Nguyên tắc “bồi bổ” cho trẻ bị suy dinh dưỡng
Trẻ bi suy dinh dưỡng vì nhiều nguyên nhân khác nhau. Hậu quả của nó là trẻ bị thiếu năng lượng và chất dinh dưỡng làm trẻ không tăng cân, chiều cao và suy giảm trí thông minh. Những nguyên tắc chung dưới đây là để làm tăng nguồn cung năng lượng và tăng chất dinh dưỡng từ chế độ ăn của trẻ suy dinh dưỡng hoặc để tăng cường khả năng hấp thu bữa ăn tốt hơn.
Tăng dầu mỡ: Vì dầu mỡ cung cấp năng lượng gấp đôi chất bột và chất đạm. Mỗi bát bột, cháo hoặc cơm của trẻ cần có một muỗng canh dầu hoặc mỡ.
Không nên cho trẻ uống nước trái cây trước khi ăn hoặc coi nước trái cây là một bữa phụ
Nấu đặc: Vì nếu nấu loãng, nhiều nước thì năng lượng sẽ thấp. Nhưng trẻ sẽ khó ăn do đó ta dùng men amylase (có trong bột mộng bắp) hoặc neopeptin theo chỉ định của bác sĩ nhỏ vào chén bột đặc sẽ làm bột lỏng ra và trẻ sẽ dễ ăn hơn.
Tăng bữa ăn: Ngày ăn 5-6 bữa thay vì chỉ ăn 3 bữa. Cho trẻ ăn thêm bữa tối trước khi ngủ. Nên ăn thêm bữa phụ ví dụ như sau khi ăn bữa chính nếu trẻ ít hơn nửa chén thì cho trẻ uống nửa ly sữa, nửa cốc sữa chua, nửa quả chuối…, vì làm như vậy trẻ đỡ chán ăn.
Tại sao lại một nửa mà không phải là một? Vì chỉ cần cho trẻ ăn thêm vừa sức của trẻ, không nên ép ăn hết khi trẻ đã chán. Vì làm thế, trẻ sẽ nôn thức ăn ra và sẽ rất “sợ ăn” dẫn tới biếng ăn sau này. Đặc biệt trẻ suy dinh dưỡng nên cho ăn thêm một bữa tối trước khi đi ngủ.
Tăng cường chất dinh dưỡng: Thức ăn nên đủ chất dinh dưỡng nhưng trẻ phải ăn cả xác thực phẩm. Do đó, khi chế biến phải chú ý băm nhỏ, nấu mềm và nêm phù hợp với khẩu vị của trẻ. Trẻ thường ăn nhạt và không thích có nhiều mùi gia vị. Những thực phẩm thích hợp với trẻ nhỏ là trứng, thịt băm, cá băm, rau cũng nên xắt nhỏ.
Lưu ý, không nên cho trẻ uống nước trái cây trước khi ăn hoặc coi nước trái cây là một bữa phụ vì nước trái cây rất ít năng lượng, ít chất xơ, chỉ có vitamin tan trong trong nước và có đường nên sẽ làm trẻ “ngang dạ” không muốn ăn bữa chính.
Ngoài ra khi trẻ đã bị suy dinh dưỡng thì trẻ cần bổ sung một số vi chất dinh dưỡng (vitamin và muối khoáng), nên trẻ cần được các bác sĩ chuyên khoa dinh dưỡng khám và theo dõi sức khỏe để cho thuốc thích hợp. Các bà mẹ không nên tự ý mua thuốc cho con vì tuy là “thuốc bổ” nhưng nếu dùng không đúng cũng sẽ gây ra hậu quả không tốt cho sức khỏe của trẻ
Các bà mẹ có thể cho con dùng CỐM BỔ TE CATAKID- Hết biếng ăn từ hộp đầu tiên
Theo các chuyên gia dinh dưỡng, để giúp trẻ tăng cân, tăng phát triển chiều cao, tăng cường phát triển não bộ, giúp trẻ tư duy, trí nhớ tốt hơn, bên cạnh việc ăn uống, rèn luyện thể chất, việc bổ sung các vi chất dinh dưỡng là yếu tố không thể thiếu để giúp trẻ phát triển toàn diện
Qua nhiều năm nghiên cứu, với sự giúp đỡ của nhiều chuyên gia đầu ngành về dinh dưỡng, kết hợp hiệu quả điều trị thực tế, công ty cổ phần dược phẩm Phúc lâm đã ra đời thành công sản phẩm Catakid. Với công thức độc đáo, tỷ lệ hợp lý, sản phẩm Catakid ra đời đã đáp ứng đầy đủ các tiêu chí cho trẻ: tăng cường trí thông minh cho trẻ, giúp trẻ tư duy, học tập tốt hơn, tăng cân, tăng phát triển chiều cao.
Video đang HOT
Thành phần Catakid: Vi D3, Calcilactat, L-Lysin, DHA, Taurin, Vitamin B1, B2, B6,PP…
Công dụng:
- Tăng cường phát triển chiều cao.
- Chống còi xương, suy dinh dưỡng ở trẻ nhỏ.
-Tăng cường phát triển não bộ.
-Tăng cường tiêu hoá, hấp thu, phòng và hỗ trợ điều trị bệnh đường tiêu hoá.
-Tăng cường sức đề kháng cho cơ thể.
1. Vitamin A
Beta-carotene – một chất tiền thân, sau chuyển đổi thành Vitamin A, giúp duy trì xương khỏe mạnh và các mô mềm. Nó giữ cho làn da, răng, và đôi mắt khỏe mạnh. Vitamin A cũng tăng cường hệ thống miễn dịch và bảo vệ thị lực.
2. Vitamin B6
Vitamin này còn được gọi là pyridoxine. Vitamin B6 đóng một vai trò quan trọng trong việc tăng cường hệ thống miễn dịch của cơ thể. Nó cũng giúp điều chỉnh hormone trong cơ thể. Vitamin B6 được sử dụng cho quá trình chuyển hóa và cải thiện chức năng của não.
3. Vitamin B12
Vitamin B12 còn được gọi là cyanocobalamin, có tác dụng quan trọng trong “bảo dưỡng” bộ nhớ và chức năng thần kinh của cơ thể. Hơn thế, vitamin B12 đóng vai trò không thể thiếu trong phân chia tế bào phù hợp, tổng hợp protein, và trao đổi chất.
4. Lysin: Lysin giúp hấp thu Calci, tạo Collagen để giúp quá trình tạo mô liên kết của da, xương, sụn giúp thúc đẩy và phát triển chiều cao, phát triển các men tiêu hoá, kích thích ăn ngon. Thiếu Lysin sẽ làm giảm quá trình tổng hợp Protein gây ra trẻ gầy, yếu, teo nhão cơ, biếng ăn, chậm lớn, thiếu men tiêu hoá, thiếu nội tiết tố, giảm sức miễn dịch, dẫn tới dễ mắc bệnh
Sản phẩm có bán tại các nhà thuốc trên toàn quốc.
Mọi thông tin chi tiết xin liên hệ:
Công ty cổ phần Dược phẩm Phúc Lâm.
Đt: 04.3 862 5102 - 0977.731.356
website : www.duocphuclam.com
Theo SKDS
Nguyên nhân khiến trẻ suy dinh dưỡng
Thiêu khu vê sinh, thiêu nước sạch là môt trong những lý do khiên 35% sô trẻ ở xã Mỹ Hương, huyên Lương Tài, Bắc Ninh bị suy dinh dưỡng thê thâp, còi.
Đáng chú ý là trường hợp cháu Nguyên Văn Phan, 7 tuôi chỉ cao 1,03cm và nặng 17kg. Bé Lê Văn Bách 7 tuôi nhưng cũng chỉ cao 1,04 cm và nặng 15kg. Như vây so với tiêu chuân bé Phan, bé Bách còn thâp, nhẹ cân hơn cả trẻ 5 tuôi (cao 110 và nặng 18,3kg).
Bé trai 7 tuôi chỉ cao 1,03 cm, thâp hơn nhiêu so với tiêu chuân.
Theo GS. Nguyễn Thu Nhạn, Chủ tịch Hội Nhi khoa Viêt Nam: "Nếu những đứa trẻ không đạt được các tiêu chuẩn như khuyến nghị của Tô chức y tê thê giới đưa ra thì nguy cơ trẻ bị thấp bé nhẹ cân khi trưởng thành là rất lớn".
35% học sinh lớp 1, lớp 2 tại xã Mỹ Hương suy dinh dưỡng
Lý giải tình trạng suy dinh dưỡng của trẻ tại địa phương, ông Trân Đắc Phu, Phó Cục trưởng Cục quản lý Môi trường Y tê, Bô Y tê cho biêt: "Trẻ suy dinh dưỡng là do các bệnh nhiễm khuẩn do vi khuẩn, virus gây ra. Đây là một trong những tác nhân chính gây thấp còi và giảm IQ ở trẻ. Vì vây, chỉ bằng hành động đơn giản là vệ sinh và rửa tay hàng ngày với xà phòng, chúng ta đã đóng góp cho sự phát triển lâu dài của trẻ".
Đoàn BS địa phương khám bênh miên phí cho học sinh
Trong chuôi các hoạt đông "Vì môt Viêt Nam không dịch bênh" do Cục Quản lý môi trường y tế (Bộ Y tế) thực hiện đã đưa các bác sĩ, cán bô y tê vê địa phương đên trường và khám sức khỏe miên phí cho trẻ em nông thôn nhằm giúp phát hiên sớm các vân đê sức khỏe do vi khuân gây ra đê phòng và điêu trị. Kêt quả khám chữa bênh tại xã Mỹ Hương, Lương Tài, Bắc Ninh cho thây 35% trẻ bị suy dinh dưỡng.
Học sinh ngôi chờ bác sĩ khám bênh miên phí tại trường
Dù các em học sinh được nhân viên y tê hướng dân rửa tay bằng xà phòng đê ngăn ngừa dịch bênh nhưng đó chỉ trên lý thuyêt còn trong thực tê, tại đây vân chưa có khu vê sinh và nước sạch. Toàn bô học sinh câp I phải sử dụng nhà vê sinh "lô thiên". Vây lí thuyêt cứ giảng, cứ hướng dân mà không có thực hành thì làm sao ngăn ngừa dịch bênh và các bênh truyên nhiêm cho học sinh.
Rửa tay bằng xà phòng đê ngăn ngừa dịch bênh
BS Nguyên Xuân Hân, Trung tâm y tê huyên Lương Tài, Bắc Ninh cho biêt: " Chỉ có công tác truyên thông mà không có thực tê thì trẻ sẽ bị sao nhãng ngay. Vì vây khó có thê thay đôi được hành vi và nhân thức của trẻ vê viêc rửa tay bằng xà phòng".
Thu Trịnh
Theo Khampha
Cảnh báo học trò béo phì Trong khi tỷ lệ trẻ suy dinh dưỡng có xu hướng giảm tỷ lệ học trò thừa cân, béo phì đang ngày càng tăng. Đặc biệt là ở TPHCM, tỷ lệ trẻ thừa cân béo phì vượt xa mức bình quân cả nước. Điều này được các chuyên gia cảnh báo tại hội thảo "Xây dựng thực đơn chuẩn bữa ăn bán trú...