Nhà cửa khang trang, tiện nghi nhờ trồng nhãn và nuôi cá
Sau khi xuât ngu trơ vê cuôc sông đơi thương, ông Phan Văn Tân (SN1945, ngu âp Keo, xa Long Đinh, huyện Châu Thanh), đa tham gia lao đông san xuât, lam ra cua cai phuc vu nhu câu xa hôi, vưa tăng thu nhâp cai thiên dân cuôc sông; đên nay kinh tê gia đinh ông đa cơ ban ôn đinh la nhơ trông nhan tiêu da bò va nuôi ca tai tương.
Ông Tân đang thu hoach nhan.
Năm 1976, vơi diên tich 9.000 m2 đât san xuât do cha me đê lai ông trông lua, do điêu kiên nươc tươi tiêu luc bây giơ ơ vung đât nay găp kho khăn chung, nên nông dân môi năm san xuât lua chi 2 vu, năng suât lai không cao. Sau đo, ông chuyên sang đưa cây mau xuông chân ruông nhưng cung chi trông đươc thơi gian ngăn.
Đên năm 1979, ông lên liêp lâp vươn, trông cây ăn trai, nhưng trông duy nhât la nhan tiêu da bò. Luc măt đât con trống ông trông xen cây mau, thưc hiên theo kê hoach lây ngăn nuôi dai. Bươc đâu cung mang lai hiêu qua thiêt thưc, cuôc sông tam vươt qua kho khăn.
Video đang HOT
Tiêp tôi tai vươn nhan tiêu da bò oăn bông, triu trai, đang cho thu hoach rô, thương lai đên thu mua tai vươn vơi gia 12.000 đông / kg. Ông Tân vui miêng noi như khoe “Nhan cua tôi năm nao cung trung, thu hang năm khoang trên 10 tân, gia lên xuông luc thâp cung không dươi 8.000 đông/kg, lúc cao nhât khoang 12.000 – 13.000 đông/kg, thu cung đươc ca trăm triêu đông/năm.
Ngoai cây nhan ra, với khoang 2.000 m2 ông cai tao trông cây bươi da xanh, cây mơi hơn 1 năm tuôi ma cây đa phat tan rông, tôt tươi .
Vê nuôi ca, ông đao môt cai ao lơn rông khoang 100 m2, va tân dung cac mương vươn nhan đê nuôi ca tai tương. Do co nhiêu ao nuôi liên tục nên hang năm ca đêu co ban. Ca đat trong lương tư 700g đên 1kg, gia dao đông khoảng trên dưới 38.000 đông, luc cao đên 42.000 – 43.000 đông/kg. Tư khoang 10 năm trơ lai đây gia ca tai tương tương đôi ôn đinh, binh quân thu môi năm ông thu khoang 50 triêu đông tiên ca.
Đat đươc như vây la nhơ ông biêt ưng dung cac kiên thưc khoa học kỹ thuật do nganh Khuyên nông, Khuyên ngư hương dân, biêt chon con giông khỏe, giông tôt; khi ca vưa lơn, ông lưa ca trông tha nuôi riêng đê sơm xuât ao.
Bên canh đó, ông tân dung diên tich măt đât đê trồng rau muông, rau lang, dung lam thưc ăn nuôi ca, tiêt kiêm đươc lương thưc ăn viên, nhưng ca vân phat triên tôt, chi phi san xuât đâu vao thâp, ban co lơi nhiêu.
Vì vậy, kinh tê gia đinh cựu chiến binh Phan Văn Tân đa vươn lên kha, nha cưa khang trang, tiên nghi đây đu. Ông đươc chinh quyên công nhân đat danh hiêu nông dân sản xuất gioi câp huyên năm 2015.
Theo Anh Tuấn (Báo Ấp Bắc)
Kinh hoàng cá trê trắng bị cho ăn hóa chất thành cá trê vàng
Cá trê vàng đang ngày càng khan hiếm trong tự nhiên, nhưng người nuôi cá lại có "công nghệ" đặc biệt để biến cá trê trắng thông thường thành loại cá đặc sản này.
Cá trê vàng được coi là loại cá đặc sản của vùng Đồng bằng sông Cửu Long, được nhiều người ưa chuộng bởi có thịt ngon và ngọt. Tuy nhiên, ở nhiều nơi tại khu vực, giá bán chỉ bằng một nửa so với giá thông thường.
Trong khi đó, trên thực tế, cá trê vàng trong tự nhiên đang ngày càng khan hiếm. Các nhà khoa học còn phải nghiên cứu, tìm cách phối giống để tạo ra cá trê lai. Vì thế, việc giá thành bán rẻ ở nhiều nơi là điều vô cùng bất thường.
Thậm chí, ngay tại vùng nuôi cá trê lớn nhất của tỉnh Long An, người dân không dám ăn loại cá này vì sợ chất tạo màu. Theo người dân địa phương tiết lộ, người nuôi cá đã sử dụng hóa chất để "hô biến" cá trê trắng thành cá trê vàng đặc sản. Những con cá được "phủ" màu mới sau đó sẽ được chuyển đến tiêu thụ ở TP.HCM và các tỉnh miền Tây.
Khác với cá trê vàng tự nhiên, cá trê lai có màu vàng rực rỡ, bắt mắt hơn. Người nuôi trộn vào thức ăn cho cá một loại hóa chất lạ, có dạng như bột trắng. Khi thử nghiệm chỉ với một lượng nhỏ loại bột này, màu nước trong chậu đã trở nên biến đổi hoàn toàn.
Theo_Kiến Thức
Oằn mình đóng quỹ, phí: Đủ kiểu tận thu Nuôi cá, trồng lúa vất vả quanh năm, luôn đối diện thời tiết thất thường, giá cả trồi sụt nhưng nông dân nhiều nơi ở ĐBSCL vẫn phải còng lưng đóng rất nhiều loại quỹ, phí do địa phương đặt ra. Theo GS-TS Võ Tòng Xuân, Hiệu trưởng Trường Đại học Nam Sông Hậu, nguyên nhân sâu xa của việc nhiều địa phương...