩa là “tìm kiếm sự thật về bầu trời” – đã đặt ra các câu hỏi về các ngôi sao và những thiên thể khác.

Con tàu thăm dò này sẽ tìm kiếm nước và các dấu hiệu sự sống trên hành tinh đỏ thông qua một tàu quỹ đạo, một tàu đổ bộ và một xe tự hành sẽ mang theo 13 dụng cụ khoa học đi khắp sao Hỏa.

Nhiệm vụ thám hiểm sao Hỏa đầu tiên của Trung Quốc sẽ được gọi là Tianwen-1 - Hình 1

Đây là ví dụ về hình dáng của xe tự hành Tianwen khi nó đáp xuống sao Hỏa vào năm tới. Nó sẽ mang theo 13 dụng cụ khoa học và tìm kiếm nước sao Hỏa

Theo chính quyền Trung Quốc, tàu thăm dò sao Hỏa đầu tiên của nước này cũng sẽ xem xét các yếu tố môi trường, bầu khí quyển và cấu trúc địa chất của hành tinh Đỏ.

Nó sẽ là một nhiệm vụ gồm ba phần – một tàu quỹ đạo bay vòng quanh hành tinh, một tàu đổ bộ và một xe tự hành sẽ đi lại trên hành tinh này.

Sun Zezhou, nhà thiết kế chính của con tàu tới từ Học viện Công nghệ Vũ trụ Trung Quốc cho biết, xe tự hành có 6 bánh xe và bốn tấm pin mặt trời. Nó sẽ nặng khoảng 200 cân và hoạt động khoảng ba tháng trên hành tinh này. Nó cũng sẽ bao gồm một rô-bốt do thám lòng đất có thể quan sát ở độ sâu khoảng 100 mét bên dưới mặt đất, một máy dò từ trường và một thiết bị dự báo thời tiết.

Ye Peijian, một nhà khoa học hàng đầu về thám hiểm không gian sâu tại học viên nêu trên cho biết, con tàu sẽ hạ cánh trên bề mặt sao Hỏa vào trước tháng 7 năm 2021.

Nó sẽ rời Trái đất trên đỉnh của tên lửa mang Long March 5Y4, dự kiến vào tháng 7 năm 2020.

Sự kiện thông báo về tên gọi của sứ mệnh này được diễn ra trùng với ngày Vũ trụ của Trung Quốc và kỷ niệm 50 năm nước này ra mắt vệ tinh đầu tiên.

Trung Quốc đã phóng thành công vệ tinh đầu tiên của mình – Dongfanghong-1 năm 1970

Cơ quan Vũ trụ Trung Quốc – CNSA cho biết cái tên Tianwen-1 này thể hiện sự “không ngừng theo đuổi sự thật” và những khám phá không ngừng trong lĩnh vực khoa học công nghệ của nước này.

Bài thơ dùng đặt tên cho sứ mệnh này được viết từ thời Chiến Quốc (những năm 475 – 221 trước Công nguyên), tác giả là Qu Yuan (Khuất Nguyên), người nổi tiếng vì lòng yêu nước và những đóng góp của ông cho thơ cổ Trung Quốc.

Nhiệm vụ thám hiểm sao Hỏa đầu tiên của Trung Quốc sẽ được gọi là Tianwen-1 - Hình 2

Video đang HOT

Đây là Tàu quỹ đạo Viễn thám Toàn cầu sao Hỏa và xe tự hành được thử nghiệm năm 2019. Tàu quỹ đạo và xe tự hành này sẽ đáp xuống sao Hỏa năm 2021

Nhiệm vụ thám hiểm sao Hỏa đầu tiên của Trung Quốc sẽ được gọi là Tianwen-1 - Hình 3

Nhiệm vụ này được đặt tên theo tên của bài thơ Tianwen – bài thơ đặt ra những câu hỏi về các vì sao và các thiên thể khác

Cơ quan Vũ trụ Trung Quốc cho biết các sứ mệnh thám hiểm các hành tinh của Trung Quốc trong tương lai cũng sẽ được đặt tên là “Tianwen” để biểu thị sự theo đuổi khoa học vũ trụ của nước này.

Năm 2003, Trung Quốc đã trở thành quốc gia thứ ba sau Liên Xô và Mỹ đưa người lên vũ trụ bằng tên lửa của riêng mình.

Kể từ đó, Trung Quốc đã chạy đua để bắt kịp Nga và Hoa Kỳ nhằm trở thành một cường quốc về vũ trụ vào năm 2030.

Tianwen-1 sẽ là một trong hai tàu thám hiểm hạ cánh trên hành tinh Đỏ vào năm tới – cùng với tàu thăm dò Perseverance của NASA, cả hai sẽ cùng tìm kiếm các dấu hiệu của sự sống.

Các cơ quan vũ trụ của châu Âu và Nga cũng dự định sẽ gửi tàu vũ trụ Rosalind Franklin tới sao Hỏa trong năm nay, nhưng điều này đã bị trì hoãn do các sự cố trong khi thử nghiệm.

Ngọc Anh

Những dấu ấn của Tổng thống Nga Vladimir Putin sau 20 năm cầm quyền

Cách đây vừa tròn 20 năm (31/12/1999), Tổng thống đầu tiên của Liên bang Nga Boris Yeltsin đọc thông điệp Chúc mừng Năm Mới và thể theo Hiến pháp Nga.

Ông thông báo quyết định từ chức và trao Quyền Tổng thống Nga cho V.Putin-một người ít ai biết đến tên tuổi trong giới tinh hoa chính trị ở Moscow.

Trong cuộc bầu cử đầu năm 2000, V.Putin vượt qua 10 đối thủ chính trị và chính thức trở thành chủ nhân Điện Kremlin. Sau 20 năm cầm quyền, Tổng thống Nga V.Putin đã để lại dấu ấn về một trong những nhà lãnh đạo vĩ đại nhất trong lịch sử nước Nga và là một trong những nhà lãnh đạo quyền lực nhất thế giới.

Những dấu ấn của Tổng thống Nga Vladimir Putin sau 20 năm cầm quyền - Hình 1

Tổng thống đầu tiên của nước Nga Boris Yeltsin trao Quyền tổng thống Nga cho V.Putin (Ảnh: Sputnik).

Trực tiếp chỉ huy chiến dịch đập tan khủng bố ở Chesnia

Trong bối cảnh cuộc chiến tranh khủng bố đang lan rộng Cộng hòa Chechnya và các hoạt động khủng bố lan tỏa ở nhiều nơi khác trên lãnh thổ Liên bang Nga, quyết định đầu tiên và cấp bách nhất của quyền Tổng thống Nga V.Putin là tập hợp một lực lượng vũ trang tinh nhuệ và trực tiếp chỉ huy để đánh bại các lực lượng khủng bố đang hoành hành ở Chechnya. Thắng lợi quan trọng này có ý nghĩa như một "lời giới thiệu" đầy sức thuyết phục trước công chúng Nga cũng như thế giới về V.Putin-một nhân vật mà trước đó rất ít người biết đến tên tuổi. Chính vì vậy, trong cuộc bầu cử trong tháng 3/2000, V.Putin đã giành được số phiếu ủng hộ cao nhất trong số 10 ứng cử viên và trở thành tổng thống thứ 2 của Liên bang Nga.

Những dấu ấn của Tổng thống Nga Vladimir Putin sau 20 năm cầm quyền - Hình 2

Quyền Tổng thống Nga V.Putin cùng với các binh sĩ Nga thực thi chiến dịch chống khủng bố ở Chesnia tháng 12/1999 (Ảnh: Sputnik).

Giữ vững độc lập và toàn vẹn chủ quyền của nước Nga

Sau Chiến tranh lạnh, Mỹ và phương Tây tiếp tục thực hiện chủ trương chiến lược tiếp tục làm tan rã Liên bang Nga như một quốc gia có chủ quyền, bất kể Moscow đi theo thể chế chính trị nào. Nếu Chiến tranh lạnh nhằm làm sụp đổ Liên Xô về chính trị, thì giai đoạn gần 10 năm trong những năm 1990 chứng kiến nỗ lực của Mỹ và phương Tây nhằm tàn phá Nga cả về kinh tế, chính trị, tư tưởng, văn hóa, giáo dục và quân sự, nghĩa là hướng tới mục đích tối thượng hoàn toàn xóa bỏ nước Nga ra khỏi bản đồ thế giới. Khi trao quyền tổng thống Nga cho V.Putin, ông Boris Yelsin đã nói một câu mà về sau đã đi vào lịch sử:"Con người này sẽ cứu nước Nga". Ngay sau khi lên cầm quyền vào năm 2000, Tổng thống Nga V.Putin đã đưa ra nhiều biện pháp khẩn cấp nhằm tái lập, làm trong sạch và tăng cường quyền lực quản lý của Điện Kremlin đối với đời sống chính trị của Nga và ông gọi đó là xây dựng "nền dân chủ có chủ quyền". Từ đó, V.Putin đã đưa nước Nga thoát khỏi tình trạng khủng hoảng toàn diện về kinh tế, chính trị, xã hội văn hóa và quân sự, tiếp tục phát triển và trở thành cường quốc có tiếng nói và ảnh hưởng ngày càng lớn trên thế giới.

Lựa chọn con đường phát triển nước Nga

Nhiệm vụ đầu tiên của V.Putin sau khi nhậm chức vào đầu năm 2000 là xác định con đường phát triển của nước Nga mới. Con đường đó đã được phác họa trong một bài viết rất quan trọng của V.Putin với tựa đề "Nước Nga trước ngưỡng cửa bước sang thiên niên kỷ mới" được đăng tải trên các báo của Nga vào ngày 30/12/1999, nghĩa là 1 ngày trước khi ông được Boris Yeltsin trao trọng trách Quyền Tổng thống Nga vào ngày 31/12/1999.

Trong bài viết này, V.Putin đã đề xuất nội dung cơ bản của luận thuyết về tư tưởng quốc gia Nga và những nhiệm vụ cơ bản định hướng con đường phát triển của Nga trong tương lai. Kế thừa những giá trị truyền thống tốt đẹp trong lịch sử, V.Putin lựa chọn mô hình phát triển kinh tế thị trường định hướng xã hội có sự quản lý của nhà nước, theo đó sự phát triển kinh tế theo cơ chế thị trường gắn chặt với việc đáp ứng các nhu cầu xã hội ngày một cao của người dân. Mô hình này được thể hiện trong Chiến lược dài hạn phát triển kinh tế-xã hội của Nga đến năm 2020, Chiến lược an ninh quốc gia của Nga đến năm 2020, Chương trình mục tiêu liên bang nhằm khắc phục sự khác biệt trong phát triển kinh tế-xã hội giữa các vùng và khu vực của Nga trong những năm 2002-2010 và tới năm 2015.

Đưa nước Nga tiếp tục phát triển trong thế bị Mỹ và phương Tây bao vây, cấm vận

Trong 20 năm qua, nền kinh tế Nga phát triển trong điều kiện vô cùng phức tạp và khó khăn, không chỉ bị tác động từ hậu quả cực kỳ nghiêm trọng của cái gọi là "liệu pháp sốc" trong quá trình tư nhân hóa ồ ạt theo sự "tư vấn" của các chuyên gia kinh tế đến từ Mỹ và các nước phương Tây, mà còn từ cuộc khủng hoảng tài chính toàn cầu năm 1998 và 2008, cũng như các biện pháp bao vây cấm vận liên quan tới cuộc khủng hoảng Ukraine từ năm 2014. Tổng thống Nga V.Putin đã lãnh đạo nước Nga vượt qua những khó khăn tưởng chừng không thể vượt qua được để phát triển bền vững và thích nghi với điều kiện bị cấm vận.

Những dấu ấn của Tổng thống Nga Vladimir Putin sau 20 năm cầm quyền - Hình 3

Tổng thống V.Putin dự lễ khánh thành cầu đường sắt dài 19 km nối liền bán đảo Crimea với phía nam Nga qua eo biển Kerch ngày 23/12/2019 (Ảnh: Sputnik).

Tổ chức lại và hiện đại hóa Các lực lượng vũ trang Nga

Ngay sau khi lên cầm quyền vào năm 2000, Tổng thống Nga V.Putin đã tổ chức lại Các lực lượng vũ trang Nga, khôi phục và phát triển tổ hợp công nghiệp-quân sự trên cơ sở cơ chế kinh tế thị trường có sự quản lý của nhà nước. Nhờ đó, Nga đã nhanh chóng phát triển được nhiều loại vũ khí hiện đại nhất, trong đó có những loại được coi là độc nhất vô nhị trên thế giới. Tổng thống Nga V.Putin đã thực hiện thành công Chương trình hiện đại hóa các lực lượng vũ trang đến năm 2020, đưa Nga trở thành quốc gia được xếp hạng là cường quốc quân sự hùng mạnh thứ hai thế giới, chỉ sau Mỹ. Tới năm 2020, 80% số vũ khí của Nga sẽ được đổi mới hoàn toàn. Hiện nay, sức mạnh của các lực lượng vũ trang Nga đủ sức ngăn chặn các nguy cơ đối với an ninh quốc gia Nga, bảo đảm sự ổn định chiến lược và toàn vẹn lãnh thổ của Nga.

Những dấu ấn của Tổng thống Nga Vladimir Putin sau 20 năm cầm quyền - Hình 4

"Phi công" Putin chuẩn bị lái máy bay ném bom chiến lược TU-160(Ảnh: Sputnik).

Làm thất bại Đề án Ukraine của Mỹ

Theo nhận định của Paul Craig Roberts, nguyên Cố vấn của cựu Tổng thống Mỹ Ronald Reagan, Đề án Ukraine của Mỹ là sử dụng các lực lượng phát xít mới và dân tộc cực đoan gây ra cuộc khủng hoảng Ukraine để đưa quốc gia Đông Âu gia nhập NATO và là lực lượng để họ tiến hành "cuộc chiến tranh qua tay người khác" nhằm chống phá Nga.

Gây ra cuộc khủng hoảng Ukraine, Mỹ muốn đẩy Nga ra khỏi căn cứ quân sự ở Sevastopol thuê của Ukraine đến năm 2042 và đưa hải quân NATO tới chiếm đóng căn cứ này. Quyết định lịch sử của V.Putin sáp nhập Crimea về Nga sau cuộc trưng cầu ý dân được tổ chức một cách dân chủ, phù hợp với luật phát quốc tế, và ủng hộ người dân Miền Đông Ukraine trong cuộc đấu tranh chống lại chính quyền do Mỹ dựng lên ở Kiev đã làm phá sản Đề án Ukraine của Mỹ.

Đóng vai trò quyết định đánh bại chủ nghĩa khủng bố ở Syria

Kể từ ngày 30/9/2015, theo đề nghị của Chính phủ Syria và thực hiện Nghị quyết của Hội đồng bảo an Liên hợp quốc về chống khủng bố, Tổng thống Nga V.Putin ra lệnh và chỉ đạo chiến dịch quân sự giúp đỡ quân đội và nhân dân Syria chống khủng bố.

Ngày 11/12/2017, Tổng thống Nga V.Putin có chuyến thăm căn cứ không quân Khmeimim, thuộc tỉnh Latakia của Syria và tuyên bố: với sự giúp đỡ của Nga, quân đội Syria đã hoàn thành nhiệm vụ tiêu diệt các lực lượng khủng bố thuộc tổ chức Nhà nước Hồi giáo (IS) tự xưng, giành lại quyền kiểm soát chủ quyền lãnh thổ đất nước cho chính phủ Syria. Nga là quốc gia cùng với Iran và Thổ Nhĩ Kỳ đồng bảo trợ cho tiến trình hòa bình ở Syria, được Hội đồng bảo an Liên Hợp Quốc công nhận.

Phát huy ảnh hưởng ngày càng lớn của nước Nga trên thế giới

Tổng thống V.Putin đã có công phục hưng vị thế của Nga trên thế giới. Xuất phát từ chiến lược bảo vệ lợi ích quốc gia, nước Nga đã và đang chủ động đóng vai trò quan trọng trong các công việc của thế giới, có ảnh hưởng đáng kể đối với việc hình thành cấu trúc mới trong các quan hệ quốc tế. Dưới thời cầm quyền của Tổng thống V.Putin, nước Nga đã tích cực và chủ động tham gia có trách nhiệm trong các chương trình nghị sự toàn cầu.

Thí dụ điển hình nhất là Nga đưa ra sáng kiến hủy bỏ vũ khí hóa học của Syria để tránh cho quốc gia này và Trung Đông thoát khỏi thảm họa một cuộc chiến tranh xâm lược quy mô lớn; Nga đóng vai trò quan trọng trong những nỗ lực của Nhóm P5 1 đạt được thỏa thuận toàn diện với Iran về chương trình hạt nhân của nước này; Nga đã thiết lập quan hệ đối tác với chính các đồng minh của Mỹ như Thổ Nhĩ Kỳ, Israel và Arab Saudi.

Nga còn giúp Venezuela ngăn chặn sự can thiệp quân sự của Mỹ. Vũ khí của Nga được xuất khẩu tới nhiều quốc gia trên thế giới, trong đó có cả đồng minh của NATO. Nga đã hợp tác với nhiều nước để chuyển tải khí đốt tới châu Âu và Trung Quốc bất chấp các lệnh cấm vận của Mỹ.

Những dấu ấn của Tổng thống Nga Vladimir Putin sau 20 năm cầm quyền - Hình 5

Thái tử Mohammed Bin Salman và Tổng thống Nga V.Putin trao đổi thân tình tại Thượng đỉnh G-20 tại Buenos Aires tháng 12/2018. (Ảnh Reuters).

Bảo vệ lợi ích quốc gia của Nga ở Bắc Cực

Cùng với sự ấm lên toàn cầu, Bắc Cực trở thành chiến trường cạnh tranh địa chính trị gay gắt giữa các cường quốc. Với tầm nhìn chiến lược dài hạn, Tổng thống Nga V.Putin đã sớm triển khai kế hoạch bảo vệ lợi ích quốc gia của Nga ở vùng biển này. Đến năm 2019, Hạm đội Phương Bắc của Nga đã triển khai các lực lượng đặc nhiệm và hệ thống tên lửa phòng không ở Bắc Cực. Trong đó có hệ thống tên lửa phòng không S-400 tiên tiến nhất của Nga sẽ được chuyển giao cho các lực lượng ở Bắc Cực, nhằm ngăn chặn sự đột nhập của bất cứ đối thủ nào. Việc xây dựng lực lượng ở Bắc Cực là một phần của chiến lược tổng thể nhằm tăng cường khả năng chiến đấu trên hướng chiến lược phía Tây và Tây Bắc Nga.

Những cuộc họp báo lớn cuối năm

Sau 20 năm cầm quyền, Tổng thống Nga V.Putin đã tổ chức 15 cuộc họp báo lớn vào dịp cuối năm. Mỗi cuộc họp báo kéo dài trên dưới 4 giờ, trong đó Tổng thống Nga V.Putin tổng kết lại những thành tựu cơ bản của nước Nga, những vấn đề bức xúc cần giải quyết và những chuyển dịch lớn và nóng trong cục diện chính trị quốc tế. Trong đó, Tổng thống Nga V.Putin không cần bất kỳ văn bản soạn sẵn nào đã trả lời hàng trăm câu hỏi của báo giới. Đây là hiện tượng chưa từng có trong nền văn hóa chính trị của thế giới và thường được gọi đó là "hiện tượng Putin".

Theo viettimes.vn

Bạn thấy bài viết này có hữu ích không?
Có;
Không

Tin liên quan

Tiêu điểm

Tỉ phú Elon Musk nhắm đến Microsoft trong đơn kiện OpenAI
08:53:26 17/11/2024
Loạt lựa chọn nội các gây tranh cãi mới nhất của ông Trump
18:43:51 17/11/2024
Cảnh sát Mỹ bị đình chỉ vì quật ngã cụ ông gốc Việt gây xuất huyết não
22:26:44 18/11/2024
Trung Quốc giảm thuế xuất khẩu 209 sản phẩm
20:02:52 17/11/2024
Tòa án Mỹ chấp thuận hoãn truy tố ông Trump vụ tài liệu mật
07:05:01 17/11/2024
Dịch bệnh bùng phát trên tàu du lịch biển chở 1.822 khách khởi hành từ Singapore
08:36:44 17/11/2024
Temu vấp rào cản ở Đông Nam Á dù giá rẻ không tưởng
14:27:43 18/11/2024
Máy bay Boeing 737-800 bị bắn trên đường băng khi chuẩn bị cất cánh tại Mỹ
19:51:00 18/11/2024

Tin đang nóng

Chuyện cô giáo ở TP.HCM trả lại phong bì 50 ngàn đồng: Muốn tỏ rõ thành ý với giáo viên, 3 câu sau còn hiệu quả hơn tặng quà
18:30:43 18/11/2024
Hồng Loan đột ngột chia sẻ chuyện tang sự của gia đình
19:21:08 18/11/2024
Bán 3 tài khoản ngân hàng được 9 triệu, cả gia đình bị phạt gấp 14 lần
19:31:52 18/11/2024
Vợ cũ của 'chàng Vượng' Quách Tấn An hứng chỉ trích sau ly hôn
22:02:21 18/11/2024
Khung hình hot nhất hiện tại: Hoa hậu Thùy Tiên đọ sắc cực căng bên Miss Universe 2024
18:11:15 18/11/2024
Tự nguyện donate hơn 2 tỷ cho nữ streamer để xin gặp gỡ, sau khi thấy "người trong mộng", người đàn ông quyết định gọi cảnh sát
20:54:10 18/11/2024
Nghẹn ngào cái ôm cuối má dành cho ba trước lúc rời xa cõi tạm: Không nỗi đau nào bằng nỗi đau ly biệt
19:27:47 18/11/2024
Vụ đâm chết người ở quán nhậu tại TPHCM là do ghen tuông
19:25:16 18/11/2024

Tin mới nhất

Iran đảm bảo không có ý định giết Tổng thống Mỹ đắc cử Donald Trump

22:20:53 18/11/2024
Thông điệp trên đã được Iran chuyển giao cho phía Mỹ vào ngày 14.10 và trước đó không được công khai, theo báo The Wall Street Journal hôm 15.11.

Nam Phi phong tỏa khu mỏ, quyết xử lý nạn khai thác trái phép

22:18:02 18/11/2024
Chính phủ Nam Phi đã chặn tuyến đường cung cấp vật tư cho những người khai thác than trái phép tại khu mỏ ở phía tây bắc.

Haiti rơi vào vòng xoáy bạo lực mới

22:01:23 18/11/2024
Làn sóng sợ hãi một lần nữa ập xuống Port-au-Prince khi một khu vực của thủ đô rơi vào vòng kiểm soát của băng nhóm tội phạm.

Mỹ đưa Hàn Quốc vào danh sách giám sát ngoại hối

21:57:15 18/11/2024
Báo cáo từ Bộ Tài chính Mỹ công bố ngày 14.11 cho biết Mỹ đã đưa Hàn Quốc trở lại danh sách các quốc gia cần theo dõi về chính sách ngoại hối, một năm sau khi Hàn Quốc được loại khỏi danh sách này.

Cựu 'phó tướng' phản đối lựa chọn của ông Trump cho vị trí bộ trưởng y tế

21:54:26 18/11/2024
Cựu Phó tổng thống Mỹ Mike Pence đang thúc giục các thượng nghị sĩ đảng Cộng hòa không thông qua việc Tổng thống đắc cử Donald Trump đề cử ông Robert FKennedy Jr. làm Bộ trưởng Bộ Y tế và Dịch vụ Nhân sinh.

Tổng biên tập tạp chí Mỹ lâu đời nhất gọi cử tri của ông Trump là 'phát xít'

21:51:10 18/11/2024
Tổng biên tập Laura Helmuth của tạp chí Scientific American (Khoa học Mỹ) đã từ chức sau khi gây tranh cãi vì gọi cử tri của Tổng thống đắc cử Donald Trump là phát xít .

Khi Israel thăm dò ông Trump

21:42:52 18/11/2024
Trên danh nghĩa, đây chỉ là đề xuất cá nhân nhưng cũng báo hiệu mức độ đối địch giữa Tel Aviv và Tehran sẽ tiếp tục gia tăng mạnh mẽ trong thời gian tới.

Tổng thống Biden ra cảnh báo trong cuộc gặp với lãnh đạo Nhật, Hàn Quốc

21:38:36 18/11/2024
Tổng thống Mỹ Joe Biden ngày 15.11 đã cảnh báo về một kỷ nguyên biến động chính trị khi ông gặp các đồng minh quan trọng ở châu Á-Thái Bình Dương.

Ông Kim Jong Un chỉ trích phương Tây về vấn đề Ukraine

21:08:06 18/11/2024
Do đó, ngày càng có nhiều quốc gia tham gia, tình hình bất ổn gia tăng có thể dẫn đến Thế chiến III và tình hình toàn cầu đang tiến gần đến ngưỡng nguy hiểm , ông nói thêm.

Xung đột Ukraine nguy cơ leo thang trước khi Donald Trump trở lại Nhà Trắng

21:03:51 18/11/2024
Ông Josep Borrell cho rằng đây là phản ứng thỏa đáng trước việc Triều Tiên hỗ trợ phía Nga. Tuy nhiên, ông cho rằng thông tin cho phép tấn công tên lửa tầm xa nên là điều bất ngờ cho Nga.

Nga bán lại nhiều khí đốt hơn cho châu Âu sau khi dừng nguồn cung tới Áo

21:01:57 18/11/2024
Một nguồn tin quen thuộc với nguồn cung cấp khí đốt của Nga tại châu Âu cho biết khí đốt từ Nga vẫn rẻ hơn so với nhiều nguồn khác, do đó, khối lượng khí đốt của Áo đã nhanh chóng được bán lại.

Yếu tố địa chính trị tác động đến thị trường khí đốt châu Âu

20:18:15 18/11/2024
Hiện tại, Nga vẫn cung cấp một lượng lớn khí đốt cho Slovakia, Hungary và Cộng hòa Czech, dù nước này không có hợp đồng trực tiếp. Một lượng dầu ít hơn vẫn được chuyển tới Italy và Serbia.

Có thể bạn quan tâm

Miss International 2024 Thanh Thủy được fan vây kín mến mộ sùng bái

Sao việt

23:15:03 18/11/2024
Sau một tuần đăng quang Hoa hậu Quốc tế - Miss International 2024, Huỳnh Thị Thanh Thủy trở về Việt Nam và có buổi gặp gỡ với truyền thông.

Chuyện thật như đùa: Sao nam đình đám mới 23 tuổi nhưng đã "trải qua" 4 cuộc đời khác nhau

Sao châu á

22:54:47 18/11/2024
Công việc sau khi giải nghệ của Lại Quán Lâm lại chẳng hề có một chút liên quan nào tới nghệ thuật. Không ít netizen còn đùa rằng, Lại Quân Lâm đã trải qua 4 cuộc đời khác nhau khi chỉ mới 23 tuổi.

Bộ phim dở nhất 2024

Phim âu mỹ

22:49:04 18/11/2024
Mới đây, hàng loạt tựa báo và bài đánh giá phim đã cùng đem tới kết quả cuối cùng về bộ phim dở nhất năm nay - Megalopolis.

Chị đẹp nhả một chữ khiến Bích Phương chỉ còn là cái tên

Nhạc việt

22:45:07 18/11/2024
Khi thể hiện câu hát Em trao anh con tim sao anh trao cho em một cú lừa , chữ lừa được ca nương Kiều Anh luyến láy vô cùng đặc biệt, khiến người nghe vô cùng ấn tượng.

Bắt giữ bị can trốn truy nã 14 năm

Pháp luật

22:41:35 18/11/2024
Sau 14 năm trốn lệnh truy nã về hành vi làm giả con dấu, tài liệu của cơ quan, Lê Văn Thuận (61 tuổi) bị công an bắt giữ.

Hình ảnh gây sốc của nhóm tân binh đẹp nhất Hàn Quốc

Nhạc quốc tế

22:38:09 18/11/2024
Màn tái xuất của tân binh nghìn máu của Teddy - nhà sản xuất âm nhạc đứng sau thành công của BLACKPINK khiến dân tình trông chờ.

Quảng Bình: Tắm biển Nhật Lệ, một nữ du khách đuối nước tử vong

Tin nổi bật

22:32:06 18/11/2024
Ngày 18.11, thông tin từ Đồn biên phòng Nhật Lệ, Bộ đội biên phòng tỉnh Quảng Bình cho biết trên địa bàn vừa xảy ra vụ đuối nước khiến 1 phụ nữ tử vong.

Ronaldo tranh cử Chủ tịch Liên đoàn bóng đá Brazil

Sao thể thao

22:14:48 18/11/2024
Cựu danh thủ Ronaldo De Lima, còn gọi là Ronaldo béo , sẽ tranh cử chức Chủ tịch Liên đoàn bóng đá Brazil (CBF) vào năm 2025.

Thực đơn 3 món tuyệt ngon cho bữa cơm ngày đầu tuần

Ẩm thực

22:07:26 18/11/2024
Để có bữa cơm ngon miệng ngay cả từ những nguyên liệu đơn giản thì bạn hãy tham khảo ngay thực đơn dưới đây nhé!

Phim 'Vĩnh dạ tinh hà' kết thúc mở khiến khán giả hụt hẫng

Phim châu á

21:57:57 18/11/2024
Trong tập cuối Vĩnh dạ tinh hà , mối lương duyên giữa hai nhân vật chính Lăng Diệu Diệu (Ngu Thư Hân) và Mộ Thanh (Đinh Vũ Hề) đã được hé lộ.

Adele khoe nhẫn đính hôn

Sao âu mỹ

21:55:05 18/11/2024
Adele khoe chiếc nhẫn đính hôn lớn trên bàn tay trái khi trình diễn ca khúc I Drink Wine trong chuyến lưu diễn tại Las Vegas, Mỹ vào cuối tuần qua.