Nguyên soái Dmitry Yazov nói thật về Stalin, Gorbachev
Vi Nguyên soái cuối cùng của Liên Xô trả lời phỏng vấn bao “Sư thât Komsomol”- và yêu cầu chi đăng sau khi ông qua đời.
Dmitry Timofeevich Yazov. Ảnh: Yuri Lizunov, Alexander Chumichev / Kho lưu trư anh TASS
PV: - Khi những người lính của chúng ta tân công, co phai ho vân hô vang “Vì Tô quôc, vì Stalin!” không?
Nguyên soái Dmitry Yazov: – Bản thân tôi thường xuyên dân quân linh xông lên tấn công. Tô quôc và Stalin la hai khai niêm không thể tách rời đối với những người lính chung tôi ngoai măt trân.
Nguyên soái Dmitry Yazov nói thật, yêu cầu đăng khi qua đời
Hay la, ai đó nghĩ rằng co nhưng người lính tấn công kẻ thù vì Tô quôc của họ, trong khi những người linh khác thi vì Stalin?
Điêu đo thât vơ vân! Đung vây, Stalin là nhà lãnh đạo vĩ đại của đất nước và quân đội. Nhưng đôi khi ông cung co sai lâm.
Nhưng anh thư nêu tên cho tôi ít ra la một nhà lãnh đạo lý tưởng nao có tâm cơ như ông xem?
PV: – Thê con cuộc đàn áp của Stalin – co ca trong quân đội?
Nguyên soái Dmitry Yazov: – Cho du Joseph Vissarionovich (Stalin) co những sai lầm tàn khốc, tôi vân không thôi tôn trọng ông ấy. Bây giờ, thật qua dễ dàng để đánh giá vê các vụ hành quyết và cac trai tâp trung.
Con trong những năm 30, có rất nhiều kẻ thù đôi vơi chinh quyền trong nước. Có rủi ro rât lớn la đất nước có thể quay lại con đương cu. Và rôi sao, – Cha nhe Stalin phải cam chiu nhìn tất cả những điều này ư? Nếu anh muốn, vân đê se là thê nay – hoặc thê kia …
Anh hay đoc tài liệu, đoc lai cac tài liệu ma xem! Phần lớn những người bị đan ap la ai?
Đo la nhưng tên cướp, nhưng ke phạm tội nhiêu lân, nhưng tên tội phạm, kẻ trộm, kẻ phá hoại hoăc co âm mưu pha hoai.
Một số bon chung tham gia nổ mìn pha cac hâm mo, bon khác thi pha đương ray lât đô cac đoan tau, co nhưng tên thi chuyên gây thảm họa trong các nhà máy …
PV: - Thái độ của ông với Stalin trong chiến tranh và sau nay co thay đổi không?
Nguyên soái Dmitry Yazov: – Thật khó để tìm thấy một chính trị gia, môt nhà ngoại giao, chiến lược gia thứ hai như Stalin trong lịch sử thế giới.
Có lẽ, cứ sau 1000 năm mơi co những người như Pushkin và Stalin được sinh ra.
PV: – Nhưng khi bắt đầu cuộc chiến, Stalin đa lơ la …
Nguyên soái Dmitry Yazov: – Gia lúc đó, anh ngồi ơ vi tri Stalin trong điện Kremlin … Khi co một tinh bao viên hay la môt vi tương báo cáo thê nay, con nhưng ngươi kia thi lai nói khác. Và chăc la không thê cung môt luc tin vao ca hai bên đươc rôi.
PV: – Và ông cảm thấy thế nào về việc các tương linh của chúng ta đã viết về Stalin trong hồi ký?
Nguyên soái Dmitry Yazov: – Theo nhiêu cách khác nhau. Một số người thi tâng bốc qua, môt sô khác thi vì co mối hận thù ân giâu đôi vơi Stalin nên co nhưng lời lăng mạ và rõ ràng là thiên vị. Dang thứ ba la …
PV: – Và ông xêp minh thuộc dang nào?
Nguyên soái Dmitry Yazov: – Bản thân tôi cung không biết nưa … Có lẽ, tôi không thể khách quan đươc. Bởi vì tôi thấy công lao của ông đối với đất nước và nhân dân lơn hơn là nhưng tính toán sai lầm…
Stalin đã hành động theo quy luật đấu tranh chính trị.
Sinh mệnh cua quôc gia bị đe dọa. Và phải cứu quôc gia tranh khoi sư chông pha cua kẻ thù. Thuật ngữ “kẻ thù của nhân dân” xuất hiện như la kết quả của cơn sốt chính trị.
Cả Stalin và đảng (CSLX-ND) phải bằng cách nào đó biện minh cho sự đàn áp. Vào thời điểm kho khăn đó, rất khó để tách bach giưa sư muc nat chính trị vơi nguồn gốc lành mạnh của xã hội …
PV: – Và bây giờ sư mục nát này co ở Nga không?
Nguyên soái Dmitry Yazov: – Co chư, đầy rây! Chà, không phải là vô ích khi chúng ta nói về chu đê nay, và vê những kẻ phản bội Tô quôc! Rốt cuộc, moi viêc se đi đến đâu? Từ cai đầm lầy mục nát này vân thây nhưng lơi kêu gọi chính phủ Hoa Kỳ phai đây manh hơn nưa các biện pháp trừng phạt đối với Nga …
Hay bảo vệ nươc Nga khỏi loai câm thu này! Chung có thể hủy hoại đât nước.
Vâng, đung là nha nươc nay con chưa hoàn hảo, nhưng phải chưa trị cho no, chư không được giết chêt no!
Ly rươu tương nhơ
PV: – Nếu như nhớ lại cuộc sống thường ngay ở măt trân … Ông co môi tinh nao ơ đo không?
Nguyên soái Dmitry Yazov: – Co. Đo la cô gái quen. Tên la Katya Zhuravleva. Biên tập viên của tờ báo huyện Borovichi. Đơn vị chúng tôi dưng chân ơ đó khi Borovichi đa trơ thanh hâu phương cua Mặt trận Volkhovxky.
Tôi khi đo đang hoc khóa đào tạo nâng cao cho các sy quan chỉ huy, nên cung đon năm mơi tai trương. Tôi mời Katya đến dư bữa tiệc tât niên. Tôi uống một vài ly đê lây can đảm, thê rôi “xiu” luôn. Vi tôi chưa bao giờ uống rươu.
PV: – Rôi chuyên này ảnh hưởng đến mối quan hệ của ông với Katya như thế nào?
Nguyên soái Dmitry Yazov: – Sau chiến tranh chung tôi cươi nhau, ở Borovichi. Và năm 1975, ba ây mất …
PV: – Mai sau chiến tranh ông mơi nhận được Băng tôt nghiêp phô thông?
Nguyên soái Dmitry Yazov: – Vâng, đo la vào năm 1953. Tôi có y đinh theo hoc tai học viện, ngươi ta nói với tôi: “Anh đưa băng tôt nghiêp phô thông đây!” Nhưng tôi lam gi có băng. Tôi chưa hoc hêt phô thông thi đi bô đôi.
Video đang HOT
Và sau chiên dich Leningrad, trong CLB sĩ quan có một lơp hoc bô tuc phô thông hê 10 năm. Khi đó tôi đã đeo ham thiếu tá. Môi ngay, cư sau giơ lam la tôi lai đên lơp, va tôi đã vượt qua kỳ thi tôt nghiêp phô thông ơ đo.
M á y ch é m Khrushchev
PV : – Làm thế nào ông co thê tru đươc trong quân đội trong thơi ky căt giảm biên chê “nổi tiếng” của Khushushev?
Nguy ê n so á i Dmitry Yazov : – Tôi có hai lựa chọn: hoặc la thôi việc, hoặc la đồng ý với vị trí mà ngươi ta săp xêp.
Tôi không chiu khuât phuc, tư môt chi huy tiêu đoan tôi chuyển sang một trường hoc cua trung đoàn. Tôi phai đi đâu bây giơ? Cha nhe vê quê vơi me ư?
Trương phòng nhân sự của quân khu, một vị tướng tôt bung, nói vơi tôi: “Cư đi đi. Câu se thăng tiên đươc”. Và tôi đã đưng dậy đươc. Và từ ngôi trường trung đoàn này, tôi đã trở thành một sĩ quan cao cấp của phòng huấn luyện tac chiên quân khu.
Bộ trưởng Quốc phòng Hoa Kỳ F. Karlucci và Bộ trưởng Quốc phòng Liên Xô Dmitry Yazov trong chuyến thăm Sư đoàn bô binh cơ giới cân vê Taman. Ảnh: Vladimir Zirlalov / TASS Newsreel
PV : – Trong cuộc khủng hoảng Caribbean năm 1962, ông có cảm thấy la chiên tranh thế giới thứ ba sắp nổ ra đên nơi không?
Nguy ê n so á i Dmitry Yazov : – Co, co cam giac đo thât. Khi đo, tôi cung vơi trung đoan cua minh đang co măt ở Cuba. Chúng tôi đến dư hop hội đồng quân sự. Chỉ huy của nhóm các lực lượng là Tướng Pliev. Cánh cửa bên hông mở ra, và người đầu tiên nhanh chóng bươc vao không phải là Pliev, mà là uy viên Bộ Chính trị Mikoyan.
Và ông thông báo: không có gì bí mật đối với người Mỹ rằng chúng ta hiên đang co măt ở Cuba, họ biết có bao nhiêu tên lửa của chúng ta ơ đây đang nhắm vào Hoa Kỳ.
Fidel Castro đa tuyên bố tông động viên. Con các chỉ huy của chúng ta cần phân tán xuông cac đơn vi để chuẩn bị cho cac hanh đông quân sư co thê xay ra và cât giâu cac thư. Co thê cât giâu đươc những thư gi. Trước hết là lương thưc.
PV: – Để xoa bỏ các dấu vêt co thê bi phat hiên?
Nguyên soái Dmitry Yazov: – Đung thê. Trung đoàn của tôi mang theo bột mì, sup Krasnodar khô, đô hộp dung cho ca năm trơi! Chi riêng bột my đa tơi 200 tấn!
Trong khi đo thi măt trơi ơ đây suôt ngay choi chang. Thưc phẩm bắt đầu bi hư hong. Chúng tôi phai dành một phần cho cac ban Cuba cho lợn ăn. Chung tôi đôi bột lây được gân 30 con lợn.
Măt khac, thần kinh của các sĩ quan và binh sĩ ơ đây đã căng thăng hêt mưc.
PV: – Chăc moi ngươi cảm thấy rằng Mỹ đang bắt đầu siết chặt Cuba?
Nguyên soái Dmitry Yazov: – Ngày 20 tháng 10, máy bay U-2 của Mỹ đã bay vào, chup anh đươc 2 qua tên lửa của ta.
PV: – Không kip giâu?
Nguyên soái Dmitry Yazov: – Chi đơn gian la ho muôn xác minh thôi. Sau đó, chung tôi đa điêu cac tên lưa đi chô khac.
Điều cần thiết là tất cả các tên lửa đều phai đứng đung vi tri, nhắm vao cac muc tiêu đa đinh …
PV: - Thê người Mỹ có phát hiện ra chúng không?
Nguyên soái Dmitry Yazov: – Co. Ho chi phat hiên đươc co 2 qua tên lưa. Nhưng các nhà báo Mỹ đã viết rằng chúng ta có 41 tên lửa, nhắm vào các thành phố của Hoa Kỳ.
Thê la toàn bộ miền nam nước Mỹ chạy vôi lên phía bắc!
Kennedy triêu tâp một cuộc họp khẩn cấp. Ông ta hỏi viên chỉ huy Không quân Hoa Kỳ: “Anh có dam chăc la chúng ta sẽ tiêu diệt đươc tất cả các tên lửa của Liên Xô không?”
Anh ta nói: “Không. Hàng không chiến thuật của chúng ta là tốt nhất thế giới, nhưng tôi không thể đảm bảo rằng tất cả các tên lửa và tất cả các đầu đạn cua ho (Liên Xô-ND) sẽ bị phá hủy.
Ngay cả khi người Nga chi còn 3 đầu đạn, điều này cung có nghĩa là sẽ không con thành phố nào cua Mỹ tôn tai”.
Kennedy đập bàn: “Nghia la, chung ta đa bi phong tỏa!” Cac tàu chiên Mỹ ngay lập tức ra chặn ơ biển Sargasso.
Và hai trung đoàn tên lửa của ta (Liên Xô-ND), năm trên các tàu chiên trên đương đến Cuba, đã phai quay trở lại. Nhưng trên đao vân con 24 tên lửa của ta.
Bán kính là 2,5 nghìn km. Vi vây cần phải có tên lửa thi đôi phương mơi lô nguyên hinh (Nguyên văn: “đê chó phai lộ ham răng”-ND) …
PV: – Và khi nào ông mơi có đươc cảm giác rằng cuộc khủng hoảng đang đươc giải quyết?
Nguyên soái Dmitry Yazov: – Sau khi Khrushchev và Kennedy trao đôi thư tư vơi nhau. Liên Hợp Quốc phai soan thao một văn ban chung trong vong hai tháng.
Sau đó, ngươi ta đề nghị công nhận các la thư của Khrushchev và Kennedy ơ dạng các tài liệu chính thức của Liên Hợp Quốc.
PV: – Ông đã ở Cuba sau cuộc khủng hoảng đó?
Nguyên soái Dmitry Yazov: – Vâng. Họ đối xử với tôi rât tôt, nhưng con đôi vơi quyết định cua chung ta loại bỏ trung tâm tình báo khỏi Cuba thi ho thây không thoai mai lăm…
PV: – Đó có phải là một sai lầm?
Nguyên soái Dmitry Yazov: – Đo la sư thiếu hiểu biết. Và sư ha tiên không thể nao hiểu nôi. 100 triệu môi năm chúng ta đã trả cho Cuba cho căn cư Lourdes.
Nhưng chung ta đã nhận lai được rât nhiêu lợi ích vê chiến lược và chiến thuật.
Về Gorbachev
PV: – Vi sao Gorbachev quyết định bổ nhiệm ông làm Bộ trưởng Quốc phòng?
Nguyên soái Dmitry Yazov: – Gorbachev chưa bao giờ nói với tôi về điều này. Nên tôi chỉ có thể đoán.
Tất cả cac nguyên soái (Kulikov, Petrov, Sokolov), vào thời điểm đó đã co thơi gian dai phục vụ ở Moscow. Và co một chút “liên quan” đến nhưng gi tốt, xấu trong quân đôi.
PV: - Nghia la không con tinh nhanh nưa?
Nguyên soái Dmitry Yazov: – Vâng. Con tôi là một người hoan toan mới.
Tôi là chỉ huy đội quân thuôc Quân khu Viễn Đông. Khi Gorbachev đến Khabarovsk, ông ấy thây thích nhưng báo cáo của tôi tại Ban tham mưu Quân khu.
Tôi nói với ông ây về kẻ thù: Quân đôi Trung Quốc như thê nay, quân đôi Nhật Bản như thê kia, Hoa Kỳ có thể đưa những lực lượng như thê nay chống lại chúng ta trong khu vực … Và đê chông lai ho, chúng ta có nhóm lưc lương như thê nay.
Tôi nói có bao nhiêu sư đoan, hiên đang đong ơ đâu. Tôi nói về tinh hinh kỷ luật, trong quân khu co nhưng gi tồi tệ hơn so với năm ngoái.
PV: – Ông co nói vê nhưng câu chuyên không mây hay ho trong văn bản công khai?
Nguyên soái Dmitry Yazov: – Co. Ngày hôm sau, Gorbachev đến thăm một trung đoàn chiến đấu trên sông Hồng Ha.
Chỉ huy trung đoàn là Trung tá Ushakov, người gốc vung Stavropol, đồng hương vơi Gorbachev.
PV: – Ông đã cố tình săp xêp như vây?
Nguyên soái Dmitry Yazov: – Không. Tôi không biết rằng ông ây sẽ đến thăm trung đoàn này.
Chính ông ấy đã nói với tôi – “Chung ta hãy đên thăm môt đơn vi nao gân nhât, vi tôi cung có ít thời gian”. Tất cả các trung đoan đêu trong tình trạng tốt. Ông ây xem xet, va thây thích mọi thứ. Ông ây ghe thăm tram xa, đến bai đô xe quân sự. Buổi tối, ông ây mời tôi đến nhà hát xem diên vơ opera “Đám cưới ơ Malinovka”.
PV: – Ông ngồi bên canh ông ây?
Nguyên soái Dmitry Yazov: – Tôi ngồi cạnh Cherny (Bi thư thư nhât Khu uy Khabarovsk -PV) Và canh ông ây.
PV: – Không co Raisa Maximovna (Vơ Gorbachev- ND)?
Nguyên soái Dmitry Yazov: – Raisa Masimovna ngôi vơi Emma Evgenievna -vơ tôi.
Co người nao đó sau nay viết rằng tôi được bổ nhiệm làm bộ trưởng vì đa đọc thơ cho Raisa Maximovna nghe. Tôi cha đoc thơ nao ca.
PV: – Sau khi được bổ nhiệm làm Bộ trưởng Bộ Quốc phòng tơi ba năm, ông vân chưa được phong quân hàm Nguyên soai. Tại sao vây?
Nguyên soái Dmitry Yazov: – Tôi không biết nưa. Tôi cung không hỏi. Va cung chăng nghi ngơi gi. Ho muôn phong luc nao thi phong. Nếu thây xứng đáng. Tôi thực sự chi biết những gì la không nên. Có những quy đinh bất thành văn như thê…
PV: – Tại sao?
Nguyên soái Dmitry Yazov: – Các bộ trưởng quốc phòng thường la những người đa tưng chỉ huy các Phương diên quân, cac Tâp đoan quân ở mặt trận. Malinovsky đa chỉ huy Phương diên quân, Grechko chỉ huy Tâp đoan quân, Sokolov chỉ huy Tâp đoan quân 18.
PV: – Ông không đồng ý với Gorbachev về tốc độ rút quân của chúng ta khỏi châu Âu, không nhât tri vơi viêc căt giảm biên chê quân lưc và vũ khí?
Nguyên soái Dmitry Yazov: – Tôi không đồng ý với hầu hết các vân đê mà Bộ trưởng Ngoại giao Shevardnadze nêu ra tại thời điểm đó.
Ông ây sẵn sàng trao mọi thứ cho người Mỹ hoặc cho huy hêt.
Chúng ta đa hanh diên đưa ra tên lửa chiên thuât-chiên dich “Oka” hoanh tráng.
Mặc dù các thông số của nó không thuộc các tiêu chí của thỏa thuận về tên lửa tầm trung và tầm ngắn. Tôi đã chống lại việc căt giảm “Oka”. Chuyên đên tai Gorbachev.
Ông ấy nói với tôi: “Anh hãy đến chô Shevardnadze, nói chuyện với ông ấy”. Tôi vừa định đi đến găp Shevardnadze thì đich thân ông ta đến Bộ Quốc phòng.
PV: - Ông ây đên vơi mục đích gì?
Nguyên soái Dmitry Yazov: – Tôi là ngươi phan đôi việc loại bỏ tên lửa một cách thiếu suy nghĩ – và không chỉ co “Oka”. Tại sao lại phai bỏ tên lửa “Temp-S”?
Không cần phải loai bo. Nhưng Shevardnadze nói rằng vấn đề đã được quyết đinh. Ngay tư thời Sokolov. Và tôi không thể làm gì đươc nưa.
PV: – Nghe noi, ca Sokolov lân Tổng tham mưu trương Akhromeev đều phản đối viêc này …
Nguyên soái Dmitry Yazov: – Có chuyên đo, nhưng ngươi ta không nghe.
Và kết quả là, chúng ta vẫn loại bỏ những tên lửa tuyêt vơi để làm hài lòng người Mỹ.
PV: – Ông có cảm thấy mình không được nhưng ngươi trong nhom thân cân vơi Gorbachev vưa long không?
Nguyên soái Dmitry Yazov: – Cung co thê. Tôi không hiểu ý nghĩa công cuôc “cai tô” của Gorbachev. Nó giống như một sự phản bội.
Anh đã hỏi y kiên người dân chưa? Những quyết định mạo hiểm, thiếu sáng suốt của chinh quyền đã khiến người dân chống lại nó.
(Con nưa)
T â t Thi nh (dich)
Theo Datviet
Hai mẹ con tuyệt vọng tìm đường thoát khỏi "ổ dịch" Vũ Hán: Trải qua chuỗi thử thách, chỉ còn cách cửa ra máy bay vài bước nhưng vẫn không thể rời đi
Thành phố Vũ Hán bị phong tỏa và cách ly khiến mọi nỗ lực rời khỏi nơi đây đều trở nên khó khăn.
Priscilla Dickey, 35 tuổi và con gái 8 tuổi Hermione đang sinh sống tại Vũ Hán thì dịch Corona bùng phát khiến cho chính quyền địa phương tuyên bố phong tỏa và ngăn chặn giao thông ra và vào khu vực này. Việc làm này nhằm ngăn chặn sự lây lan của virus corona ra khỏi Vũ Hán.
Số người tử vong hoặc nhiễm bệnh ngày càng tăng lên, trong khi đó Hermione có dấu hiệu sốt cao. Cô Dickey và chồng James Dickey, 43 tuổi hiện đang sống tại một thành phố gần Vũ Hán đã phải vất vả ngược xuôi để tìm phòng khám có thể xét nghiệm virus nCoV cho con gái.
Sau khi kiểm tra, Hermione được chẩn đoán không bị viêm phổi. Cuối tuần đó, cô bé đã khỏe mạnh trở lại và Dickey cùng chồng đã quyết định đưa con gái rời khỏi Vũ Hán.
Sau khi nghe tờ Wall Street Journal đưa tin rằng chính phủ Hoa Kỳ sẽ sắp xếp một chuyến bay sơ tán cho khoảng 1000 người Mỹ đang sống trong và xung quanh Vũ Hán, Dickey đã nhìn thấy cơ hội của mình.
Tuy nhiên, có được một ghế ngồi trên chuyến bay đó không phải là một điều dễ dàng. Cô Dickey đã rất bối rối và tức giận sau khi nghe được một đoạn ghi âm của Đại sứ quán Hoa Kỳ tại Bắc Kinh rằng: "Hãy lưu ý rằng các thông báo về một chuyến bay sơ tán cho công dân Hoa Kỳ rời đi vào ngày mai là không chính xác. Đại sứ quán đang tìm thêm các lựa chọn khả thi để hỗ trợ công dân Hoa Kỳ."
Dù vậy, cặp đôi vẫn quyết định đăng kí thông tin cá nhân của mình với Bộ Ngoại giao. May mắn thay, Đại sứ quán đã hồi đáp họ và gửi cho họ một email rằng cô Dickey cùng con gái Hermione đã được chọn để lên chuyến bay trở về nước.
Chuyến bay ban đầu dự kiến cất cánh vào Chủ Nhật 26/1, nhưng sau đó đã được dời lại vào sáng thứ Ba 28/1 và rồi lại một lần nữa rời đến đêm cùng ngày.
Cô Dickey đã chuẩn bị hành lý để bay đến Califonia và sau đó tới Ohio để đoàn tụ cùng gia đình. Đây cũng là chuyến trở về quê hương đầu tiên của con gái sau 5 năm. Tuy nhiên, hộ chiếu của Hermione lại để ở căn hộ của cha mình tại Changsha, cách Vũ Hán hơn 480km, vì vậy, họ đành dùng một bản sao để thay thế.
James và Priscilla đã được tuyển dụng làm giáo viên tại Trung Quốc sau khi rời bang Tennessee, Mỹ vào hơn 10 năm trước. Ban đầu họ sinh sống tại Thập Yển, một thành phố thuộc Hồ Bắc, cách Vũ Hán hơn 400km.
Sau khi Priscilla mang thai Hermione, cặp đôi quyết định ở lại Shiyan. Việc sinh nở diễn ra tốt đẹp và chi phí cũng không quá đắt đỏ. Hermione được báo cáo là em bé nước ngoài đầu tiên chào đời ở thành phố có khoảng 3 triệu dân này.
Hai vợ chồng Dickey sau đó chuyển đến Vũ Hán và chia tay vào năm 2017. Anh Dickey đi dạy tại một trường mẫu giáo ở Changsha và sống cùng con gái, trong khi đó cô Dickey sống trong ký túc xá tại Đại học Khoa học và Công nghệ Hồ Bắc tại Vũ Hán để tiếp tục theo đuổi bằng cử nhân. Hermione sẽ dành những ngày cuối tuần ở bên mẹ sau khi di chuyển trên một chuyến tàu cao tốc kéo dài 90 phút.
Ở thành phố như Vũ Hán và Changsha có rất ít trẻ em nước ngoài, vì thế Hermione thu hút sự chú ý vì đôi mắt xanh, mái tóc vàng. Ngay từ bé, Hermione đã vô cùng nổi tiếng.
Hermione đón sinh nhật tại Changsa nhưng vào cuối tuần đó sau khi đến thăm mẹ tại Vũ Hán, cô bé đã bị mắc kẹt lại tại đây vì lệnh phong tỏa. Chuyến bay sơ tán của chính phủ Hoa Kỳ là hy vọng duy nhất để thoát khỏi thành phố này.
Mặc dù cô Dickey và Hermione đã được chọn để lên chuyến bay sơ tán nhưng việc di chuyển đến sân bay lại là một thách thức lớn khi thành phố Vũ Hán đã bị phong tỏa và cách ly, trong khi giao thông công cộng bắt buộc ngừng hoạt động.
Cô Dickey đã cố gắng cầu cứu cảnh sát bằng cách yêu cầu họ đưa mình tới đường cao tốc để đến sân bay. Cô nói: "Tôi đã rất căng thẳng. Họ nghĩ tôi bị điên."
May mắn rằng họ đã gặp được Jacob Wilson, một người Mỹ quyết định ở lại Vũ Hán. Anh này đề nghị lái xe đưa họ ra sân bay. Hai mẹ con đeo khẩu trang và ngồi ở hàng ghế sau cùng với một người quay phim cho chương trình Today của đài NBC, họ đi qua những con đường vắng vẻ và lạnh lẽo.
Ra khỏi thành phố Vũ Hán, họ chỉ gặp một chốt kiểm tra của cảnh sát địa phương còn các khu vực khác trên đường cao tốc đều không có bóng người. Cô Dickey nói: "Mặc dù vậy, tôi vẫn cảm thấy rất lạc quan. Cảm giác lúc đó khá kì lạ."
Hai mẹ con đến sớm hơn 4 giờ đồng hồ so với giờ dự kiến của chuyến bay. Họ ngồi chờ cùng với các nhà ngoại giao và các công dân Hoa Kỳ khác trong sân bay quốc tế vắng vẻ.
Ngoài các thủ tục xuất nhập cảnh và kiểm tra an ninh thông thường, các hành khách tại sân bay còn phải làm thủ tục kiểm tra sức khỏe. Cô Dickey cảm thấy khá thoải mái tại trạm kiểm tra y tế trong khi Hermione cũng đã khỏe mạnh lại sau cơn sốt trước đó.
Khoảng nửa đêm, khi hai mẹ con đến gần khu vực xuất nhập cảnh của sân bay thì bỗng bị nhân viên xuất nhập cảnh giữ lại và từ chối cho qua vì họ không chấp nhận bản sao hộ chiếu của Hermione. Các nhà ngoại giao Hoa Kỳ đi cùng chuyến bay với Dickey đã cố gắng đàm phán với nhân viên xuất nhập cảnh và giải thích lý do vì sao Hermione không có hộ chiếu bản gốc.
Các nhân viên sân bay gọi điện về Bắc Kinh để xin chỉ thị. Họ yêu cầu cô Dickey và Hermione ngồi đợi. Một nhân viên mặt đất đã đến và hỏi thăm vì trông cô có vẻ buồn bã.
Khoảng 2 giờ sáng, các nhân viên xuất nhập cảnh Trung Quốc thông báo rằng giấy tờ của Hermione không hợp lệ và không được phép lên máy bay.
Cô Dickey nói rằng: "Tôi biết hy vọng của mình đã bị dập tắt khi hai thành viên của lãnh sự quán đến và nhìn chúng tôi. Nó giống như hai bác sĩ sắp sửa nói với bệnh nhân một điều gì đó rất tệ."
Khoảng 3 giờ sáng, cô Dickey liên lạc với ông Wilson để trở lại thành phố. Mặc dù rất thất vọng nhưng cô Dickey cũng hiểu những nỗ lực hiện tại của Trung Quốc trong việc ngăn chặn sự lây lan của virus và đồng cảm với những nhân viên tại sân bay. Cô nói: "Tôi phải thông cảm với họ. Những nhân viên này đang làm việc tại sân bay để tất cả chúng tôi có thể rời đi. Họ đang làm việc trong khi đang là kì nghỉ. Nơi này hiện đang bị phong tỏa và cách ly nhưng họ vẫn phục vụ chúng tôi đến 3 giờ sáng."
Chuyến bay đã cất cánh khi cô về đến nhà, nhưng Dickey không chắc lắm về điều này vì cô chưa từng nhìn thấy máy bay. Dickey trở lại để tìm cách khác đưa Hermione rời khỏi ổ dịch đang khiến hàng trăm người tử vong.
Dickey nói rằng: "Hiện các nhân viên tại Lãnh sự quán Hoa Kỳ đã rời đi và điều này khiến mọi việc trở nên khó khăn hơn. Nó khiến tôi cảm thấy cô đơn và hy vọng dường như bị dập tắt hoàn toàn. Tôi gọi điện đến đường dây nóng của Đại sứ quán Hoa Kỳ và gửi email cho chính phủ nhưng vẫn chưa được hồi đáp. Tôi muốn chính phủ Mỹ giúp đỡ nhưng không biết phải làm thế nào."
Gia đình Dickey không phải là những người Mỹ duy nhất bị bỏ lại sau chuyến bay sơ tán 210 người đến căn cứ quân sự ở California ngày thứ Tư tuần trước. Một trang web có tên là Mạng lưới chiến binh Vũ Hán đã được một cư dân người Mỹ sống lâu năm tại Vũ Hán lập ra với lời kêu gọi sự giúp đỡ và tiếp tế.
Tại Vũ Hán, các cửa hàng tạp hóa nhỏ gần căn hộ của bạn cô Dickey vẫn còn thức ăn nhưng không rõ nó có thể duy trì trong bao lâu. Vợ chồng Dickey chỉ mong đưa Hermione trở lại Changsha, nơi cô bé vẫn còn rất nhiều món quà sinh nhật chưa được mở. Nhưng trong một bức ảnh mà ông Dickey gửi cho họ cho thấy những kệ đồ trong một cửa hàng gần nhà ông đều đã trống trơn.
Còn hiện tại, Priscilla đang phải cố gắng mạnh mẽ trước mặt con gái đang buồn bã và thất vọng của mình.
Theo WSJ/nhipsongviet
Saudi Arabia mua 4 tàu LCS nâng cấp giá... 11,25 tỷ USD Hải quân Hoàng gia Saudi Arabia lại chứng tỏ mức độ "chịu chơi" của mình khi bỏ ra số tiền siêu tưởng để mua phiên bản khinh hạm của tàu LCS Freedom. Vào ngày 29/10, lễ khởi công đóng mới tàu chiến đấu đa nhiệm vụ (MMSC) đầu tiên cho Hải quân Hoàng gia Saudi Arabia đã được tổ chức tại Nhà máy...