Nguy cơ nhiễm độc từ bát đĩa nhựa kém chất lượng
Đô dung băng nhưa, nhât la bat, đia đang đươc rât nhiêu ngươi dân sư dung vi sư tiên ich cua no. Tuy nhiên, it ai ngờ răng nếu sử dụng đồ kém chất lượng nhưng đô dung nay sẽ la con đương trung gian đưa mâm bênh vao trong cơ thê.
Thận trọng với những bát nhựa màu
Bát nhựa nguy hiểm hơn bát sứ
Theo các nhà nghiên cứu, nhóm người chuyên ăn sáng bằng bát đĩa làm từ melamine có nồng độ nhiễm melamine cao gấp 8 lần đối với nhóm người dùng đồ sứ.Đây là kết quả nghiên cứu mới nhất của các nhà khoa học Đài Loan, Trung Quốc, theo đó khi dùng thực phẩm nóng, chất melamine có trong đĩa đựng thức ăn có thể thâm nhập vào cơ thể và gây hại cho sức khỏe.
Sau khi tiến hành phân tích mẫu nước tiểu của những người thường xuyên ăn món mì nóng, nhóm nghiên cứu đã phát hiện ra một lượng melamine đáng lưu ý.
Melamine là một loại hóa chất hữu cơ được dùng rộng rãi trong sản xuất đồ nhựa, đồ chơi trẻ em, đồ dùng gia đình. Các nhà khoa học đã phát hiện ra rằng, nhóm người chuyên ăn sáng bằng bát đĩa làm từ melamine có nồng độ nhiễm melamine cao gấp 8 lần đối với nhóm người dùng đồ sứ.
Video đang HOT
Nghiên cứu cũng cho thấy, mức độ nhiễm melamine gia tăng trong điều kiện nhiệt độ cao. Theo Cục quản lý thực phẩm và dược phẩm Mỹ, melamine được thông qua tại Mỹ để sử dụng trong việc sản xuất một số dụng cụ nấu ăn, nhựa, sơn công nghiệp. Tuy nhiên, hóa chất này phổ biến nhiều nhất ở Trung Quốc.
Tiềm ẩn nhiều nguy cơ
Tuy không phu nhân nhưng lơi ich cua đô dung băng nhưa nhât la bat, đia nhưa mang lai trong cuôc sông hang ngay. Nhưng viêc, nhiêu hang quan hiên nay vi ham re ma sư dung nhưng loai bat đia nhưa không đam bao an toan, không ro nguôn gôc xuât xư la vô cung nguy hiêm đôi vơi khach hang.
Lương trươc đươc vân đê nay, nhiêu chuyên gia đa canh bao tơi ngươi tiêu dung vê viêc sư dung đô nhưa, nhât la nhưng đô nhưa san xuât không đam bao tiêu chuân đôi vơi ngươi sư dung.
Theo GS. Chu Phạm Ngọc Sơn (PCT Liên hiệp các Hội khoa học kỹ thuật TP HCM), những loai bát đĩa này chu yêu được làm bằng nhựa melamine-formaldehyt. Vi thê, không nên dùng để chứa các thức ăn quá nóng. Đăc biêt la không nên dung đê muối dưa hoăc cho vào lò vi sóng vì có thể làm thôi hai chất độc melamine và formaldehyt vào thức ăn gây nguy hiêm cho ngươi sư dung.
Giáo sư Chu Phạm Ngọc Sơn phân tich, phần lớn các chất màu dùng cho nhựa melamine có kim loại nặng, chủ yếu là chì, dễ tạo các muối khó tan gây độc hại cho người và súc vật. Nếu đựng lâu thức ăn, nhất là đồ chua như dưa muối, trong bát đĩa phíp nhiều màu sắc, các độc chất trong đồ nhựa sẽ bị tách ra và ngấm vào thức ăn. Khi xâm nhập cơ thể người, nó gây ảnh hưởng trực tiếp đến hệ tiêu hoá và hệ thần kinh.
Ngoai ra, cac chuyên gia cung canh bao, bat đia nhưa không chi co nhưng chât đôc tao mau, ma nguy cơ gây bênh con xuât phat tư viêc cac chu cơ sơ dung nhưng loai nhưa tai chê đê san xuât. Điêu nay la đăc biêt nguy hiêm.
Môt nghiên cưu ơ Trung Quôc do ông Dong Jinshi, Phó giám đốc Ủy bản nguồn bao bì của Hiệp hội bao bì Trung Quốc cho thây, nếu sử dụng đồ nhựa tái chế lâu dài, những hóa chất như axit acetic sau khi thôi nhiễm vào thức ăn sẽ gây ảnh hưởng tới hệ tiêu hóa và chức năng gan. Vị quan chức này cũng thừa nhận nguyên nhân dẫn tới tình trạng trên là do công tác giám sát thị trường chậm chạp, mức hình phạt còn nhẹ và sự hợp tác lỏng lẻo giữa các ngành liên quan.
Vi thê, khi sư dung nhưng đô dung, dung cu băng nhưa đê chê biên va đưng đô ăn, ngươi tiêu dung phai hêt sưc chu y tư khâu mua đô. Nêu thây co hiên tương phai mau hoăc thôi nhiêm mui nhưa trong khi sư dung cân phai loai bo nhưng đô dung đo ra khoi cuôc sông ngay lâp tưc.
Theo VietQ.vn
Mỹ phẩm Trung Quốc bị cảnh báo có thể nhiễm chì cao
Cơ quan Thực phẩm và Dược phẩm Philippines (FDA) cảnh báo những sản phẩm son môi có xuất xứ từ Trung Quốc nhái theo các hãng nổi tiếng có khả năng chứa hàm lượng chì cao.
Mỹ phẩm Trung Quốc được bày bán tràn lan ở nhiều nước châu Á, trong đó có Philippines.
FDA đưa ra cảnh báo trên ngày hôm qua (8/9) sau khi cho biết nhiều sản phẩm son môi Trung Quốc đang được bày bán tràn lan tại nhiều thành phố ở Philippines, cho dù không được cấp giấy phép kinh doanh.
Thông cáo của FDA nhấn mạnh các sản phẩm đó "có khả năng chứa hàm lượng kim loại nặng, đặc biệt là chì".
"Ở người trưởng thành, chất độc chì có liên quan tới bệnh cao huyết áp, đau khớp, giảm trí nhớ và các vấn đề về tập trung. Đặc biệt ở trẻ em, nguy cơ độc hại của chì ảnh hưởng đến thần kinh, đến sự phát triển trí não và nhận thức của trẻ", FDA khuyến cáo.
Theo FDA, các thỏi son môi này mang nhãn hiệu Baolishi, Miss Beauty, Shijing, Ling Mei và Heng Fang.
FDA không cho biết các sản phẩm trên xâm nhập vào thị trường Philippines bằng con đường nào nhưng đã đề nghị cảnh sát phối hợp với các cơ quan hữu quan tịch thu các sản phẩm trái phép này.
Năm 2010, FDA đã cấm ít nhất 9 sản phẩm kem dưỡng da và tẩy trắng da của Trung Quốc sau khi phát hiện những sản phẩm này có chứa hàm lượng thủy ngân cao.
Theo Dantri
Trung Quốc lại xảy ra bê bối sữa bột trẻ em Đối tác phía Trung Quốc của Tập đoàn Hero, nhà sản xuất sữa bột lớn của Thụy Sĩ, vừa bị cáo buộc làm giả mạo sản phẩm sữa của hãng này. Đài truyền hình Trung ương Trung Quốc CCTV đưa tin Công ty Xile Lier, có trụ sở đặt tại thành phố Tô Châu, tỉnh Giang Tô, miền Đông Trung Quốc, đã pha...