Ngoài việc xông và uống thuốc thì mình cần chăm sóc bệnh nhân mắc COVID-19 như thế nào?

Theo dõi VGT trên

Việc chăm sóc bệnh nhân Covid-19 nên được thực hiện một cách sát sao, nghiêm túc để giảm thiểu những rủi ro sức khỏe có thể xảy ra do nhiễm Covid-19.

Ngoài việc xông và uống thuốc thì mình cần chăm sóc bệnh nhân mắc COVID-19 như thế nào? - Hình 1

Chia sẻ về vấn đề chăm sóc bệnh nhân mắc COVID-19 ngoài xông và uống thuốc, BSCK I Chu Quang Liên – Trưởng khoa Nội – Hồi sức cấp cứu, BV đa khoa Hồng Ngọc cho biết:

1. Đầu tiên, người mắc Covid-19 cần được giữ ấm cơ thể, nhất là đường hô hấp

2. Vệ sinh mũi, miệng, súc họng thường xuyên bằng các dung dịch chuyên dụng.

Dung dịch vệ sinh mũi hàng ngày

Dung dịch có thể sử dụng để chăm sóc mũi hàng ngày là nước muối sinh lý. Nước muối sinh lý được nghiên cứu nhiều trong y học cộng đồng, có hiệu quả phòng bệnh và hỗ trợ điều trị bệnh đường hô hấp.

Dụng cụ để rửa mũi

Dụng cụ để rửa mũi là bình xịt mũi nước muối sinh lý dạng phun sương pha sẵn (nasal spray).

Các bước xịt rửa mũi hàng ngày

- Bước 1

Xịt một bên mũi 3 nhát, lưu ý, chúc đầu xịt hướng xuống đất, lau đầu xịt bằng khăn giấy sạch.

- Bước 2

Bịt bên mũi còn lại để hỉ (xì) mũi bên đã xịt. Sau đó lặp lại tương tự từ 2 – 3 lần cho mỗi bên.

Lưu ý

- Trường hợp nước muối dư chảy ngược lại, đọng và chân đầu xịt, phải lấy đầu xịt ra lau khô bình xịt

Video đang HOT

- Cất bình xịt ở nơi khô ráo sau khi dùng

- Bình xịt là dụng cụ vệ sinh cá nhân, tránh dùng chung, nhất là trẻ nhỏ. Phải nhắc nhở trẻ hiểu rằng đây là dụng cụ cá nhân

- Người đang nhiễm bệnh Covid-19 chỉ thực hiện xịt mũi ở phòng vệ sinh riêng, tránh làm phát tán giọt bắn khi hỉ (xì) mũi sau khi xịt rửa mũi.

Ngoài việc xông và uống thuốc thì mình cần chăm sóc bệnh nhân mắc COVID-19 như thế nào? - Hình 2

Ảnh: HCDC

Dung dịch dùng để súc họng hàng ngày

Dung dịch dùng để súc họng hàng ngày cho người bình thường và không tiếp xúc gần bệnh nhân Covid-19 là nước muối sinh lý. Nước muối sinh lý có thể dùng được cho trẻ em, thậm chí là trẻ nhỏ.

Các nghiên cứu cho thấy các dung dịch có chứa chất khử khuẩn làm thay đổi số lượng các loại vi sinh thường trú ở vùng họng, trong khi nước muối sinh lý hầu như không làm thay đổi hệ vi sinh thường trú trong họng. Chưa kể khi sử dụng lâu dài, nước súc miệng có tinh dầu, chất khử khuẩn có thể kích thích họng gây bệnh viêm họng mạn tính do nước súc miệng.

Các dạng nước muối sinh lý có thể được sử dụng là:

- Chai nước muối sinh lý y tế pha sẵn, tiện dụng nhưng tốn tiền

- Nước muối sinh lý tự pha tại nhà với công thức 1 muỗng cà phê muối đầy : 1 lít nước sôi để nguội. Dung dịch muối loãng tự pha này chỉ nên sử dụng trong ngày, tránh để nhiễm khuẩn do để qua đêm.

Đối với bệnh nhân Covid-19 và người tiếp xúc gần bệnh nhân Covid-19, các bác sĩ sẽ chỉ định súc họng dung dịch có các chất khử khuẩn như povidone iodine, chlorhexidine.

Các bước súc họng

- Bước 1

Cho ra ly một lượng nước súc họng vừa đủ khoảng 5 – 10ml

- Bước 2

Đưa lượng nước này vào trong miệng, ngậm và súc miệng trong vài phút

- Bước 3

Để súc họng có hiệu quả, ngoài tư thế ngửa cổ, cần lưu ý thè lưỡi ra phía trước khi kêu “khò..khò..khò”. Đây là động tác quan trọng giúp nước lne qua khe hở xuống được họng miệng. Khi không thè lưỡi ra trước, dù có ngửa cổ tối da chúng ta chỉ súc miệng chứ chưa súc họng.

- Bước 4

Nhổ bỏ phần nước súc họng.

Lưu ý về thời điểm súc họng

- Nên súc họng ít nhất 5 lần: sáng, tối, sau 3 bữa ăn là các thời điểm họng chúng ta động dịch nhầy từ mũi, họng mũi hoặc chất kích thích trong thức ăn.

- Nên súc họng ngay khi đi ra ngoài về nhà, sau khi nói chuyện hoặc tiếp xúc với người ngoài, ngay sau khi bơi lội,…

Ngoài việc xông và uống thuốc thì mình cần chăm sóc bệnh nhân mắc COVID-19 như thế nào? - Hình 3

Ảnh: HCDC

3. Tập thể dục, vận động nhẹ nhàng, tập hít thở 15 phút mỗi ngày

Các bài tập hít thở sẽ giúp cải thiện việc lưu thông khí và giảm triệu chứng như khó thở ở người nhiễm Covid-19.

4. Giữ không gian nhà ở, phòng ở sạch sẽ, thông thoáng

5. Bổ sung các loại thực phẩm, đủ 4 nhóm chất giúp tăng cường hệ miễn dịch

6. Tuân thủ nghiêm ngặt 5K

0:00

Hướng dẫn mới với bệnh nhân COVID-19: Xét nghiệm 1 lần âm tính có thể được ra viện

Hướng dẫn chẩn đoán, điều trị COVID-19 bản cập nhật lần thứ 7 mới được Bộ Y tế ban hành đã giảm số lần xét nghiệm trước khi ra viện của người bệnh.

Theo đó, người bệnh chỉ cần có 1 kết quả xét nghiệm âm tính là đủ điều kiện.

Hướng dẫn mới với bệnh nhân COVID-19: Xét nghiệm 1 lần âm tính có thể được ra viện - Hình 1

Lấy mẫu xét nghiệm COVID-19 tại TP.HCM - Ảnh: DUYÊN PHAN

Giảm số lần xét nghiệm khi xác định điều kiện xuất viện với bệnh nhân COVID-19 là một trong những nội dung được điều chỉnh trong hướng dẫn chẩn đoán, điều trị COVID-19 mới được Bộ Y tế ban hành.

Theo đó, Bộ Y tế hướng dẫn:

- Người không có triệu chứng lâm sàng trong suốt thời gian điều trị được ra viện khi:

Đã cách ly điều trị tại cơ sở thu dung, điều trị COVID-19 tối thiểu 10 ngày.

Có kết quả xét nghiệm RT-PCR âm tính với COVID-19 hoặc nồng độ virus thấp vào ngày thứ 9.

- Trường hợp có triệu chứng lâm sàng, được ra viện khi có các điều kiện:

Đã cách ly điều trị tại cơ sở thu dung, điều trị COVID-19 tối thiểu 14 ngày.

Các triệu chứng lâm sàng hết trước ngày ra viện từ 3 ngày trở lên.

Có kết quả xét nghiệm RT-PCR âm tính với COVID-19 hoặc nồng độ virus thấp vào trước ngày ra viện.

- Với trường hợp cách ly điều trị trên 10 ngày và có kết quả xét nghiệm RT-PCR nhiều lần có nồng độ virus Ct 30):

Đã cách ly điều trị tại cơ sở thu dung, điều trị COVID-19 đủ 21 ngày tính từ ngày có kết quả xét nghiệm dương tính với virus SARS-CoV-2.

Các triệu chứng lâm sàng hết trước ngày ra viện từ 3 ngày trở lên.

Trước đây, theo hướng dẫn tại quyết định 3416, người bệnh COVID-19 phải lấy mẫu bệnh phẩm để xét nghiệm bằng phương pháp RT-PCR và âm tính tối thiểu 2 lần liên tiếp mới đủ điều kiện ra viện. Hướng dẫn mới đã điều chỉnh giảm số lần xét nghiệm COVID-19 khi xác định điều kiện xuất viện với bệnh nhân COVID-19.

Theo thống kê của Bộ Y tế, hiện chỉ còn trên 60.000 bệnh nhân COVID-19 đang được tiếp tục điều trị. Tính đến nay, đã có gần 760.000 bệnh nhân được công bố khỏi bệnh.

Bạn thấy bài viết này có hữu ích không?
Có;
Không

Tin liên quan

Tiêu điểm

Kiệt quệ vì bệnh tan máu bẩm sinh
22:02:01 13/11/2024
Có nên phẫu thuật cắt u mỡ?
08:09:47 14/11/2024
Trà atisô tốt nhưng có tác dụng phụ và chống chỉ định với những người nào?
08:12:08 14/11/2024
Đi bộ nhanh đúng cách mang lại lợi ích sức khỏe bất ngờ
09:34:38 14/11/2024
Phát hiện protein đẩy nhanh tốc độ lây lan bệnh Parkinson trong não
22:03:17 13/11/2024
Mỗi ngày đi bộ bao nhiêu km là tốt nhất?
21:11:21 13/11/2024
Nên đạp xe bao nhiêu phút mỗi ngày?
05:40:50 14/11/2024
Kiến ba khoang vào mùa, bác sĩ chỉ cách xử trí đúng
09:38:09 14/11/2024

Tin đang nóng

Kỳ Duyên ngay trước giờ G Bán kết Miss Universe: Thần sắc tươi tắn, hô vang Việt Nam đầy tự hào trong tổng duyệt
09:06:32 15/11/2024
Căng: 1 Hoa hậu phạm "trọng tội" với chủ tịch Miss Universe ngay trước bán kết
06:27:49 15/11/2024
Từ Nhược Tuyên đã bị sốc khi được chẩn đoán mắc ung thư tuyến giáp
06:37:02 15/11/2024
Đặc quyền chỉ Triệu Lộ Tư mới có
06:03:07 15/11/2024
Tham gia họp lớp, lớp trưởng bị chê cười vì bộ quần áo, tới khi thấy sự xuất hiện của một người, tất cả quay ngoắt thái độ
09:17:39 15/11/2024
Bức ảnh bóng lưng của Subeo gây kinh ngạc
06:41:29 15/11/2024
Mang con dâu về nhà ngoại để trả, mẹ chồng ê chề xin đón lại khi con dâu chìa ra vài tờ giấy
07:33:00 15/11/2024
Hoa hậu Khánh Vân vướng tranh cãi: Quẩy quên hình tượng tại đám cưới đồng giới, công khai "khóa môi" 1 sao nữ
08:27:32 15/11/2024

Tin mới nhất

5 biểu hiện cho thấy bạn đã mắc hội chứng ống cổ tay

08:41:52 15/11/2024
Xuất hiện tình trạng tay yếu và vụng về, đau cơ, chuột rút, gây khó khăn trong việc cầm nắm đồ vật, cài nút quần áo, sử dụng điện thoại, lái xe hoặc đọc sách.

Thuốc điều trị hội chứng đau nhức vùng sọ mặt

08:32:13 15/11/2024
Thuốc chống co giật có ít tác dụng phụ khi so sánh với các loại thuốc giảm đau dài hạn khác. Các tác dụng phụ thường gặp như: Buồn ngủ, chóng mặt, mệt mỏi, buồn nôn, táo bón, khó tập trung, mất thăng bằng hoặc khó phối hợp...

Những người nên hạn chế ăn thịt vịt, biết mà tránh kẻo hại vô cùng

08:29:44 15/11/2024
Cổ vịt được nhiều người yêu thích nhưng bộ phận này cũng là nơi chứa rất nhiều mô bạch huyết, nếu không loại bỏ sạch, có rất nhiều virus gây hại sức khỏe trú ngụ tại đó. Nhiệt độ nấu nướng không thể tiêu diệt chúng, dẫn tới nguy hại cho...

Hội chứng buồn sau sinh có phải là dấu hiệu trầm cảm?

08:28:34 15/11/2024
Đặc biệt, nếu sản phụ là người có tiền sử trầm cảm hoặc đang dùng thuốc chống trầm cảm, cần thông báo với bác sĩ sản phụ khoa ngay từ đầu khi chăm sóc trước khi sinh. Bác sĩ sẽ tư vấn các biện pháp điều trị để ngăn ngừa trầm cảm sau sin...

Nên uống bao nhiêu nước và khi nào để giảm cân?

08:20:15 15/11/2024
Cynthia Sass cho biết thêm, nghiên cứu cho thấy nước có khả năng giúp điều chỉnh quá trình trao đổi chất và mặc dù tác động có thể nhẹ nhưng nó có thể tạo ra tác động lớn hơn theo thời gian.

Bé trai nhập viện chỉ vì một vết loét tròn nhỏ

08:17:41 15/11/2024
Bệnh tiến triển từ nhẹ đến nặng và có thể gây ra các biến chứng: viêm phổi, viêm não màng não, viêm cơ tim... hoặc suy đa phủ tạng, nguy hiểm đến tính mạng nếu không phát hiện và điều trị kịp thời.

Cách làm dịu cơn đau bụng do hội chứng ruột kích thích

08:01:35 15/11/2024
Khi xuất hiện cơn đau bụng, người bệnh thường lo lắng, căng thẳng... Đây chính là điều khiến cơn đau trở nên tồi tệ hơn. Do đó, khi bị đau bụng do IBS, người bệnh nên thực hiện các bài tập thư giãn để phá vỡ chu kỳ lo lắng và đau đớn.

Những tai biến trong và sau nâng ngực chị em cần biết

07:59:14 15/11/2024
Là do tay nghề bác sĩ, phòng mổ không đảm bảo điều kiện vô khuẩn hoặc bệnh nhân không chăm sóc đủ kỹ thì vết thương dễ bị các vi khuẩn, virus tấn công.

Nhiều người dân Hà Nội 'dính độc' kiến ba khoang

07:56:54 15/11/2024
Trước khi ngủ cần quét lại nhà để sạch nền nhà và mắc màn ngủ tránh côn trùng. Khi môi trường mật độ kiến ba khoang nhiều, có thể phun thuốc diệt kiến tồn lưu trên vách tường trong và ngoài nhà.

Cứu sống bệnh nhi người Lào bị viêm phổi nặng

07:52:14 15/11/2024
Phòng CTXH Bệnh viện đã kêu gọi các mạnh thường quân hỗ trợ tiền thuốc, kết nối chương trình Dĩa cơm trên tường Thanh Hóa hỗ trợ suất cơm cho gia đình trong suốt thời gian em nằm điều trị tại Bệnh viện.

Loại quả Việt xuất khẩu sang Mỹ là "kẻ thù" của ung thư

06:41:43 15/11/2024
Từ tăng cường hệ miễn dịch, hỗ trợ tiêu hóa đến làm đẹp da, loại quả này xứng đáng có mặt trong thực đơn của mỗi gia đình.

Căng thẳng ca đỡ sinh cho thai phụ sốt xuất huyết bất ngờ chuyển dạ

05:44:17 15/11/2024
Vị chuyên gia khuyến cáo phụ nữ mang thai cần đặc biệt chú ý theo dõi sức khỏe, nhất là khi có các triệu chứng bất thường như sốt cao, mệt mỏi hoặc xuất hiện ban trên da.

Có thể bạn quan tâm

Dùng tạm laptop của vợ, tôi 'xây xẩm mặt mày' khi phát hiện ra bí mật tày trời

Góc tâm tình

11:03:30 15/11/2024
Nhưng chuyện bất ngờ đã đến, tôi không thể nào tiếp tục cuộc hôn nhân này. Tôi phát hiện trong máy tính của cô ấy có rất nhiều bí mật, thì ra hai năm trước cô ấy đã ngoại tình rồi.

Những gợi ý lắp đèn chiếu sáng giúp căn nhà sang trọng hơn

Sáng tạo

10:49:06 15/11/2024
Theo các kiến trúc sư, ngay cả khi đầu tư khá nhiều tiền cho nội thất nhưng nếu không đủ ánh sáng hoặc nguồn sáng không phù hợp thì căn nhà cũng sẽ mất đi tính thẩm mý và sang trọng.

Vợ bầu của thủ môn Lâm Tây đón tiếp bố mẹ chồng theo cách đặc biệt, đêm khuya ôm hoa đứng trước biệt thự bạc tỷ gây chú ý

Sao thể thao

10:39:08 15/11/2024
Mới đây, vợ chồng thủ môn Đặng Văn Lâm và bà xã Yến Xuân đã chia sẻ hình ảnh khi được bố mẹ của Văn Lâm từ Vũng Tàu ra Hà Nội thăm. Yến Xuân tự tay vào bếp chuẩn bị một bữa tối ấm áp để gia đình quây quần bên nhau.

Mỹ nhân Vbiz đổi đời nhờ 14 giây hát nhép trên mạng, mỗi năm chỉ đóng 1 phim vẫn hot rần rần

Hậu trường phim

10:37:11 15/11/2024
Chiều ngày 14/11, đoàn làm phim Công Tử Bạc Liêu đã tổ chức showcase giao lưu cùng khán giả cùng truyền thông trước khi dự án chính thức được trình làng vào tháng 12/2024.

Rosé hé lộ nhạc mới khiến dân tình phát cuồng, khẳng định là "Album của năm"

Nhạc quốc tế

10:24:15 15/11/2024
Rosé (BLACKPINK) khiến người hâm mộ toàn cầu như ngồi trên đống lửa khi nhá hàng những ca khúc nằm trong album sắp ra mắt.

Tẩy tóc có hại không?

Làm đẹp

10:24:03 15/11/2024
Khi tẩy tóc, không chỉ màu tóc tự nhiên bị loại bỏ mà tóc cũng mất đi độ bóng và vẻ tự nhiên. Sau khi tẩy, tóc thường trở nên khô và dễ mất đi độ mềm mại, bóng khỏe.

Kỳ Duyên được ưu ái ở Miss Universe 2024

Sao việt

10:10:51 15/11/2024
Mới đây, Sash Factor đăng tải loạt hình ảnh ghi lại khoảnh khắc Kỳ Duyên say mê nhìn ngắm vương miện Miss Universe 2024.

Tai nạn trên cao tốc, xe container cháy rụi cabin, một người nhập viện

Tin nổi bật

10:07:01 15/11/2024
Theo thông tin ban đầu, khoảng 23 giờ ngày 14-11, tại Km113+600 thuộc cao tốc Vân Đồn - Móng Cái đã xảy ra va chạm giữa xe container và xe tải.

Cô gái 26 tuổi bị tai nạn, chị bán đồng nát đứng ra giúp đỡ: Tất cả đều sững sờ trước cảnh trong bệnh viện

Netizen

10:06:10 15/11/2024
Tại sao phải sống tử tế? - Đó là câu chuyện đang rất viral của cô gái có biệt danh S.C (26 tuổi) sau một lần bị va chạm giao thông. Trong một lần S.C bị sự cố giao thông khá nặng, người va chạm thì bỏ đi,

Sao Hàn 15/11: Kim Tae Hee hiếm hoi nói về đời tư, bạn trai tỷ phú nâng đỡ Lisa

Sao châu á

10:05:00 15/11/2024
Kim Tae Hee hiếm hoi chia sẻ về đời tư, Lisa được bạn trai tỷ phú nâng đỡ khi xuất hiện trên ấn phẩm trực tuyến The Hollywood Issue 2025.

Chân dung nhân vật gây tranh cãi được ông Trump đề cử làm Bộ trưởng Tư pháp

Thế giới

10:00:10 15/11/2024
"Trong vài tuần qua, tôi và gia đình đã trở thành nạn nhân của một vụ tống tiền có tổ chức liên quan đến một cựu quan chức Bộ Tư pháp muốn có 25 triệu USD bằng cách đe dọa bôi nhọ tên tuổi của tôi", ông Gaetz tuyên bố khi đó.