Ngư lôi mới đối phó tàu chiến Nga – Trung của hải quân Mỹ
Hải quân Mỹ bắt đầu sản xuất biến thể mới nhất của ngư lôi hạng nặng Mk-48 nhằm giành ưu thế trên biển trước các tàu chiến hiện đại của đối phương.
Ngư lôi Mk-48 của hải quân Mỹ. Ảnh: Military
Hải quân Mỹ và hãng Lockheed Martin đang nâng cấp loại ngư lôi hiện đại Mk-48 lên phiên bản Mod 7 nhằm giúp các tàu chiến của họ đối phó hiệu quả hơn với các tàu ngầm và tàu mặt nước của Nga, Trung Quốc, theo National Interest.
“Tập đoàn đã đầu tư 10 triệu USD để phát triển những công nghệ kiểm soát và dẫn đường mới cho ngư lôi Mk-48, giúp hải quân đối phó hiệu quả với các mối đe dọa trên mặt nước và sâu dưới lòng đại dương”, Tom Jarbeau, giám đốc chương trình Mk-48 của tập đoàn Lockheed khẳng định.
Ngư lôi Mk-48 được biên chế vào hải quân Mỹ năm 1971, đã trải qua nhiều đợt nâng cấp và luôn là vũ khí diệt hạm và chống ngầm chủ lực của hạm đội tàu ngầm Mỹ.
Mk-48 có chiều dài 5,8 m, đường kính 53 cm, nặng 1.676 kg, được gắn đầu đạn sức công phá lớn nặng 292,5 kg với tầm bắn hiệu quả trên 8 km. Ngư lôi này sử dụng động cơ Otto Fuel II, trang bị hệ dẫn đường CBASS, có thể hoạt động ở độ sâu tối đa trên 365 m với vận tốc 10,2 m/s.
Mk-48 được trang bị hệ thống dẫn đường chủ động và bị động, có khả năng đánh chìm các tàu chiến có tốc độ và khả năng linh hoạt cao cùng các tàu ngầm chạy bằng năng lượng hạt nhân ở vùng nước sâu.
Phiên ban cải tiến Mod 7 của ngư lôi Mk-48 đươc trang bi hê thông sonar co băng thông rông hơn, giúp no tiêp nhân cac tin hiêu ơ dai tân sô rông hơn va xư ly chung đê nâng cao kha năng tim kiêm, xac đinh muc tiêu va đô chinh xac cua ngư lôi.
Video đang HOT
Ngoài ra, ngư lôi Mk-48 Mod 7 con co thê vươt qua cac hê thông đanh chăn cua đôi phương. Một tính năng quan trong của phiên bản nâng cấp này la no cho phep nâng câp phân cưng va phân mêm dê dang.
Dave Majumdar, chuyên gia phân tích quốc phòng của National Interest, cho rằng gói nâng cấp Mod 7 cũng có thể được sử dụng để nâng cấp các vũ khí cũ khác của hải quân theo tiêu chuẩn mới. Theo kế hoạch, Lockheed Martin sẽ bàn giao 20 phiên bản Mod 7 CBASS cho hải quân Mỹ mỗi tháng và tập đoàn này hy vọng bán được 250 ngư lôi cho hải quân Mỹ trong 5 năm tới.
Duy Sơn
Theo VNE
Mỹ trang bị ngư lôi Mk-48 phiên bản mới vì Trung Quốc
Để giành lợi thế trước những đối thủ tiềm tàng, Hải quân Mỹ vừa đưa vào trang bị ngư lôi Mk48 phiên bản mới được định danh là Mod 7.
Phiên ban Mod 7 cua ngư lôi Mk-48 đươc hang Lockheed Martin phat triên trong khuôn khô môt hơp đông tri gia 425 triêu USD đươc ky kêt từ năm 2011.
Theo điêu khoan trong hơp đông, Lockheed Martin se ban giao 20 ngư lôi Mod 7 cho Hai quân My môi thang. Công ty ươc tinh răng ho co thê ban đươc khoang 250 ngư lôi mơi trong vong 5 năm tơi.
So vơi cac mâu tên lưa Mk-48 trươc đây, phiên ban Mod 7 đươc trang bi hê thông sonar co băng thông rông hơn. No co thê tiêp nhân cac tin hiêu ơ dai tân sô rông hơn va xư ly chung đê nâng cao kha năng tim kiêm, xac đinh muc tiêu va đô chinh xac cua ngư lôi.
Không nhưng vây, hê thông nay con co thê vươt qua cac hê thông đanh chăn cua đôi phương va quan trong nhât la no cung cho phep viêc nâng câp phân cưng va phân mêm đươc thưc hiên dê dang.
Theo chuyên gia phân tích quốc phòng Dave Majumdar của tạp chí National Interest, việc Hải quân Mỹ trang bị ngư lôi Mod 7 không gì khác nhằm tìm kiếm lợi thế trước Trung Quốc trong cuộc đối đầu tiềm tàng trên Thái Bình Dương và đây cũng chính là nguyên nhân khiến Mỹ phải tích hợp thêm tính năng chống hạm cho tên lửa phòng không SM-6 và "sứ giả chiến tranh" Tomahawk.
Dave Majumdar cho rằng, cuộc chiến giữa các hàng không mẫu hạm Mỹ và Trung Quốc nhiều khả năng xảy ra nhất là ở khu vực duyên hải châu Á - Thái Bình Dương. Và những vũ khí như Mod 7 hay tên lửa chống hạm như Tomahawk và SM-6 là rất cần thiết với Mỹ.
Để trở thành tên lửa hai trong một, SM-6 phải nhận nhiệm vụ vừa phòng thủ vừa đối kháng trên biển, giúp hải quân Mỹ mở rộng không gian hoạt động cho các tàu chiến lớp Aegis. Trong khi đó, tên lửa hành trình Tomahawk sẽ được bổ sung chức năng chống hạm biến "sứ giả chiến tranh" của Mỹ thành sát thủ toàn năng đầy uy lực.
Với trường hợp của Tomahawk, theo phân tích của cựu quan chức Hải quân Mỹ, Byran McGrath, Washington đã không trang bị thêm bất kỳ lớp tàu chiến nào có thể phóng tên lửa diệt hạm từ năm 1999 đến nay.
"Không có con tàu nào trong kho của chúng tôi có thể vô hiệu hóa tàu khác bằng vũ khí sẵn có ngoài phạm vi 70 dặm (tầm bắn của tên lửa Harpoon) và không có tàu mới nào phóng được tên lửa Harpoon được bổ sung kể từ năm 1999" - ông McGrath nhấn mạnh.
Vì vậy, giải pháp tình thế lúc này đó là tích hợp thêm cho Tomahawk thành tên lửa hành trình tấn công kép, tức kiêm luôn vai trò diệt hạm bên cạnh chức năng tấn công trên bộ. Sau khi cải tiến, tên lửa có thể diệt hạm trong phạm vi 1.850 km. (Ảnh trong bài: Nạp ngư lôi Mk-48 cho tàu ngầm Mỹ).
Theo_Báo Đất Việt
Trung Quốc nâng cấp vũ khí cho hàng loạt tàu chiến cũ Tàu chiến Trung Quốc được trang bị thêm tên lửa chống hạm, hệ thống phòng thủ tên lửa và vũ khí có độ chính xác cao. Tàu khu trục tên lửa Thâm Quyến lớp 051B được nâng cấp hệ thống vũ khí. Ảnh:popsci.com Hôm 4/5, Trung Quốc lắp đặt 32 ống phóng tên lửa thẳng đứng cho tàu khu trục tên lửa 6.100...