Người được Kim Jong-un “chọn mặt gửi vàng” để đàm phán với Hàn Quốc
Nhà lãnh đạo Kim Jong-un đã cử nhà đàm phán quân sự hàng đầu Ri Son-gwon dẫn đầu phái đoàn Triều Tiên lên đường đi đàm phán với Hàn Quốc vào ngày (9.1).
Nhà đàm phán kỳ cựu
Theo báo Anh Express, phái đoàn Triều Tiên gồm 5 thành viên tham gia đối thoại cấp cao với Hàn Quốc ở làng đình chiến Panmunjom ngày mai 9.2 sẽ do ông Ri Son-gwon, Chủ tịch Ủy ban tái thống nhất hòa bình liên Triều (CPRK), cơ quan chịu trách nhiệm về các vấn đề liên Triều dẫn đầu.
Ngoài ông Ri, phái đoàn Triều Tiên đi đàm phán với Hàn Quốc ngày mai còn có ông Jon Jong-su, Phó Chủ tịch Ủy ban tái thống nhất hòa bình liên Triều (CPRK)và ông Won Kil-u, quan chức cấp cao của Bộ Thể thao Triều Tiên.
Chân dung ông Ri Son-gwon, người được Kim Jong-un “chọn mặt gửi vàng” tham gia đàm phán với Hàn Quốc
Theo truyền thông Hàn Quốc, ông Ri mang quân hàm đai ta câp cao cua quân đôi Triêu Tiên va thương đai diên cho quôc gia nay tham gia cac cuôc đôi thoai quân sư liên Triêu dươi thơi chinh quyên cua cưu Tông thông Han Quôc Roh Moo-hyun cung như trong giai đoan căng thăng hai nươc leo thang nhưng năm sau này.
Khi nha lanh đao Kim Jong-un lên năm quyên vao năm 2011, ông Ri đươc bô nhiêm lam Giam đôc ban chinh sach thuôc Uy ban quôc phong Triêu Tiên. Tuy nhiên, ủy ban này sau đó bị giải thể và được thay thế bằng Ủy ban Các vấn đề đối ngoại nhà nước, hiện do ông Kim Jong-un lãnh đạo.Từng nhiều lần được giao trọng trách dẫn đầu phái đoàn đàm phán của Triều Tiên trong nhiều cuộc đàm phán quân sự xuyên biên giới kể từ năm 2006, ông Ri được biết đến là một nhà đàm phán kỳ cựu với nhiều kinh nghiệm. Ông đa co măt trong 27 cuôc hop giưa Han – Triêu kê tư năm 2004.
Ông Ri đươc xem la canh tay phai cua ông Kim Yong-chul, môt quan chưc quân đôi câp cao Triêu Tiên, ngươi bị cáo buộc đưng sau vu đanh chim tau hai quân Cheonan cua Han Quôc hôi năm 2010 cung như na đan phao vao môt hon đao cua Han Quôc năm gân khu vưc biên giơi biên tranh châp giưa hai nươc.
Ông Kim Yong-chul, cưu giam đôc Cuc Tinh bao Triêu Tiên, hiên năm trong danh sach đen chiu lênh trưng phat đơn phương tư phia Han Quôc.
Video đang HOT
Theo giơi truyên thông Han Quôc, trong cac cuôc đôi thoai liên Triêu, ông Ri thể hiện là môt ngươi vô cung nong tinh. Chẳng hạn, sau chỉ 10 phut đâu tiên cua cuôc hop Triều – Hàn vao thang 2.2011, ông Ri đa quat lơn: “Chung tôi hoan toan không liên quan tơi vu tai nan tau Cheonan” va sau đo rơi khoi phong hop.
Trươc đo, trong môt cuôc đàm phán quân sư khac vao năm 2010, ông Ri cung mạnh mẽ phu nhân các cao buôc cho rằng Triêu Tiên phải chịu trách nhiệm trong vụ tai nạn tau Cheonan đồng thời cáo buộc kêt qua điêu tra từ phía Han Quôc la bia đăt.
Đầu năm nay, ông Ri cung đa xuât hiên trên truyên hinh nhân sư kiên nha lanh đao Kim Jong-un co bai phat biêu chào năm mơi 2018 va kêu goi đôi thoai vơi phia Han Quôc.
Cuộc đàm phán lịch sử
Sau 2 năm im hơi lặng tiếng, đầu tháng này, nhà lãnh đạo Triều Tiên Kim Jong-un trong thông điệp năm mới đưa ra ngày 1.1 đã bất ngờ đề nghị nối lại các cuộc đàm phán với Hàn Quốc để hạ nhiệt căng thẳng trên bán đảo Triều Tiên. Lần cuối cùng Triều-Hàn đàm phán trực tiếp với nhau là vào tháng 12.2015.
Người dân Seoul xem phát bài diễn văn năm mới của lãnh đạo Triều Tiên Kim Jong-un trên truyền hình, ngày 3.1. Ảnh: AP.
Seoul ngay lập tức hoan nghênh động thái này và thậm chí nhấn mạnh, Hàn Quốc sẵn sàng đối thoại “bất cứ lúc nào, ở bất cứ đâu và dưới bất kỳ hình thức nào”. Đoàn đàm phán của Hàn Quốc cũng có 5 thành viên do Bộ trưởng Thống nhất Cho Myoung Gyyon dẫn đầu trong đó bao gồm 2 Thứ trưởng của Bộ Thống nhất và Bộ Văn Hóa, Thể thao và Du lịch.
Nội dung cuộc đàm phán ngày mai mà Triều Tiên và Hàn Quốc thảo luận liên quan đến khả năng Bình Nhưỡng gửi phái đoàn vận động viện dự Thế vận hội mùa đông ở PyeongChang (Hàn Quốc) từ ngày 9-25.2.
“Seoul và Bình Nhưỡng sẽ thảo luận về Thế vận hội mùa đông Pyeongchang và cách để cải thiện quan hệ hai miền Triều Tiên”, ông Baik Tae Hyun, người phát ngôn Bộ Thống nhất Hàn Quốc cho biết xác nhận.
Trong khi đó, một bài xã luận được đăng tải trên hãng thông tấn trung ương Triều Tiên (KCNA) mới đây nhấn mạnh, cuộc đối thoại liên Triều lần này là “cơ hội lớn” để thống nhất.
Tuy nhiên, KCNA cũng cảnh báo, quan hệ song phương giữa Bình Nhưỡng và Seoul là “vấn đề nội bộ của người Triều Tiên”. Do đó, các bên thứ ba không được can thiệp lên các cuộc đàm phán liên Triều, vì hành động như vậy sẽ “chỉ làm phức tạp việc giải quyết vấn đề”.
Cuộc đàn phán Triều-Hàn ngày mai đã nhận được sự ủng hộ của Mỹ, khi Tổng thống Donald Trump nhất trí lùi thời điểm tập trận chung Mỹ – Hàn theo đề nghị của Tổng thống Hàn Quốc Moon Jae-in, đồng thời bày tỏ hy vọng đàm phán liên Triều sẽ đạt kết quả tốt.
Cuộc đàm phán làm dấy lên hy vọng căng thẳng trên bán đảo Triều Tiên sẽ hạ nhiệt sau một năm 2017 leo thang đến đỉnh điểm do chương trình hạt nhân, tên lửa gây tranh cãi của Bình Nhưỡng cũng như các cuộc tập trận quân sự chung quy mô lớn giữa Mỹ và các đồng minh trong khu vực là Hàn Quốc và Nhật Bản.
Tuy nhiên, nhiều người vẫn bày tỏ nghi ngờ rằng, Triều Tiên chỉ vờ đàm phán để giảm sức ép từ các lệnh trừng phạt quốc tế, chia rẽ đồng minh Mỹ-Hàn đồng thời “câu giờ” để tiếp tục phát triển vũ khí hạt nhân.
Theo Danviet
Ông Kim Jong-un chỉ đạo tạo điều kiện hàn gắn quan hệ với Hàn Quốc
Nhà lãnh đạo Kim Jong-un tuyên bố cần tạo điều kiện để cải thiện mối quan hệ với Hàn Quốc trước khi hai nước bắt đầu tiến hành cuộc đàm phán cấp cao trong tuần này.
Nhà lãnh đạo Kim Jong-un (Ảnh: EPA)
"Lãnh đạo (ông Kim Jong-un) đã tuyên bố rõ ràng rằng đất nước chúng ta cần tiếp tục duy trì chính sách, từ đó dẫn tới bước đột phá trong sự nghiệp thống nhất toàn diện. Việc khơi dậy quá khứ và nhắc lại những điều đã qua trong mối quan hệ với Hàn Quốc là điều không nên. Thay vào đó, mối quan hệ giữa Hàn Quốc và Triều Tiên phải được cải thiện", hãng thông tấn quốc gia Triều Tiên (KCNA) đưa tin ngày 7/1 về bài phát biểu của nhà lãnh đạo Kim Jong-un trước người dân Triều Tiên.
Theo KCNA, đã đến lúc hợp nhất những nỗ lực của người dân Triều Tiên - Hàn Quốc nhằm chấm dứt tình trạng leo thang căng thẳng trên bán đảo Triều Tiên.
"Đây không chỉ là việc bình thường hóa quan hệ liên Triều, mà còn hướng đến việc hòa giải dân tộc và thống nhất đất nước theo cách tự nguyện ", KCNA cho biết thêm.
Tuần trước, Hàn Quốc và Triều Tiên đã nhất trí khôi phục lại đường dây liên lạc ở làng đình chiến Panmunjom ở khu phi quân sự liên Triều (DMZ) chia tách biên giới hai nước. Hai nước cũng nhất trí sẽ tổ chức hội đàm cấp cao vào ngày 9/1 ở Panmunjom, trong đó thảo luận về việc cử đoàn vận động viên Triều Tiên tới Hàn Quốc dự Thế vận hội PyeongChang vào tháng sau.
Tàu sân bay Mỹ tới Thái Bình Dương
Hải quân Mỹ ngày 7/1 thông báo tàu sân bay USS Carl Vinson của nước này đang trên đường tới khu vực Tây Thái Bình Dương và được cho là sẽ tới vùng biển gần bán đảo Triều Tiên trước khi Thế vận hội PyeongChang khai mạc vào ngày 9/2.
Hải quân Mỹ cho biết tàu sân bay hạt nhân USS Carl Vinson, với sự hộ tống của các tàu khu trục mang tên lửa dẫn đường và một số tàu chiến khác, đã rời cảng quê nhà ở San Diego từ tuần trước để thực hiện chiến dịch triển khai thường kỳ tới Thái Bình Dương.
Việc tàu USS Carl Vinson tới Tây Thái Bình Dương nằm trong sáng kiến của Hạm đội 3 nhằm cho phép lực lượng này hỗ trợ các hoạt động của Hạm đội 7 đang đóng tại Nhật Bản.
Hiện chưa rõ USS Carl Vinson có tham gia cuộc tập trận thường niên của quân đội Mỹ - Hàn, dự kiến được tổ chức sau tháng 3 hay không. Năm ngoái, tàu sân bay này từng tham gia cuộc tập trận "Đại bàng non" với Hàn Quốc.
Thành Đạt
Theo Dantri
"Nhành ô liu" bất thường của ông Kim Jong-un ẩn chứa điều gì? Giới chuyên gia cho rằng nhà lãnh đạo Triều Tiên Kim Jong-un có thể đang thử thách mối quan hệ giữa hai đồng minh Mỹ - Hàn bằng cách đưa ra "nhành ô liu" hòa hoãn với quốc gia láng giềng. Nhà lãnh đạo Triều Tiên Kim Jong-un (Ảnh: Reuters) Sau nhiều tháng căng thẳng dâng cao liên quan tới tham vọng hạt...