Nhà khoa học nhân dân: Tại sao không?

Theo dõi VGT trên

Trước một loạt đề xuất danh hiệu mới, nhiều ý kiến cho rằng nước ta đã quá đủ chức danh, danh hiệu. Nhưng cũng có ý kiến, nếu có thêm danh hiệu cũng không ảnh hưởng gì.

Phiên thảo luận tại Ủy ban Thường vụ Quốc hội ngày 21/3, dự thảo Luật Thi đua khen thưởng (sửa đổi) thu hút nhiều ý kiến. Đặc biệt, nhiều ý kiến xoay quanh các danh hiệu mới: Nhà khoa học nhân dân, nhà khoa học ưu tú, danh nhân.

Kỳ trước, “ Gọi người sống là danh nhân, buồn cười” chúng tôi giới thệu các ý kiến không đồng tình. Kỳ này, xin giới thiệu những ý kiến ủng hộ danh hiệu mới.

Nên có “Nhà khoa học nhân dân”

Bác sĩ, tiến sĩ, nhà văn, Đại biểu QH Nguyễn Minh Hồng cho rằng, nước ta hiện có nhiều chức danh, giả.i thưởn.g, danh hiệu. Tuy nhiên, có thêm “Nhà khoa học nhân dân” cũng không ảnh hưởng gì.

“Nếu thế giới có chức danh đó, chúng ta có cũng được thôi, miễn không phải mình ta một phách. Cũng như thầy thuố.c nhân dân, nhà giáo nhân dân… người làm khoa học phục vụ nhân dân. Thêm danh hiệu tôn vinh để người ta phấn đấu”, vị bác sĩ, tiến sĩ, nhà văn, đại biểu QH nói.

Tuy nhiên, ông Nguyễn Minh Hồng lưu ý, cần thận trọng và cân nhắc kỹ dùng chữ “nhân dân”. Bởi có những công trình nghiên cứu của nhà khoa học nhưng nhân dân không trực tiếp được hưởng. Ví dụ, công trình nghiên cứu giống lúa, giống khoai… nhân dân được hưởng. Nhưng nghiên cứu về một chuyên ngành lịch sử chẳng hạn, chưa chắc nhân dân được hưởng.

Nhà khoa học nhân dân: Tại sao không? - Hình 1

Ông Nguyễn Minh Hồng: “Thêm danh hiệu tôn vinh để người ta phấn đấu”

Giáo sư – Viện sĩ – Nhà giáo nhân dân Phạm Minh Hạc cũng đồng thuận đề xuất có thêm các danh hiệu trên. Ông Hạc từng giữ các chức vụ Bộ trưởng Bộ GD-ĐT, Chủ tịch Hội đồng chức danh giáo sư nhà nước…, được coi là người cả đời theo đuổi “giá trị con người”.

Theo ông, ở một vài nước trên thế giới, giáo sư dạy lâu trong trường ĐH thường được vinh danh trước khi về hưu. Cụ thể nhà nước phong danh hiệu Giáo sư công huân, Giáo sư danh dự… cho họ.

Video đang HOT

Nước ta đề xuất danh hiệu “nhà khoa học nhân dân” cũng có ý nghĩa như vậy. Tuy nhiên, mỗi nước một cách gọi khác nhau. Ví dụ, ở Nga có nhà khoa học công huân, nước ta có thể có nhà khoa học nhân dân… Riêng chữ “nhân dân”, có thể xuất phát từ hoàn cảnh nước ta có điểm riêng, lấy chữ “nhân dân” làm danh hiệu cao nhất.

“Những người có công lao, đóng góp nền khoa học Việt Nam, gắn với cuộc sống người dân, độc lập nước nhà… đáng tôn vinh như vậy”, ông Phạm Minh Hạc nói.

Thời gian qua, có nhiều ý kiến cho rằng, trong khoa học đã có các giả.i thưởn.g và học hàm giáo sư, do vậy không cần thêm danh hiệu nữa. Người từng đảm nhiệm vai trò Chủ tịch Hội đồng chức danh giáo sư nhà nước, ông Phạm Minh Hạc không tán thành quan điểm trên. Bởi, theo ông, “Giáo sư” là chức danh chỉ công việc, chức vụ người đạt trình độ cao… Nhà khoa học nhân dân là danh hiệu tôn vinh, không thể nói có cái này, thôi cái kia.

Ông Phạm Minh Hạc cũng cho biết, ở các nước trên thế giới, giáo sư công huân, danh dự… sự nghiệp của họ gắn với cuộc sống và hạnh phúc nhân dân. Do vậy, nói “nhân dân” chỉ dùng cho nhà giáo, thầy thuố.c… là không hợp lý.

Chỉ nên xét danh nhân cho người đã mất

Ông Phạm Minh Hạc từng đảm nhiệm vai trò Chủ tịch Hội đồng Tư vấn Khoa học đặt, đổi tên đường phố Hà Nội. Ông Hạc cho biết, Hà Nội cũng như nhiều địa phương khác dùng tên danh nhân đặt tên đường, phố. Riêng Hà Nội, người mất trên 10 năm được xét danh nhân đặt tên đường.

Tuy nhiên, ở các nước trên thế giới, thời gian người mất được xét danh nhân còn lâu hơn. Ví dụ, nước pháp, người mất 50 mới được xem xét và phong danh nhân.

Theo ông Hạc, nước ta nên có nghị định về danh nhân để đặt tên đường phố.Trong đó lưu ý, phải đặt yếu tố thời gian, không bao giờ đặt danh nhân cho người sống.

Ông Nguyễn Minh Hồng cho rằng” “Danh hiệu danh nhân trên thế giới có, nước ta nên có. Thế giới chỉ phong danh nhân người chế.t, chúng ta cũng chỉ nên như vậy”.

Nếu phong danh nhân sống, mai mốt người đó làm gì “dở hơi” chẳng hạn, còn được là danh nhân nữa không? Do vậy, ông Hồng cho rằng, chỉ nên phong khi họ mất đi rồi, công trình vẫn đóng góp đất nước, dân tộc.

Giáo sư, Tiến sĩ, Nhà giáo nhân dân Nguyễn Lân Dũng: Nước ta có thầy thuố.c nhân dân, nhà giáo nhân dân… thêm nhà khoa học nhân dân, tạo sự trùng lặp và khó xử. Bởi nhà giáo, thầy thuố.c cũng là nhà khoa học.

Bên cạnh đó, nhà khoa học có giả.i thưởn.g riêng cả ở trong nước lẫn quốc tế. Trong đó có giải Nobel, giải Fields là những giả.i thưởn.g cao nhất, rất vinh dự. Nếu chúng ta có thêm danh hiệu nữa, chỉ càng thêm phức tạp.

Theo 24h

"Gọi người sống là danh nhân, buồn cười"

"Người còn sống không nên gọi là danh nhân. Nếu bây giờ gọi tôi hay một ông A, bà B nào đó là danh nhân, thật buồn cười". Đó là ý kiến của GS Văn Như Cương khi trao đổi về dự thảo các danh hiệu mới: Nhà khoa học nhân dân, danh nhân.

Trước đó, ngày 21/3, dự thảo Luật Thi đua khen thưởng (sửa đổi) được thảo luận tại Ủy ban Thường vụ Quốc hội. Dự thảo đã bổ sung hàng loạt các danh hiệu mới: Nhà khoa học nhân dân, nhà khoa học ưu tú, danh nhân.

"Nếu gọi tôi là danh nhân, thật buồn cười"

Theo ban soạn thảo, danh hiệu danh nhân nhằm tôn vinh những người có đóng góp đặc biệt cho đất nước (Quốc tổ Hùng Vương, anh hùng dân tộc...).

Nguyên trưởng Ban Khoa giáo Trung ương, ông Phạm Tất Dong cho rằng, "danh nhân" không phải là chức tước, danh hiệu. Danh nhân là người nổi danh được nhiều người biết đến. Do vậy, đây không phải là "cái" đem ra hội đồng xét duyệt.

Danh nhân chỉ nên dùng cho người đã mất, có giá trị để lại to lớn cho xã hội. Khi viết sách, báo, nhắc lại... chúng ta gọi danh nhân để trân trọng. Ví dụ, nước ta có danh y Tôn Thất Tùng, danh tướng Trần Hưng Đạo...

Ngược lại, không nên gọi người sống là danh nhân. Đặc biệt, không gọi trực tiếp đây là danh nhân A, danh nhân B... Ví dụ, tại hội nghị, dẫn chương trình xướng lên: mời danh nhân Nguyễn Văn A lên phát biểu. Có lẽ ai cũng thấy rất khó nghe.

Nếu muốn tôn vinh người tài, Nhà nước có thể tặng người ta một một phầ.n thưởn.g tinh thần lớn. Ví dụ Bác Hồ trước đây tặng áo lụa, người đó được cả nước biết đến, đó là một thứ tôn vinh.

Gọi người sống là danh nhân, buồn cười - Hình 1

Nguyên trưởng Ban Khoa giáo Trung ương Phạm Tất Dong

GS Văn Như Cương cũng không đồng tình người còn sống được gọi là danh nhân. Ông Cương nói: "Nếu bây giờ gọi tôi hay một A, ông B nào đó là danh nhân, thật quá buồn cười".

Theo ông Văn Như Cương, không có nước nào nhà nước phong danh nhân, chỉ có nhân dân tự phong cho người tài. Có những người cống hiến giá trị to lớn, nhưng sau thời gian dài, có khi chế.t vài chục năm sau người ta mới nhận ra. Không phải cứ ai giỏi, được công nhận ngay. Nếu có người được bầu danh nhân lúc sống, khi chế.t không ai nhớ đến nữa, quá buồn.

Đại biểu QH Dương Trung Quốc cũng cho rằng, danh hiệu danh nhân là vấn đề phức tạp, đã có chuẩn mực. Đây không phải là thứ có thể định lượng được.

"Nếu phong anh hùng dân tộc là danh nhân như dự thảo, tôi thấy bản thân chữ "anh hùng dân tộc" đã có sự tôn vinh mang tính nhà nước, nhân dân rồi", ông Quốc cho hay.

Nước ta đã quá nhiều danh hiệu

Theo ông Quốc, chức danh "nhà khoa học nhân dân" dùng để vinh danh các nhà khoa học. Nhưng đã có học hàm, học vị giả.i thưởn.g khoa học... để vinh danh họ. Thêm nhà khoa học nhân dân không giải quyết được gì.

Ông Phạm Tất Dong có quan điểm, không phải cái gì cũng thêm chữ "nhân dân". Thí dụ người làm ngân hàng giỏi không thể gọi là kế toán nhân dân. Nhân dân chỉ dùng cho những người có sự nghiệp gắn với phong trào quần chúng, tiếp xúc với nhân dân. Nhà giáo, nghệ sỹ, thầy thuố.c... là những người như vậy.

Nhà khoa học sống bằng thí nghiệm, có người gắn bó với phòng thí nghiệm cả đời. Giới khoa học vẫn nói với nhau: "Làm khoa học phải dám chịu cô đơn". Nghĩa là có những phát minh, sáng chế bị coi là điên khùng, cả thế giới phản đối, nhưng nhiều năm sau người ta mới thấy giá trị đóng góp.

Nếu muốn vinh danh, ở trường học gọi là giáo sư, trong viện nghiên cứu có thể gọi là viện sỹ. Có phát minh, gọi là "nhà sáng chế", đó cũng là vinh dự lớn lao.

"Tôi và bạn bè thấy mình được phong giáo sư là tốt lắm rồi", vị GS từng làm phó Ban Khoa giáo Trung ương chia sẻ.

Theo GS Văn Như Cương, các danh hiệu của nước ta đã quá nhiều, quá nhàm, không thực chất. Ví dụ nhà giáo ưu tú, nhà giáo nhân dân. Nếu xóa bỏ được, có thể bỏ các chức danh ấy, gây sự lãng phí, mất đoàn kết. Ngoài ra, không nên thêm chức danh nào nữa.

Theo 24h

Bạn thấy bài viết này có hữu ích không?
Có;
Không

Tin liên quan

Tiêu điểm

Bão Krathon có khả năng đi vào Biển Đông trong 24 giờ tới
18:14:21 30/09/2024
Bão Krathon vào Biển Đông thành bão số 5, giật trên cấp 17
08:18:31 01/10/2024
Tìm thấy th.i th.ể thứ 5 trong vụ sạt lở tại quốc lộ 2 qua Hà Giang
10:47:24 02/10/2024
Mất tiề.n tỷ, người phụ nữ tiếp tục bị lừa vì tin "luật sư Huy"
15:07:37 02/10/2024
Bà Nguyễn Phương Hằng thông báo ủng hộ thêm 10 tỷ đồng, dừng giao lưu
13:05:28 02/10/2024
"Ăn sáng Hà Nội, ăn trưa Sài Gòn" nhờ đường sắt tốc độ cao
10:01:40 01/10/2024
Lần đầu tiên trong lịch sử, Việt Nam chi 1 tỷ USD nhập khẩu gạo
13:12:45 02/10/2024
Tìm kiếm người đàn ông mất tích khi chèo thuyền qua sông Lấp
18:17:38 30/09/2024

Tin đang nóng

Cách những bữa tiệc trắng của Sean "Diddy" Combs trở thành huyền thoại ở Hollywood
11:09:30 02/10/2024
Phan Đạt rút khỏi showbiz hậu "bó.c phố.t" chấn động, một nam diễn viên lập tức khóa trang cá nhân
15:09:26 02/10/2024
Ngày ăn hỏi, mẹ chồng tái mặt khi thấy vết bớt trên cánh tay con dâu: Kết quả ADN khiến 2 nhà điếng người
12:40:41 02/10/2024
Vụ phụ huynh xông vào lớp đán.h học sinh: Kỷ luật 3 học sinh, phụ huynh nhận lỗi
12:43:28 02/10/2024
Xác minh clip nữ "giáo viên" có cử chỉ thân mật, phản cảm với na.m sin.h THPT
16:00:10 02/10/2024
Vụ sập sân khấu Hoa hậu tại TP.HCM: Đơn vị thi công lên tiếng xin lỗi, hé lộ nguyên nhân ta.i nạ.n
11:06:00 02/10/2024
6 sản phẩm đang "biến mất" dần trong phòng khách
13:16:49 02/10/2024
Tranh cãi tài xế xe tải chắn nước lũ ào ào giúp xe máy đi qua ở Hà Giang
13:03:54 02/10/2024

Tin mới nhất

Trong 5 phút, lũ quét mang 1,6 triệu m nước và đất đá gây thảm họa Làng Nủ

15:28:05 02/10/2024
Sáng 2/10, Khoa Địa chất, Trường Đại học Khoa học Tự nhiên (Đại học Quốc gia Hà Nội) tổ chức hội thảo khoa học Thảm họa Làng Nủ - Nguyên nhân và giải pháp phòng tránh .

Sạt lở ở Hà Giang, khách đi không được ở không xong: Chính quyền cảnh báo

14:26:09 02/10/2024
Những ngày qua, Hà Giang là một trong những địa phương chịu ảnh hưởng nặng nề của mưa lũ kéo dài. Đặc biệt trận mưa lũ tại huyện Bắc Quang tính tới ngày 1/10 khiến ít nhất 4 người thiệ.t mạn.g, vẫn còn người mất tích.

Cơn bão rất mạnh Krathon đang di chuyển thế nào?

14:20:54 02/10/2024
Bão Krathon đang hoạt động trên vùng biển phía Đông Bắc khu vực Bắc Biển Đông, sức gió mạnh nhất vùng gần tâm bão mạnh cấp 14-15, giật trên cấp 17.

Lũ sông Hồng tại Yên Bái đạt đỉnh, nhiều tỉnh nguy cơ lũ quét

14:14:41 02/10/2024
Lũ trên sông Thao (sông Hồng) đoạn qua tỉnh Yên Bái đã đạt đỉnh và đang xuống, ngập lụt cũng giảm dần tại khu vực trũng thấp.

Phụ huynh đi ô tô vào sân trường làm học sinh bị thương

14:07:02 02/10/2024
Một phụ huynh điều khiển ô tô vào sân Trường THCS & THPT Chu Văn An (TP Móng Cái, Quảng Ninh) đã va chạm, làm học sinh H. bị thương.

Phát hiện cấu trúc bí ẩn trong lõi Trái Đất

12:44:55 02/10/2024
Trên thực tế, sự hiện diện của lớp trong cùng này đã được nghi ngờ trước đây. Các nhà khoa học đặt giả thuyết rằng, những tinh thể sắt đã tạo nên lõi bên trong có sự sắp xếp cấu trúc khác nhau.

Liên tiếp 6 vụ tàu lửa trật bánh, Ban An toàn giao thông Thừa Thiên - Huế đề xuất nóng

10:43:45 02/10/2024
Ban An toàn giao thông tỉnh Thừa Thiên - Huế cho rằng 6 vụ tàu trật bánh liên tiếp xảy ra ở một cung đường dù chưa gây hậu quả nghiêm trọng nhưng không thể xem nhẹ, cần phải có biện pháp để đảm bảo an toàn.

Cầu phao Phong Châu tạm dừng hoạt động do nước sông Hồng dâng cao

09:59:10 02/10/2024
Khoảng 18h ngày 1/10, Lữ đoàn 249, Binh chủng Công binh đã cho tạm dừng hoạt động cầu phao Phong Châu, không cho các phương tiện di chuyển qua cầu phao để bảo đảm an toàn cho cầu và người dân.

Vụ học sinh nghi ngộ độc ở Thanh Oai: 'Em sợ lắm rồi!'

09:38:09 02/10/2024
Theo ông Bạch Ngọc Hoàng, Giám đốc Bệnh viện đa khoa huyện Thanh Oai, ngày 30/9, đơn vị tiếp nhận 13 bệnh nhân từ Trung tâm y tế huyện Thanh Oai chuyển đến.

Xây xong cầu Phong Châu mới trong năm 2025 theo quy trình khẩn cấp

09:37:59 02/10/2024
Phó Thủ tướng Trần Hồng Hà đồng ý việc đầu tư xây dựng cầu Phong Châu mới theo quy định về xây dựng công trình khẩn cấp và yêu cầu đảm bảo hoàn thành chậm nhất trong năm 2025.

CSGT chặn bắt xe tải vận chuyển hàng không rõ nguồn gốc xuất xứ

05:57:27 02/10/2024
Ngày 1/10, thông tin từ Phòng CSGT Công an TP Đà Nẵng, Tổ tuần tra kiểm soát (TTKS) của Phòng CSGT vừa phát hiện, bắt quả tang xe ô tải vận chuyển số lượng lớn hàng hoá không rõ nguồn gốc, xuất xứ.

Phối hợp điều tra nguyên nhân hổ chế.t tại Khu du lịch Vườn Xoài

21:22:34 01/10/2024
Tại tỉnh Long An xác định có 3 nhân viên vườn thú Mỹ Quỳnh tiếp xúc trực tiếp hổ. Tại tỉnh Đồng Nai, thông tin nhanh sơ bộ có khoảng 30 người tiếp xúc với hổ.

Có thể bạn quan tâm

Đình chỉ cô giáo ở Hà Nội có hành vi thân mật với na.m sin.h trong lớp học

17:15:34 02/10/2024
Theo đó, trên mạng xã hội lan truyền clip na.m sin.h cùng một cô gái ngồi tại vị trí bàn giáo viên trong lớp học và có những cử chỉ thân mật, gần gũi.

Game mới về Harry Potter lộ cơ chế "chiến đấu" siêu mãn nhãn, ấn định ngày ra mắt chính thức

Mọt game

17:13:50 02/10/2024
Harry Potter đang dần dần xâm nhập vào làng game thế giới một cách rất tự nhiên. Cũng dễ hiểu thôi vì nội dung của bộ truyện này có quá nhiều đất diễn cũng như dễ dàng cho các nhà phát triển chuyển thể thành những trò chơi hấp dẫn.

Một nữ NSƯT bỏ 80 triệu xây nhà cho người nghèo, lên tiếng việc không đưa tiề.n cho chủ nhà

Sao việt

17:08:23 02/10/2024
Nhiều người hỏi tôi sao không đưa tiề.n trực tiếp cho chủ nhà xây luôn mà phải qua địa phương - NSƯT Cát Tường chia sẻ.

Xếp hạng may mắn của 12 con giáp ngày 3/10/2024: Tuổ.i Sửu và Tỵ có vận may cực tốt

Trắc nghiệm

16:49:30 02/10/2024
Xếp hạng may mắn 12 con giáp hôm nay 3/10. Đâu là con giáp may mắn nhất hôm nay? Hãy cùng tìm hiểu ngay sau đây.Xếp hạng may mắn nhất: Tuổ.i Sửu và Tỵ

Lý do Ukraine không ủng hộ sáng kiến hòa bình của Trung Quốc và Brazil

Thế giới

16:47:06 02/10/2024
Tuy nhiên, phía Ukraine đã bày tỏ sự không hài lòng khi Thụy Sĩ tham gia vào kế hoạch này, đồng thời Kiev tỏ ra khá cứng rắn với sáng kiến hòa bình trên.

Hôm nay nấu gì: Bữa tối ngon miệng, đủ chất với 3 món thú vị

Ẩm thực

16:43:42 02/10/2024
Bữa tối ngon miệng, đủ chất với 3 món thú vị. Đảm bảo bữa ăn hợp mùa thu này ai cũng sẽ thích thú khi thưởng thức.

Trang phục linen là điểm nhấn riêng cho phong cách mùa thu

Thời trang

16:35:49 02/10/2024
Hướng đến những ngày làm việc kéo dài trong môi trường công sở, những bộ trang phục linen thông dụng như sơ mi linen, váy linen dáng suông thoải mái và thanh lịch trở thành ưu tiên hàng đầu của quý cô.

Nữ tân binh tung album đầu tay, tài năng thế nào mà khiến Trang Pháp "cảm thấy may mắn"?

Nhạc việt

16:29:45 02/10/2024
Ngày 1/10, nữ tân binh Vpop Vy Vy tổ chức họp báo giới thiệu album đầu tay mang tên Buộc Vào Cơn Gió. Vy Vy tên thật là Đỗ Phương Vy, từng gây ấn tượng qua chương trình Big Song Big Deal năm 2022.

Diễn viên Hàn Quốc mất việc vì Netflix, sự thật là gì?

Hậu trường phim

16:25:09 02/10/2024
Những ngày gần đây, nhận định Netflix là nguyên nhân chính dẫn đến hiện tượng diễn viên Hàn Quốc thất nghiệp hàng loạt đang trở thành chủ đề nóng trên các nền tảng mạng xã hội xứ Kim Chi.

Con gái 14 tuổ.i có vết lạ trên cổ, bà mẹ không vội chất vấn, chỉ dùng một chiêu khiến con thừa nhận vấn đề

Netizen

16:02:48 02/10/2024
Tuổ.i dậy thì là giai đoạn quan trọng trong quá trình trưởng thành của trẻ. Trong giai đoạn này, trẻ trải qua những thay đổi to lớn cả về thể chất lẫn tinh thần.

Hoa sữa về trong gió - Tập 25: Hoàn tiếp tục bịa chuyện Linh ngoạ.i tìn.h

Phim việt

15:22:58 02/10/2024
Hiếu (NSƯT Bá Anh) mặc dù hôm trước vẫn nói tin tưởng vợ trước mặt Hoàn nhưng thực ra ông vẫn suy nghĩ rất nhiều và bán tín bán nghi về chuyện vợ ngoạ.i tìn.h.