Nhật ra dấu hiệu cải thiện quan hệ với Trung Quốc
Tân ngoại trưởng Nhật Bản Fumio Kishida cho biết sẽ nỗ lực để cải thiện mối quan hệ với Trung Quốc, vốn sứt mẻ nghiêm trọng những tháng qua do tranh chấp một nhóm đảo trên biển Hoa Đông.
Tân ngoại trưởng Nhật Bản Fumio Kishida trong cuộc họp báo hôm qua. Ảnh: AFP
“Tôi tin rằng mối liên lạc giữa hai chính phủ cũng như hai ngoại trưởng là rất quan trọng”, AFP dẫn lời ông Fumio Kishida cho biết trong cuộc họp báo tại Bộ Ngoại giao hôm qua. “Với tư cách là một ngoại trưởng, tôi sẽ nỗ lực làm sâu sắc thêm liên lạc giữa hai quốc gia”.
Ông Kishida, người được xem như một “con chim bồ câu” trong chính phủ “diều hâu” của tân thủ tướng Shinzo Abe, bắt đầu đảm nhận chức vụ ngoại giao hàng đầu này khi quan hệ với Trung Quốc cho thấy một chút dấu hiệu cải thiện sau những sóng gió tranh chấp.
Ông Abe chiến thắng trong cuộc bầu cử lập pháp tháng này với những tuyên bố cứng rắn về nhóm đảo Senkaku/Điếu Ngư mà Tokyo đang quản lý nhưng Bắc Kinh cũng tuyên bố chủ quyền. Ông thề sẽ không lay chuyển tuyên bố chủ quyền của Nhật Bản đối với nhóm đảo này. Bên cạnh đó, ông cho biết sẽ cân nhắc việc sửa đổi hiến pháp hòa bình sau chiến tranh của Nhật Bản.
Tuy nhiên, ngay sau đó ông Abe đã nhanh chóng hạ giọng và cho biết muốn hâm nóng quan hệ với Trung Quốc, đối tác thương mại lớn nhất của Nhật Bản. Ông kêu gọi giải quyết mâu thuẫn thông những “trao đổi kiên nhẫn”.
Video đang HOT
“Tôi nhận thức được rằng một số quan điểm cho rằng nội các mới là thiên hữu”, ông Kishida nói. “Là một quốc gia, chúng ta cần làm bất cứ điều gì cần thiết để đảm bảo an ninh vững chắc”.
Ông Kishida, 55 tuổi, một cựu chuyên gia về ngân hàng, dẫn đầu phe tự do trong đảng cầm quyền Dân chủ Tự do, là một lựa chọn bất ngờ của ông Abe. Tuy nhiên, với kinh nghiệm là một quốc vụ khanh trong nội các nhiệm kỳ đầu tiên của ông Abe, tham gia giải quyết các tranh chấp lãnh thổ với Nga và các vấn đề ở Okinawa, ông được xem là một sự cân bằng về lập trường ngoại giao.
Nga và Nhật Bản chưa bao giờ ký hiệp ước hòa bình hậu Thế chiến II, do tranh chấp chưa ngã ngũ quanh chủ quyền đối với nhóm đảo ở phía bắc của Okinawa. Tại quần đảo này, sự hiện diện mạnh mẽ của quân đội Mỹ đã dẫn đến những phản ứng tiêu cực từ người dân địa phương, nhưng đây lại là một phần trong hiệp ước quốc phòng của Tokyo với Washington.
Theo VNE
Tranh chấp Biển Đông hâm nóng hội nghị ASEAN
Các tranh châp vê lãnh thô trên Biên Đông dự kiên sẽ chiêm môt phân quan trọng trong nôi dung bàn thảo giữa các nước Đông Nam Á và đôi tác, tại hôi nghị thượng đỉnh ASEAN và châu Á diên ra những ngày này.
Hôm qua ngoại trưởng các nước ASEAN đã họp tại trung tâm hôi nghị hòa bình ở Phnom Penh, trong sự bảo vê của khoảng 10.000 binh sĩ và cảnh sát. Đây là dịp Campuchia đón nhiêu quan khách VIP trong khu vực và quôc tê nhât từ trước đên nay. Ngoài 10 thành viên ASEAN, lãnh đạo nhiêu cường quôc như Nga, Mỹ, Trung Quôc, Ân Đô, Nhât, Hàn cũng sẽ có mặt. Các đặc nhiêm Campuchia, vai đeo súng máy, đâu gôi và vai đôn dây các miêng đêm, đi lại tuân tra quanh khu vực diên ra hôi nghị, theo AP.
Binh sĩ campuchia đứng gác bảo vê an toàn cho hôi nghị. Ảnh: AFP
Sau hôi nghị thượng đỉnh khai mạc hôm nay, sẽ diên ra cuôc họp giữa ASEAN với các nước đôi tác, theo sau đó nữa là hôi nghị câp cao Đông Á mở rông, có sự tham gia của lãnh đạo Mỹ và Trung Quôc. Ông Obama là vị khách đáng chú ý nhât tại hôi nghị, bởi Campuchia là nơi đâu tiên ông xuât hiên trên thê giới, sau khi tái đắc cử. Đại diên cho Trung Quôc là Thủ tướng Ôn Gia Bảo. Đoàn Viêt Nam được dân đâu bởi Thủ tướng Nguyên Tân Dũng.
Các hôi nghị này đánh dâu những cuôc họp quan trọng thứ hai trong năm của ASEAN, rât thu hút sự chú ý bởi giới quan sát đang chờ xem liêu khôi có tránh được đô vỡ như hôi tháng 7 hay không. Khi đó các thành viên của Hiêp hôi có lịch sử 45 năm này đã không thê ký được tuyên bô chung, do bât đông trong cách đê câp đên tranh châp chủ quyên trên Biên Đông.
Các thành viên của ASEAN, gôm Viêt Nam, Philippines, Malaysia và Brunei, có các tuyên bô chủ quyên tranh châp với Trung Quôc. Campuchia, quôc gia có môi quan hê kinh tê thân thiêt với Trung Quôc, đã không châp nhân đê nghị của môt sô thành viên vê viêc đưa nôi dung tranh châp vào thông cáo chung, và các bên ra vê mà không thông nhât vê văn bản cuôi cùng, điêu chưa từng xảy ra trong lịch sử.
Campuchia, nước chủ nhà và là chủ tịch của hôi nghị, hẳn muôn tìm cách hạn chê những bât đông nghiêm trọng như từng xảy ra hôi tháng 7.
Các thành viên có tranh châp chủ quyên trên Biên Đông cho rằng môt cách tiêp cân đa phương cho vân đê này sẽ giúp gỡ thê bê tắc và tránh xung đôt lên cao thêm, vì ôn định và hòa bình. Trung Quôc thì muôn giải quyêt tranh châp tay đôi với từng bên liên quan. Vân đê Biên Đông trở nên nóng trong hơn hai năm qua, khi các diên biên trên thực địa tăng lên như sô lân va chạm giữa các tàu của các nước, cũng như những tuyên bô qua lại gay gắt. Mỹ, quôc gia Thái bình dương, đánh dâu sự quan tâm đặc biêt của họ đên điêm nóng này bằng tuyên bô của Ngoại trưởng Clinton rằng Mỹ có lợi ích quôc gia trong viêc bảo đảm an ninh hàng hải và tự do thương mại. Biên Đông không chỉ có trữ lượng dâu khí và hải sản dôi dào, mà còn là tuyên vân tải rât quan trọng đôi với thương mại thê giới.
Thủ tướng Viêt Nam Nguyên Tân Dũng tại hôi nghị thượng đỉnh ASEAN hôm nay. Ảnh: AFP
Tông thư ký ASEAN Surin Pitsuwan hôm qua cho biêt tranh châp chủ quyên lãnh thô trên Biên Đông đã được môt sô bô trưởng nêu ra chung chung, chưa đê câp đên các chi tiêt có thê gây bât đông. Trong cuôc họp ngoại trưởng hôm qua, đại diên các nước nêu quan điêm cân tránh xung đôt - thứ mà theo ông Surin là đang ảnh hưởng đên dòng đâu tư nước ngoài vào khu vực do lo ngại vê an toàn. Họ cũng nói đên viêc tiêp cân các vùng nước và an ninh năng lượng.
Các tranh châp chủ quyên trên Biên Đông đã được giới phân tích quôc tê đánh giá có thê trở thành điêm nóng tiêp theo của thê giới.
Ông Obama và các nhà lãnh đạo môt sô nước trong ASEAN được cho là sẽ đôc lâp nêu lên nhu câu đảm bảo rằng sự tranh châp không làm phương hại đên đên khu vực cũng như sẽ không ngăn chặn tự do lưu thông trên Biên Đông, nơi Trung Quôc đơn phương tuyên bô chủ quyên môt phân rât lớn. Thủ tướng Nhât Noda cũng được cho là sẽ nêu ra vân đê tranh châp giữa Tokyo với Bắc Kinh trên biên Hoa Đông.
Theo tờ Wall Street Journal, giới quan sát nhân thây các nhà lãnh đạo ASEAN dường như lạc quan vê triên vọng giải quyêt tranh châp, trong đó có viêc thảo luân vê môt bô quy tắc ứng xử giữa các bên trên Biên Đông, thường được đê câp là COC, với Trung Quôc. Tuy nhiên phát biêu chỉ môt ngày trước khi hôi nghị ngoại trưởng diên ra, bà Phó Doanh, thứ trưởng ngoại giao Trung Quôc, nhân mạnh rằng Bắc Kinh trông đợi các bên tâp trung thảo luân vê hợp tác kinh tê, chứ không đê các tranh châp làm lu mờ các vân đê và triên vọng hợp tác phát triên.
Môt chủ đê được quan tâm nữa trong loạt hôi nghị này là viêc Hiêp hôi nhât trí thông qua môt tuyên bô chung, không ràng buôc pháp lý, vê bảo vê nhân quyên.
Vào thứ ba, hôi nghị thượng đỉnh châu Á Thái bình dương sẽ diên ra với sự tham gia của ASEAN và 8 nước khác, trong bôi cảnh đặc biêt vê chính trị ở nhiêu cường quôc bởi tiên trình chuyên giao quyên lãnh đạo đáng chú ý: Mỹ mới bâu cử tông thông; Trung Quôc vừa hoàn thành đại hôi đảng câm quyên, Nhât và Hàn Quôc đêu sắp tô chức bâu cử.
Theo VNE
Nhật khẳng định chủ quyền Senkaku trên báo nước ngoài Đây là động thái mới nhất của Nhật trước việc TQ liên tiếp tung tiền vào truyền thông nhằm khẳng định chủ quyền đảo tranh chấp. Trong bài viết đăng trên báo Le Figaro của Pháp số ra ngày 16/10, Ngoại trưởng Nhật Bản Koichiro Gemba đã khẳng định chủ quyền của Tokyo đối với quần đảo Senkaku/Điếu Ngư . Trong bài viết...