“Người thành phố” và mối lo thất nghiệp
Hàng lot hệ lụy trong quá trìnhaãc chỉ ra ti Hi nghị cng bốc ấn phẩm Tổngiều tra d và nhà ở Việt Nam năm 2009 do Tổng cục Thống kê tổ chức sáng qua (14/6) ti Hà Ni.
Số lng tăng lên nhanh chóng, từ 500 khu vào năm 1990ến nay co nàyã là 753, song nhiều thành phốc hình thành và phát triển nh làc trung tm hành chính thay vìc trung tm kinh tế, nên sự thu hút dn laong nhập c khng cao. Cũng chính vì nhiều thành phố khngc phát triển nh làc trung tm kinh tế nên quá trìnha diễn ra khngồngều, tập trung chủ yếu ởc tỉnh phía Nam vàc loiặc biệt.
Cấu trúc kinh tế quốc giaã khngủ khả năng cung cấp việc làm cho laong trẻ.
Thất nghiệp bất bìnhẳng
Video đang HOT
Hiện cả nc có 2ặc biệt là TP.Hà Ni và TP.HCM, 9 loi I, 12 loi II, 45 loi III, 41 loi IV và 643 loi V. D ở Hà Ni và TP.HCM chiếm khoảng 1/3 tổng d toàn quốc. Khoảng 8% d nng thn từ 15 tuổi trở lên có trình chuyên mn, kỹ thuật, trong khi tỷ lệ này ở khu vực là 25,4%.
nng thn, tỷ lệ này là 2,3%. Đáng báong là tỷ lệ thất nghiệpặc biệt cao trongc nhóm tuổi trẻ, chiếmến 11,2% ngời laong từ 15-19 tuổi.
Theoc chuyên gia, coáng báong này phản ánh tình trngang tăng lên của lực lng laong trẻ và cấu trúc kinh tế quốc giaã khngủ khả năng cung cấp việc làm cho những ngời laong trẻang tham gia vào trờng laong, nhất là ở khu vực.
Từ thực trng của quá trìnha,c chuyên giaề xuất phảiảm bảoể quá trìnhac quản lý mtch thích hp nhằm thúcẩy sự phát triển tiếp tục về kinh tế – xã hi và con ngời củaất nc và có chính sách thích hp cho sự phát triển cnối hn trong tất cảc vùng.
Theo Pháp Luật VN
Nóng ran chuyện 'tút nhan sắc' ở nông thôn
Tại các huyện ngoại thành Hà Nội, cơn sốt đất đã làm cuộc sống người dân thay đổi đến chóng mặt. Nhiều người trở nên giàu có nhờ tiền đền bù do các dự án và những cơn sốt đất. Không thể phủ nhận những mặt tích cực của quá trình đô thị hóa. Tuy vậy, cơn bão đô thị hóa đã kéo theo bao chuyện bi hài với người nông dân. Sự thay đổi đến chóng mặt của họ khiến người ta không còn nhận ra chính mình của ngày hôm qua.
Ai cũng có quyền làm đẹp
Xã Đ.H (huyện Đông Anh, Hà Nội) nằm trọn trong các hạng mục thi công cây cầu Đông Trù vượt sông Hồng và các khu tái định cư. Dự án có độ dài 13,3km điểm bắt đầu từ nút giao thông cầu chui QL5 nối với tuyến đường chính B2 của dự án khu đô thị Bắc Thăng Long -Vân Trì.
Chính vì vậy, tại xã khoảng 8 năm trước đây, giá đất lên đến 2-3 triệu/ m2. Nhưng giờ đây, đất đẹp rơi vào trục đường chính lên đến 45triệu/m2, đất rìa làng "bèo bọt" cũng phải giá 30 triệu/m2 mới nói chuyện mua bán. Chưa kể người dân được đền bù 291 triệu/sào đất nông nghiệp. Nhà nào ít cũng có 300 triệu "dắt lưng", nhiều nhất đến bạc tỉ.
Trong tay sẵn có tiền, nhiều người còn loay hoay chưa biết dùng vào việc gì đã vội vàng mua sắm những thứ mà trước đây chỉ có trong mơ. Nhiều nhà mới, xe xịn, có người nhiều thì đi tân trang lại nhan sắc để nhìn đời nó đẹp hơn.
Làm đẹp để phù hợp với ngôi nhà sang trọng là việc không phải hiếm ở nông thôn.
Nhiều cậu choai con nhà giàu thì đã lười nay càng ham chơi, sành điệu hơn. Còn các bà các cô có nhiều tiền rủ nhau đi chỉnh trang sắc đẹp để giữ chồng.
Thật dễ dàng để hỏi được những câu chuyện tiêu tiền không tiếc tại nơi đây. Chị M., chuyên bán thịt lợn ở chợ khi có tiền đền bù đất trong tay đã đi mua ngay 4 hộp kem dưỡng da, tính ra hết đến 12 triệu.
Cứ ra đường hay đứng ở chợ bán thịt thì trên mặt chị lại kín mít cái khẩu trang vì sợ ánh nắng làm hại đến làn da. Từ ngày đó, mọi việc đồng áng đổ lên vai mẹ chồng hoặc bỏ tiền ra thuê.
Không được may mắn như chị M., cô D. cũng thấy chị M. trở nên trắng trẻo, trẻ ra cũng khó chịu. Nghe lời mách bảo, cô cũng chi mạnh tay cho khoản lột mặt, đi Spa thư giãn, quần áo đủ kiểu thời thượng. Một thời gian sau, do dị ứng, mặt cô sưng phù, sạm đen lại mất cả tháng trời không dám ra đường.
Từ những cuộc chạy đua đó, ở làng như có "sóng ngầm", cứ bà nào có mốt này, mốt nọ là bị các đám buôn dưa lê đem ra bàn tán, mua sắm bằng được cái nào đắt hơn, xịn hơn của người khác thì mới hả dạ.
Không những thế, các cô tuổi đầu "băm" còn săn lùng các loại thuốc, loại kem ta tây để về tút tát sắc đẹp. "Sóng ngầm" cũng thực sự nổ ra trong các bà đã có cháu bồng cháu bế. Bác C.T.N. là một nhân vật "mới nổi" tại làng. Cũng là một nhà thuộc diện nhận tiền đề bù, tự dưng có một cục tiền trong két ngân hàng.
Cách đây 5 năm, chồng bác bỏ đi theo một cô phụ xây ở Thái Nguyên, chung quy cũng chỉ vì nhìn... bác xấu và già. Bác nghĩ ngay đến việc bỏ làm ở xưởng chế biến gỗ, ngồi nghỉ ở nhà cho... đẹp. Được mấy đứa cháu rỉ tai đi mua kem này kem nọ quảng cáo trên ti vi, bác mua ngay mấy hộp dùng thử. Kết hợp lột mặt, dưỡng da tại tiệm, chỉ sau một tháng không ai còn nhận ra bác N. xưa kia bị chồng bỏ vì xấu.
Giờ thì hai anh con trai lấy vợ và ra ở riêng hết cả, một mình bác lại càng "thênh thanh" hưởng thụ cuộc sống, số tiền gửi ngân hàng gần 1 tỉ, và lãi hàng tháng cũng đủ cho bác ăn tiêu cả đời.
Làm đẹp để giữ chồng
Những câu chuyện của các bà, các chị tại các vùng ngoại thành Hà Nội đua nhau tút lại vẻ đẹp đang là những đề tài "rất nóng". Động cơ lớn khiến các chị, các bà làm đẹp chưa hẳn là để "oai với đời". Mà nguyên nhân chủ yếu vẫn là hòng giữ được chồng.
Trong khi đó, có nhà lầu, xe đẹp, tiền luôn sẵn trong nhà thì nhiều vị sẵn sàng lao vào những cuộc bài bạc thâu đêm, có khi còn nảy sinh tìm "phở" để dùng.
Chị M.Q. (Thanh Oai - Hà Nội ) cho biết: "Từ ngày nhận được tiền đền bù đất, chồng chị rất xao nhãng việc nhà, trước đây ít bạn bè lắm. Không hiểu sao bây giờ lại hay đi chơi về khuya, rồi chè chén đâu đó. Có hôm cả đêm không về với vợ".
Chia sẻ với giọng nửa đùa nửa thật, chị Q. tiếp: "Có lẽ cũng phải chỉnh trang lại nhan sắc để giữ ông ý. Biết đâu ông ý lại chê mình già và xấu".
Khác với chị Q., chị L.T.T lại có những lý do khác để làm đẹp cho mình: "Bây giờ đất ruộng người ta lấy hết rồi, không còn đất mà cày cấy. Hơn nữa, nhà có tiền mua sắm đủ thứ. Xây nhà mới, xe xịn thì người mình cũng phải theo chứ. Không lẽ cứ quần chun nón lá mãi. Đi với chồng cũng phải xứng chứ!".
Cứ như vậy, cơn lốc đô thị hóa đang tràn về những vùng quê thuần nông, khiến cho cuộc sống vốn yên bình trở nên xáo trộn. Tất cả mọi người đều có quyền hưởng thụ và làm đẹp, nhưng có phải họ đang thay đổi quá nhanh, khiến cho không ai còn nhận ra chính mình của ngày hôm qua?
Theo vietnamnet
"Lạc lối" trên Đại lộ Thăng Long Đại lộ Thăng Long giống như... đường làng Chỉ sau hai tuần Đại lộ Thăng Long chính thức thông xe, cả người đi đường và người dân sống hai bên Đại lộ mới cảm nhận được những điều "phiền toái" mà con đường mang đến. "Mua thêm" gần... 4 km mỗi ngày Dường như, chỉ đến khi đường cao tốc Láng - Hoà...