Ngư lôi mới cho tàu ngầm nguyên tử lớp Borey, Yasen
Dù hiện nay Mỹ đang trang bị những ngư lôi cực mạnh như MK48, MK54…, tuy nhiên những ngư lôi này hoàn toàn lép vế trước Nga.
Hãng TASS ngày 23/6, dẫn nguồn tin từ nganh công nghiêp quôc phong Nga cho biêt, tơi cuôi năm 2016, Hai quân Nga se đươc trang bi thê hệ ngư lôi mơi đươc thiêt kê hoat đông tôt ơ đô sâu lơn vơi tên goi Futlyar. Ngư lôi Futlyar chinh la phiên ban nâng câp phat triên trên cơ sơ ngư lôi trang bi đâu do tư dân Fizik.
“Hiên tai, ngư lôi Futlyar đang trong qua trinh thư nghiêm câp quôc gia ơ hô Issyk-Kul, Kyrgyzstan. Nêu không co gi thay đôi, ngư lôi mơi se đươc sản xuất loạt vao cuôi năm 2016 va trang bị cho Hải quân Nga tư năm 2017″, TASS dẫn nguồn tin quân sự Nga cho biết.
Theo những thông tin ban đầu, ngư lôi Futlyar sư dung đâu do cam biên nhiêt va đinh vi băng song thuy âm co tâm băn đat tơi 50km, tôc đô di chuyên khoang 50 hai ly/h va hoat đông tôt ơ đô sâu tơi 400m. Nhơ thiêt bi đâu do đươc cai tiên, Futlyar co kha năng khang nhiêu va bam muc tiêu dươi nươc rât tôt.
Ngư lôi Fizik.
Video đang HOT
Dong ngư lôi mơi cua Nga la san phâm nghiên cưu cua Viên thiêt kê mang tên Morteplotehnika ơ Saint Peterburg va đươc san xuât tai nha may Dagdizel năm bên bơ Biên Caspien.
Theo kế hoạch, sau khi đươc châp nhân vao biên chê Hai quân Nga, ngư lôi Futlyar se đươc trang bi trươc tiên trên tau ngâm nguyên tư lơp Borey va Yasen. Như vậy, những tàu ngầm hiện đại nhất của Nga sẽ được trang bị cặp ngư lôi đáng sợ hàng đầu thế giới là Fizik, và Futlyar.
Theo những thông tin được công khai, Fizik có chiều dài 7,2 m, trọng lượng 2.200 kg, trọng lượng phần chiến đấu 300 kg. Động cơ piston hướng trục không giảm tốc chủ trình hở DP4 công suất 460 kW dùng nhiên liệu một thành phần “pronit” có buồng đốt quay và giúp ngư lôi đạt tốc độ 30-55 hải lý/h ở tầm 40-50 km và độ sâu hành trình đến 500 m.
Động cơ DP4 phần nhiều được chế tạo nhờ sử dụng các giải pháp kỹ thuật của ngư lôi Mỹ k 46. Mẫu chế thử đầu tiên với tên gọi Fizik ra đời ở Liên Xô vào năm 1990 và sử dụng nhiên liệu tương tự nhiên liệu một thành phần Otto-2 của Mỹ.
Để dẫn đến mục tiêu, ngư lôi sử dụng hệ tự dẫn thủy âm với hệ thống nhận dạng vệt nước đuôi tàu với cự ly phản ứng của hệ tự dẫn là từ 1,2-2,5 km và cự ly phản ứng của ngòi nổ không tiếp xúc là từ 2-8 m tùy thuộc chủng loại và kích thước mục tiêu.
Với khả năng của Fizik thì những ngư lôi được coi là cùng thời và hiện đang là vũ khí tiêu chuẩn của Mỹ như Mk-48, Mk-54 đều bị xếp chiếu dưới. Cụ thể, Mk-48 chỉ có độ sâu hoạt động là 3,7m, Mk-54 lại là ngư lôi hạng nhẹ, trong khi đó dù không còn mới nhưng độ sâu hoạt động của Fizik khá ấn tượng khi lên tới 500m.
Thùy Dung
Theo_Báo Đất Việt
Trung Quốc lộ ảnh lắp ngư lôi cho tàu ngầm hạt nhân mới nhất
Hình ảnh tàu ngầm mới xuất hiện trên mạng Internet Trung Quốc cho thấy đây dường như là tàu lớp Type 093.
Hình ảnh rò rỉ trên mạng về tàu ngầm hạt nhân lớp Thương Type 093 của Trung Quốc. Ảnh: Sputnik.
Ngày 21/6, một bức ảnh xuất hiện trên các diễn đàn quân sự Trung Quốc cho thấy các thủy thủ trong trang phục hải quân đang lắp ngư lôi cho một chiếc tàu ngầm rất giống với tàu ngầm hạt nhân Type 093 mới nhất do nước này tự sản xuất, theo Sputnik.
Tàu ngầm lớp Thương (Shang) Type 093 được Bắc Kinh nghiên cứu, chế tạo để thay thế cho tàu lớp Type 091 già cỗi phục vụ trong hải quân Trung Quốc từ năm 1974. Type 093 có thể bắn tên lửa hành trình chống hạm YJ-18 và tên lửa hành trình hải đối đất DF-10.
Tàu ngầm Type 093 được Trung Quốc bắt đầu phát triển từ năm 2002, nhưng bị giới quân sự đánh giá là lỗi thời ngay từ đầu, bởi sử dụng các công nghệ đã lạc hậu, hay bị hỏng vặt và gây tiếng ồn lớn, theo Strategy Page.
Một báo cáo gần đây của Lầu Năm Góc cho hay Trung Quốc đang tiếp tục cải tiến hạm đội tàu ngầm tấn công hạt nhân của mình, và 4 chiếc tàu ngầm Type 093 sẽ sớm được bổ sung vào hạm đội hai chiếc hiện nay.
Gần đây, Trung Quốc chú trọng đầu tư vào hải quân và các loại tên lửa diệt hạm nhằm củng cố chiến lược chống tiếp cận/chống xâm nhập khu vực (A2/AD) của mình. Bắc Kinh thời gian qua cũng ồ ạt bồi lấp, xây dựng một loạt đảo nhân tạo trái phép ở Biển Đông, với toan tính biến vùng biển chiến lược này thành một "pháo đài tàu ngầm", theo giới quan sát.
Trung Quốc gần đây cũng lần đầu tiên điều tàu ngầm hạt nhân chiến lược lớp Tấn Type 094 tuần tra xuống Biển Đông. Các chuyên gia quân sự nghi ngờ Bắc Kinh đang tìm cách hình thành một vùng nhận dạng phòng không (ADIZ) trên vùng biển này.
Trung Quốc ngang nhiên tuyên bố chủ quyền với hầu hết diện tích Biển Đông, chồng lấn lên vùng biển 4 trong 10 nước thành viên ASEAN, gồm Việt Nam, Philippines, Malaysia và Brunei. Biển Đông ngoài nguồn tài nguyên hải sản, dầu khí, còn là tuyến thương mại hàng hải trị giá 5 nghìn tỷ USD lưu thông mỗi năm.
Văn Việt
Theo VNE
Lộ diện vũ khí diệt ngầm trên tàu Gepard Việt Nam Truyền thông Nga vừa công bố loạt ảnh về cặp tàu Gepard thứ 2 của Việt Nam, qua đó đã để lộ vũ khí diệt ngầm cực mạnh trên tàu. Những tấm ảnh của nhiếp ảnh gia Ragulin Vitaliy về tàu Gepard của Việt Nam vừa được TASS đăng tải lần đầu hé lộ về vị trí đặt vũ khí chống ngầm và...