Nguy cơ bùng phát dịch COVID-19 từ các chợ truyền thống ở Hàn Quốc

Theo dõi VGT trên

Theo phóng viên TTXVN tại Seoul, một số chợ truyền thống ở thủ đô Seoul – điểm đến quen thuộc của du khách trong và ngoài nước – thời gian gần đây đang trở thành “điểm nóng” lây nhiễm COVID-19 mới, đặc biệt trong bối cảnh nước này đang chuẩn bị triển khai kế hoạch “sống chung với COVID-19″ bất chấp làn sóng lây nhiễm thứ 4 chưa có dấu hiệu hạ nhiệt.

Nguy cơ bùng phát dịch COVID-19 từ các chợ truyền thống ở Hàn Quốc - Hình 1
Khách hàng mua sắm tại một chợ ở Seoul, Hàn Quốc, ngày 1/10/2021. Ảnh minh họa: AFP/TTXVN

Cơ quan Kiểm soát và Phòng ngừa dịch bệnh Hàn Quốc (KDCA) ngày 12/10 cho biết 4 khu chợ truyền thống nổi tiếng ở khu vực thủ đô Seoul đều có liên quan đến các đợt bùng phát dịch bệnh lớn kể từ tháng 7 vừa qua, thời điểm bùng phát làn sóng lây nhiễm thứ 4 ở nước này. Trong đó, số lượng ca mắc COVID-19 lớn nhất được ghi nhận tại chợ truyền thống Garak ở quận Songpa (phía Nam Seoul) là 840 người kể từ khi phát hiện một tiểu thương ở đây có kết quả xét nghiệm dương tính với virus SARS-CoV-2 lần đầu tiên vào ngày 31/8 vừa qua. Theo điều tra dịch tễ ban đầu, hầu hết các trường hợp trên đều bị lây truyền giữa các tiểu thương, du khách, thành viên gia đình và người quen của họ.

Chợ truyền thống Cheongnyangni ở quận Dongdaemun (điểm thu hút khách du lịch nước ngoài) cũng ghi nhận có tổng cộng 51 ca mắc COVID-19 sau khi phát hiện ca nhiễm đầu tiên vào ngày 31/8 vừa qua. Trong khi đó, chợ truyền thống Jungbu ở trung tâm Seoul ghi nhận có 320 ca mắc COVID-19 kể từ ngày 13/9/2021. Gần đây nhất là 90 ca nhiễm mới được ghi nhận có liên quan đến chợ Nông sản và Hải sản Mapo (thuộc quận Mapo) sau khi ca nhiễm đầu tiên được phát hiện vào ngày 25/9 vừa qua.

KCDA nhận định số ca mắc COVID-19 liên quan đến các chợ truyền thống có thể còn tiếp tục tăng cao sau khi các cuộc điều tra dịch tễ kết thúc. Nguyên nhân ban đầu được cơ quan y tế Hàn Quốc đưa ra là chính từ công tác phòng dịch, trong đó bao gồm cả việc quản lý kém nhật ký ra vào của du khách, đã khiến số ca nhiễm tăng cao.

Theo quy định mới về phòng dịch của cơ quan y tế Hàn Quốc, khách hàng phải thực hiện yêu cầu quét mã QR hoặc ghi thông tin liên hệ (số điện thoại, địa chỉ cư trú…) trước khi vào các cơ sở dịch vụ công cộng, chẳng hạn như quán ăn, quán cà phê và siêu thị lớn. Tuy nhiên, các chợ truyền thống ở Hàn Quốc hiện vẫn được miễn thực hiện yêu cầu này. Chính việc miễn trừ này cũng gây khó khăn cho các nhân viên kiểm dịch trong việc truy tìm tung tích và địa chỉ liên lạc của những người có kết quả xét nghiệm dương tính với virus SARS-CoV-2, dẫn đến số ca nhiễm mới tăng cao. KDCA cũng chỉ ra rằng ngoài các hệ thống thông gió kém ở các khu chợ truyền thống, việc các tiểu thương, du khách sử dụng chung nhà vệ sinh, khu vực hút thuố.c và phòng tắm cũng là nguyên nhân khiến dịch bệnh lây lan.

Để ngăn chặn sự lây lan của virus SARS-CoV-2, Văn phòng quận Mapo đã ra lệnh đóng cửa tạm thời chợ Nông sản và Hải sản Mapo trong 3 ngày từ ngày 6 đến 8/10 để khử khuẩn. Tuy nhiên, sau khi phát hiện tiếp tục có thêm nhiều ca nhiễm mới, văn phòng quận này đã buộc phải ra lệnh đóng cửa vô thời hạn bất chấp sự phản đối của các tiểu thương.

Người Hàn ngày càng mất thiện cảm với Trung Quốc

Lee JH không mất một giây cân nhắc trước khi ký vào kiến nghị phản đối kế hoạch xây dựng phố người Hoa ở tỉnh Gangwon, phía đông Hàn Quốc.

Lee, người vẽ tranh minh họa 29 tuổ.i ở Bucheon, cách Seoul khoảng 20 km, mất niềm tin vào Trung Quốc sau nhiều tranh cãi liên quan tới việc quốc gia này tuyên bố quyền sỡ hữu với văn hóa Hàn Quốc và những lo ngại cái gọi là "Thị trấn Văn hóa Hàn - Trung", đang được People's Daily hỗ trợ xây dựng, sẽ kéo theo nguồn vốn từ Trung Quốc đổ vào quốc gia này.

Video đang HOT

Lee là một trong khoảng 500.000 người Hàn Quốc ký vào bản kiến nghị chính phủ từ chối kế hoạch thu hút khách du lịch, được lên kế hoạch từ năm 2017 với mục đích giới thiệu văn hóa Trung Quốc. Thông qua hệ thống kiến nghị trực tuyến do Nhà Xanh vận hành, chính phủ Hàn Quốc được yêu cầu đưa ra phản hồi cho bất kỳ kiến nghị nào thu hút từ 200.000 người ủng hộ.

"Chúng tôi từng phải đối mặt với Dự án Đông Bắc của Trung Quốc nhằm lấy đi lịch sử cổ đại của chúng tôi và gần đây, lịch sử của chúng tôi đã bị bóp méo trên các trang tìm kiếm của Trung Quốc", Lee đề cập tới một sáng kiến gây tranh cãi của Viện Khoa học Xã hội Trung Quốc bị cáo buộc viết lại lịch sử, trong đó xem nhiều triều đại của Hàn Quốc là một phần của Trung Quốc.

Người Hàn ngày càng mất thiện cảm với Trung Quốc - Hình 1

Lính gác cung điện Deoksugung ở thủ đô Seoul hồi tháng 2/2020. Ảnh: Nikkei Asia.

Đối mặt làn sóng phản đối ngày càng tăng, chính quyền tỉnh Gangwon nhấn mạnh dự án nhằm xây dựng một điểm thu hút khách du lịch, chứ không phát triển khu cư dân Trung Quốc và không được hỗ trợ bằng công quỹ. Giới chức cũng bác bỏ tuyên bố dự án được xây dựng phía trên một địa điểm lịch sử, khi cho biết địa điểm thực tế của dự án nằm cách đó 20 km.

"Chúng tôi quyết định tham gia dự án với hy vọng nó mang lại lợi ích cho ngành du lịch và nền kinh tế nông nghiệp của chúng tôi. Chúng tôi muốn nhấn mạnh rằng chúng tôi không phải nhà đầu tư dự án", một người phát ngôn của chính quyền tỉnh Gangwon nói.

Quan điểm giống Lee ngày càng xuất hiện nhiều ở Hàn Quốc, nơi nhận thức của công chúng về Trung Quốc dần trở nên trái ngược với chính sách đối ngoại của chính quyền Tổng thống Moon Jae-in, vốn nỗ lực thúc đẩy quan hệ với Bắc Kinh ngay cả khi nước này phụ thuộc vào Washington về an ninh theo một liên minh được hình thành sau chiến tranh Triều Tiên.

"Nếu Chủ tịch Trung Quốc Tập Cận Bình nghĩ sẽ có cơ hội để tách Hàn Quốc khỏi Mỹ với các hành động gây hấn, ông ấy nhầm to rồi", Yang Uk, cố vấn của Bộ Quốc phòng Hàn Quốc và hiện là giảng viên tại Đại học Hannam, nói.

Yang dự đoán người Hàn Quốc sẽ ngày càng "ít khoan dung" hơn với Trung Quốc nếu nước này tiếp tục "tỏ ra ngạ.o mạ.n với các nước láng giềng".

Gần 60% người Hàn Quốc xem Seoul và Bắc Kinh, đối tác thương mại lớn nhất, là đối thủ, theo khảo sát được Hội đồng các vấn đề toàn cầu Chicago công bố tuần trước. Khảo sát cũng chỉ ra nhận thức của người Hàn về Trung Quốc ở mức trung bình 3,1 trên thang 10 điểm, giảm từ 4,8 năm 2019.

Một cuộc thăm dò khác gần đây cũng chỉ ra xu hướng "ghét Trung Quốc" gia tăng. Theo dữ liệu mà Trung tâm Nghiên cứu Pew công bố tháng 10 năm ngoái, tỷ lệ người Hàn có thiện chí với Trung Quốc đã giảm từ 66% năm 2002 xuống 34% năm 2019 và 24% năm 2020, trong khi tỷ lệ người có ác cảm với Trung Quốc trong cùng giai đoạn tăng từ 31% lên lần lượt 63% và 75%. Khảo sát cũng chỉ ra tỷ lệ người Hàn không có niềm tin vào Chủ tịch Tập Cận Bình trong việc xử lý các vấn đề quốc tế cũng tăng từ 74% năm 2019 lên 83% năm 2020.

Kết quả thăm dò của Pew cho thấy xu hướng ghét Trung Quốc đang tập trung vào giới trẻ Hàn Quốc. 82% người Hàn trong độ tuổ.i 30-49 có cái nhìn tiêu cực về Trung Quốc, trong khi nhóm 18-29 tuổ.i là 80% và nhóm trên 50 là 68%, theo dữ liệu khảo sát Pew tháng 10 năm ngoái.

Trong nhiều tháng qua, người Hàn Quốc tỏ ra phẫn nộ về một danh sách món ăn Hàn Quốc, trong đó có kimchi và súp samgyetang, được công cụ tìm kiếm Baidu xem là món ăn có nguồn gốc từ Trung Quốc.

Làn sóng bất bình bắt nguồn từ một bản tin của Global Times, tờ báo thuộc People's Daily, cơ quan ngôn luận của đảng Cộng sản Trung Quốc, về việc một sản phẩm bắp cải muối của nước này được Tổ chức Tiêu chuẩn hóa Quốc tế (ISO) công nhận. Global Times cho rằng chứng nhận ISO này là "tiêu chuẩn quốc tế cho ngành công nghiệp kimchi do Trung Quốc dẫn đầu".

Trong bối cảnh dân Hàn - Trung đấu khẩu về nguồn gốc của các món ăn, Đại sứ Trung Quốc tại Hàn Hình Hải Minh hồi tháng 2 khẳng định cuộc tranh cãi này không đại diện cho dư luận chính thống và các bên "nên tăng cường tình hữu nghị giữa Trung Quốc và Hàn Quốc".

Tháng trước, đài truyền hình SBS cũng hủy chiếu bộ phim Joseon Exorcist (Pháp sư trừ tà Triều Tiên) sau hai tập đầu do vấp phản ứng dữ dội rằng bộ phim đã xuyên tạc lịch sử, bao gồm việc sử dụng văn phong và trang phục Trung Quốc.

Choo Jae-woo, giáo sư về chính sách đối ngoại Trung Quốc tại Đại học Kyung Hee ở Seoul, cho biết giới trẻ Hàn Quốc đã lớn lên với các cuộc tranh cãi liên quan tới Trung Quốc, gồm "bụi vàng" và nhiều vấn đề ô nhiễm khác bắt nguồn từ đất nước này, cũng như vụ bạo lực liên quan tới sinh viên Trung Quốc nhằm chống lại các nhà hoạt động nhân quyền trong lễ rước đuốc Olympic 2008 ở Seoul, hay việc Bắc Kinh từ chối lên án Triều Tiên sau khi các nhà điều tra quốc tế cho rằng Bình Nhưỡng có trách nhiệm trong vụ chìm tàu Cheonan của Hàn Quốc năm 2010.

Những ký ức đó đang được bồi đắp thêm bằng tranh cãi về văn hóa cũng như việc mất niềm tin vào Bắc Kinh trong xử lý các vấn đề toàn cầu, gồm đại dịch Covid-19.

"Họ lớn lên trong môi trường xung quanh không thân thiện hay có cảm tình với Trung Quốc. Bản thân họ cũng chứng kiến nhiều điều tiêu cực hơn là tích cực về đất nước này kể từ khi sinh ra, như vấn đề bụi mịn", Choo nói. "Mọi người coi Trung Quốc là kẻ bắt nạt".

Lim Jin-hee, giáo sư tại Viện Quan hệ Hàn - Trung thuộc Đại học Wonkwang ở Iksan, cách Seoul khoảng 180 km về phía tây nam, cho rằng phương tiện truyền thông cũng góp phần làm suy giảm thiện cảm về Trung Quốc.

"Tin tức giật gân với cách tường thuật phiến diện và xuyên tạc cũng gây nên sự phẫn nộ và khinh miệt không cần thiết với Trung Quốc", Lim nói.

Người Hàn ngày càng mất thiện cảm với Trung Quốc - Hình 2

Biểu tình kêu gọi chính phủ Hàn Quốc cấm du khách Trung Quốc tại thủ đô Seoul hồi tháng 1/2020. Ảnh: AP.

Làn sóng "chán ghét" của công chúng đối với Trung Quốc làm dấy lên nhiều hoài nghi về tính bền vững lâu dài của nỗ lực củng cố quan hệ với Bắc Kinh, sau thời gian lạnh nhạt vì Seoul quyết định triển khai hệ thống phòng thủ tên lửa THAAD của Mỹ vào năm 2016.

Trong một cuộc khảo sát được báo Donga Ilbo thực hiện tháng trước, gần 53% người Hàn Quốc nói họ ủng hộ quốc gia tham gia vào nỗ lực chống Bắc Kinh của chính quyền Tổng thống Joe Biden, đặc biệt với nhóm ở độ tuổ.i 20, tỷ lệ này tăng lên 66%.

Tuy nhiên, cố vấn Bộ Quốc phòng Yang nói rằng Washington không thể mặc định rằng Seoul sẽ ủng hộ một liên minh an ninh chặt chẽ hơn nữa hoặc tham gia vào nỗ lực đối đầu Bắc Kinh. Ông chỉ ra Hàn Quốc đã nhận được rất ít ủng hộ từ đồng minh khi Trung Quốc khởi xướng cuộc tẩy chay không chính thức với ngành du lịch nước này để "trả đũa" quyết định triển khai THAAD.

"Mỹ cần giành thêm niềm tin từ người dân của chúng tôi", ông nói.

Tuy nhiên, giáo sư Lim của Đại học Wonkwang nhận định quan hệ Hàn - Trung sẽ không tránh khỏi ảnh hưởng bởi xu hướng chống Trung Quốc tại Hàn Quốc. "Dư luận là thứ có thể làm lung lay chính trị và kinh tế", giáo sư Lim cảnh báo.

Bạn thấy bài viết này có hữu ích không?
Có;
Không

Tin liên quan

Tiêu điểm

Tổng thống Putin ra chỉ đạo về quan hệ với Triều Tiên
22:52:47 15/10/2024
Huy động khẩn cấp các bác sĩ để cứu chữa các nạ.n nhâ.n vụ nổ xe bồn ở Nigeria
18:48:37 16/10/2024
Vụ nổ xe bồn ở Nigeria: Số người thiệ.t mạn.g tăng lên trên 140 người
08:21:40 17/10/2024
Siêu Trăng tháng 10 và hiện tượng sao kép hiếm có
18:06:17 16/10/2024
Phần Lan: Phương Tây thực sự đã mệt mỏi vì chiến sự ở Ukraine
07:17:14 16/10/2024
Vì sao cánh tay robot của SpaceX có thể "bắt dính" tên lửa nặng 250 tấn?
22:00:57 15/10/2024
Ông Netanyahu 'khẩu chiến' với Tổng thống Macron về nguồn gốc của Israel
21:07:17 16/10/2024
Các quốc gia Châu Phi sẽ thành lập ngân hàng năng lượng của riêng mình
05:15:54 17/10/2024

Tin đang nóng

Á hậu Việt kết hôn ở tuổ.i 38: Mẹ đơn thân nuôi 5 con, dư dả nhờ bán hàng online
12:49:56 17/10/2024
TP.HCM: Một luật sư bị vợ t.ố cá.o hành hạ, phát tán clip se.x
14:10:40 17/10/2024
Người phụ nữ không qua khỏi sau 8 ngày sốt cao, mệt mỏi
12:23:16 17/10/2024
Người phụ nữ chi 66 triệu đồng mua vòng ngọc qua mạng, 4 tháng sau đâ.m đơn t.ố cá.o người bán vì nghi hàng giả: Kết quả suýt bị kiện ngược
10:41:07 17/10/2024
Con dâu mang cháu trai về đòi chia tiề.n, ông nội mang ra tờ giấy xét nghiệm ADN khiến cả nhà bàng hoàng
15:31:38 17/10/2024
J-Hope (BTS) đã xuất ngũ
12:55:27 17/10/2024
Nam ca sĩ 7 năm u mê: "Khi đó, tôi sắp thành kẻ tâm thần, đổ đi biết bao tiề.n bạc"
13:09:45 17/10/2024
Tổ ấm nhỏ của gia đình 3 người khiến nhiều người mê mẩn
15:23:54 17/10/2024

Tin mới nhất

KCNA tiết lộ định vị của Hàn Quốc trong Hiến pháp sửa đổi của Triều Tiên

15:32:04 17/10/2024
Bình Nhưỡng cho rằng việc cho nổ tung các tuyến đường biên giới này là hành động hợp pháp chống lại một quốc gia thù địch, như được xác định trong Hiến pháp.

Tổng thống Argentina bày tỏ lạc quan về triển vọng kinh tế

15:30:06 17/10/2024
Tổng thống Javier Milei cũng khẳng định với Chính sách khuyến khích đầu tư mới (RIGI) của chính phủ, Argentina sẽ thu hút một làn sóng đầu tư khổng lồ vào thời gian tới

Hàng loạt máy bay chở khách của Ấn Độ bị đ.e dọ.a đán.h bom

15:28:31 17/10/2024
Ngày 15/10, một máy bay của Air India Express đã được hai chiến đấu cơ F-15SG của quân đội Singapore hộ tống khỏi khu vực đông dân cư sau đ.e dọ.a đán.h bom. Máy bay này sau đó hạ cánh tại sân bay Changi của Singapore.

WB hạ dự báo tăng trưởng kinh tế của khu vực Trung Đông - Bắc Phi

14:15:41 17/10/2024
Những thiệt hại đó xuất phát từ tổn thất về vốn nhân lực, tình trạng người dân buộc phải di dời, cơ sở hạ tầng bị phá hủy và các hình thức tàn phá kinh tế khác nhau, trong đó có cả sự gián đoạn chuỗi cung ứng.

EU hỗ trợ hơn 32 triệu USD giúp Senegal ngăn chặn di cư bất hợp pháp

14:13:20 17/10/2024
Bên cạnh các gói hỗ trợ trên, Ủy ban châu Âu (EC) cũng đã tài trợ cho một dự án trị giá 5,75 triệu euro nhằm tăng cường năng lực của lực lượng an ninh Senegal trong cuộc chiến chống hoạt động buôn người và di cư bất hợp pháp.

Mỹ lần đầu dùng oanh tạc cơ chiến lược B-2 không kích mục tiêu Houthi tại Yemen

14:08:49 17/10/2024
Theo CNN, đây là lần đầu tiên Mỹ sử dụng máy bay né.m bo.m tàng hình chiến lược để tấ.n côn.g Houthi ở Yemen, kể từ khi bắt đầu chiến dịch chống lại lực lượng này.

Lưu lượng tàu qua kênh đào Panama giảm do hạn hán

14:06:22 17/10/2024
PCA hy vọng hoạt động của kênh đào Panama sẽ phục hồi vào năm 2025. Cơ quan này dự báo doanh thu kỷ lục 5,62 tỷ USD cho năm tới, với lưu lượng 13.900 tàu và 520 triệu tấn hàng hóa.

Ai Cập có Giám đốc tình báo mới

13:52:54 17/10/2024
Trong hơn một năm, Ai Cập cùng với các nhà hòa giải khác là Qatar và Mỹ đã không thành công trong mục tiêu đạt thỏa thuận ngừng bắ.n nhằm chấm dứt cuộc xung đột ở Gaza, trong khi chiến sự kể từ đó đã lan sang Liban.

Mỹ trừng phạt mạng lưới tài chính liên quan Hezbollah

13:48:45 17/10/2024
Trong tuyên bố, quyền Thứ trưởng Bộ Tài chính Mỹ Bradley T. Smith khẳng định lệnh trừng phạt nhằm ngăn chặn những ảnh hưởng của Hezbollah gây mất ổn định tại Liban và trên toàn khu vực.

Đàm phán ngừng bắ.n tại Gaza đình trệ trong nhiều tuần qua

08:59:34 17/10/2024
Tuy nhiên, Thủ tướng kiêm Ngoại trưởng Qatar Sheikh Mohammed bin Abdulrahman Al Thani ngày 16/10 cho biết tiến trình đàm phán về lệnh ngừng bắ.n tại Dải Gaza đã bị đình trệ trong suốt thời gian qua.

Israel cho phép 50 xe viện trợ nhân đạo vào Bắc Gaza

08:57:50 17/10/2024
Các xe hàng viện trợ nêu trên chở thực phẩm, nước, vật tư y tế và thiết bị trú ẩn. COGAT cam kết "tạo điều kiện thuận lợi cho việc đưa hàng viện trợ nhân đạo vào Gaza".

Anh từ chối liệt IRGC vào danh sách khủn.g b.ố, ưu tiên duy trì quan hệ với Iran

08:45:30 17/10/2024
Một trong những lý do chính mà Anh phản đối lệnh cấm IRGC là lo ngại về việc cắt đứt quan hệ ngoại giao với Iran. Trong bối cảnh căng thẳng ở Trung Đông, việc duy trì các kênh liên lạc trở nên cực kỳ quan trọng.

Có thể bạn quan tâm

Nghi phạm sá.t hạ.i bạn gái trong nhà nghỉ rồi muốn t.ự t.ử

Pháp luật

16:22:24 17/10/2024
Theo đó, công an xác định ngày 14-10, Phan Văn Minh (27 tuổ.i, trú thôn 2, Kon Lập, Kon Rẫy, Kon Tum) đến thuê nhà nghỉ ở phường Hoà Minh (quận Liên Chiểu).

Hôm nay nấu gì: Bữa tối chuẩn dân dã nhưng ai cũng khen hết lời

Ẩm thực

16:09:00 17/10/2024
Thực đơn bữa tối chuẩn dân dã nhưng ai cũng khen hết lời. Món ăn nào cũng giản dị, dễ nấu nhưng ngon không có chỗ chê.

Minh Tuyết tuổ.i 48: Giảm 10kg thi "Chị đẹp", viên mãn bên đại gia Việt kiều

Sao việt

16:04:15 17/10/2024
Minh Tuyết chia sẻ cùng phóng viên Dân trí về cuộc sống hiện tại, cách chồng Việt kiều ủng hộ cô tham gia Chị đẹp mùa 2 và quá trình giảm 10kg vì cường độ tập luyện, hoạt động bận rộn 2 tháng qua.

"Xóm yêu vợ" nổi nhất 20/10: Các anh chồng làm gì để bao chị em nức nở muốn chuyển nhà tới?

Netizen

16:03:40 17/10/2024
Mới đây, trên mạng xã hội đã chia sẻ một đoạn video ghi lại hình ảnh trong một xóm nhỏ khiến nhiều người không khỏi thích thú.

Cuộc sống của cựu thành viên One Direction Liam Payne trước khi mất

Sao âu mỹ

15:59:02 17/10/2024
Sự ra đi đột ngột của nam ca sĩ Liam Payne khiến công chúng bàng hoàng. Trước khi qua đời, giọng ca 31 tuổ.i có sự nghiệp âm nhạc nổi bật và những góc khuất trong cuộc sống cá nhân.

Lisa đeo cánh thiên thần, mặc nộ.i y diễn tại Victoria's Secret Fashion Show

Phong cách sao

14:40:49 17/10/2024
Nữ ca sĩ Thái Lan Lisa mặc nộ.i y, trình diễn 2 ca khúc trong show diễn nộ.i y được chờ đợi nhất trong năm - Victoria s Secret Fashion Show 2024. Màn biểu diễn của cô được khen bùng nổ và gợi cảm.

Sao Kim bắ.n tim Sao Hỏa - Tập 31: Vợ chồng Đào bị xã hội đen truy lùng

Phim việt

14:17:35 17/10/2024
Trong trích đoạn giới thiệu Sao Kim bắ.n tim Sao Hỏa tập 31, không nằm ngoài điều lo lắng của Đào, vào một ngày đẹp trời thì một đám côn đồ đã đến quán gặp để tra hỏi về người thợ sửa điều hòa.

Đồng Nai: Ô tô 7 chỗ bẹp dúm khi bị xe đầu kéo container tông trực diện

Tin nổi bật

14:03:02 17/10/2024
Trong lúc tài xế lái ô tô 7 chỗ băng qua đường, thì bị xe đầu kéo container tông trực diện, làm hư hỏng nặng.Vụ ta.i nạ.n giao thông xảy ra rạng sáng 16.10 trên quốc lộ 51, đoạn qua xã Long Phước, H.Long Thành (Đồng Nai).

Jennie bật chế độ "mỏ hỗn", Lisa lộ khoảnh khắc như "sợ mẹ mắng" tại show diễn nộ.i y

Nhạc quốc tế

13:53:37 17/10/2024
Lisa (BLACKPINK) một lần nữa chiếm sóng MXH quốc tế khi xuất hiện trình diễn 2 ca khúc ROCKSTAR - Moonlit Floor tại show diễn nộ.i y đình đám Victoria s Secret Fashion Show.