Ngoại giao thiếu nhất quán Mỹ – Trung: Biển Đông vẫn nóng

Theo dõi VGT trên

Với chính sách ngoại giao đầy mâu thuẫn, Mỹ và Trung Quốc khiến các nước phải dò đoán và các cuộc khủng hoảng kéo dài hơn.

Mỹ và Trung Quốc là 2 cường quốc lớn do đó, chính sách ngoại giao của hai nước có ảnh hưởng lớn tới toàn thế giới.

Vấn đề ở đây là cả Chủ tịch Trung Quốc Tập Cận BìnhTổng thống Mỹ Barack Obama là giảm vị thế lãnh đạo toàn cầu của hai nước này để tập trung vào các vấn đề đối nội bức thiết hơn. Tuy nhiên, cả ông Tập Cận Bình và ông Obama đều có những ưu tiên nhất định ở bên ngoài mà họ sẵn sàng đơn phương theo đuổi một cách quyết liệt.

Chiến thuật &’tằm ăn dâu’ và động thái tiếp của TQ ở Biển Đông

Mỹ với chính sách ngoại giao của “chiếc búa và cái đinh”

Gần đây nhất, ông Obama có bài diễn thuyết thiếu nhất quán về chính sách ngoại giao. Trong bài phát biểu tại Học viện quân sự West Point, ông cho rằng Mỹ không có lợi ích cốt lõi trong việc tham gia vào các cuộc xung đột. Ông nhấn mạnh chiến lược đầu tư cho các mối quan hệ đối tác đồng minh và quân sự chỉ là giải pháp cuối cùng.

“Chúng ta có chiếc búa tốt nhất không có nghĩa mọi vấn đề đều là một chiếc đinh”, ông nói.

Tuy nhiên, xét về cách thức can thiệp quân sự kiểu mới, ông Obama không ngần ngại “dùng búa”. Thực ra, ông tỏ ra quyết liệt hơn người t.iền nhiệm. Ước tính, hàng nghìn người đã t.hiệt m.ạng trong các cuộc tấn công bằng máy bay không người lái dưới sự lãnh đạo của ông và các cuộc tấn công này liên tiếp vi phạm chủ quyền của các nước khác.

Ngoại giao thiếu nhất quán Mỹ - Trung: Biển Đông vẫn nóng - Hình 1

Mối đe dọa với nước Mỹ phải lớn đến mức nào để Obama quyết định can thiệp?

Nghị sĩ Mỹ bóc trần chiến lược “gặm nhấm” Biển Đông của TQ

Chính sách ngoại giao kiểu này có vẻ giống 2 mặt của một đồng xu. Do e ngại rủi ro của can thiệp quân sự kiểu truyền thống, ông Obama sẵn sàng áp dụng các phương án can thiệp kiểu mới. Biện hộ cho những hành động can thiệp đơn phương này, ông Obama cho rằng Mỹ có thể “hành động trực tiếp khi cần thiết để tự vệ”. Tuy nhiên, mối đe dọa với nước Mỹ phải lớn đến mức nào để Obama quyết định can thiệp?

Phản ứng trước việc lực lượng Hồi giáo cực đoạn chiếm thành phố Mosul của Iraq, ông Obama tuyên bố “không loại trừ bất kỳ khả năng nào” khi nói về cách đáp trả của Mỹ. Tuy nhiên, ông cũng nói “sẽ không đưa quân Mỹ quay trở lại Iraq”.

Video đang HOT

Iraq phơi bày rõ nhất sự mâu thuẫn của ông Obama. Cuộc xung đột này là mối đe dọa thực sự đối với các lợi ích của Mỹ. Tuy nhiên, ông Obama cho rằng việc ông rút khỏi các cuộc chiến tranh ở Afghanistan và Iraq là thắng lợi về ngoại giao.

Ngoài ra, ông Obama cũng không đề cập đến việc sẽ bảo vệ Philippines trong tranh chấp của nước này với Trung Quốc tại Biển Đông mặc dù tuyên bố quyết tâm bảo vệ Philippines của Mỹ là “sắt thép”.

Về lâu dài, chính sách ngoại giao tránh rủi ro và đầy mâu thuẫn của ông Obama làm tổn hại tới lợi ích của nước Mỹ.

Chi tiết chiến thuật, thủ đoạn leo thang giàn khoan 981 của Trung Quốc

Trung Quốc và chính sách “gần cứng rắn, xa mềm mỏng”

Chủ tịch Tập Cận Bình có nhiều các kế hoạch cải cách đầy tham vọng nhằm thay đổi mô hình kinh tế của Trung Quốc. Đây là một thí nghiệm mà Trung Quốc chưa từng trải qua và có thể điều đó lý giải tại sao Bắc Kinh vẫn không sẵn lòng và chưa đủ khả năng để trở thành một “người chơi có trách nhiệm” trên bàn cờ thế giới. Ông Tập Cận Bình muốn hạ thấp vị thế toàn cầu của Trung Quốc cho tới khi nước này thực sự mạnh mẽ hơn nhiều.

Trung Quốc chưa sẵn sàng dấn thân vào các mối quan hệ quốc tế nên đến nay nước này vẫn theo đuổi chính sách không can thiệp vào công việc nội bộ của quốc gia khác như các thập kỷ qua. Sau khi phiến quân dòng Sunni chiếm thành phố lớn thứ hai Iraq, Trung Quốc thậm chí còn không đưa ra tuyên bố lên án các cuộc tấn công này. Nước này bỏ phiếu trắng tại Liên Hợp Quốc về việc Nga sát nhập bán đảo Crimea và đứng bên lề cuộc khủng hoảng Ukraine, không ngả về Nga hay phương Tây.

Ngoại giao thiếu nhất quán Mỹ - Trung: Biển Đông vẫn nóng - Hình 2

Trung Quốc “im hơi lặng tiếng” trước các vấn đề toàn cầu nhưng hung hăng ngang ngược trong khu vực.

Giàn khoan thứ 2 đặt cửa vịnh Bắc Bộ: Thủ thuật thủ đoạn của TQ!

Nhưng về những lợi ích cốt lõi ở sát biên giới Trung Quốc, ông Tập Cận Bình tỏ ra rất hiếu chiến. Năm 2013, Trung Quốc thiết lập “Vùng phòng không xác định” trên biển Hoa Đông, yêu cầu các máy bay nước ngoài bay qua vùng này phải gửi báo cáo cho giới chức Trung Quốc. Kết quả không khiến dư luận ngạc nhiên, mối quan hệ Nhật – Trung leo thang căng thẳng sau hành động này của Bắc Kinh.

Trung Quốc tuyên bố chủ quyền với gần như toàn bộ diện tích Biển Đông. Trong năm 2014, Trung Quốc đã có hàng hoạt hành động đẩy căng thẳng Biển Đông lên cao cho thấy nước này sẵn sàng sử dụng hành động để hiện thực hóa các yêu sách lãnh thổ. Điển hình là hành động ngang ngược hạ đặt trái phép giàn khoan Hải Dương 981 vào vùng đặc quyền kinh tế của Việt Nam. Mới đây nhất, Trung Quốc cũng tuyên bố triển khai thêm 4 giàn khoan khác vào Biển Đông nhằm khai thác dầu mỏ mặc dù biết những hành động này sẽ “chạm dây thần kinh nhạy cảm” của Việt Nam và Philippines.

Tất cả các hành động của Trung Quốc một phần vì Ông Tập muốn đ.ánh lạc hướng dư luận khỏi những vấn đề ngày càng nghiêm trọng trong nội bộ Trung Quốc. Tuy nhiên, những hành động ngoại giao bộc phát vừa qua của nước này sẽ có những tác động nguy hiểm, làm tổn hại tới lợi ích kinh tế của Trung Quốc về dài hạn.

Ai gánh chịu sự thiếu nhất quán của Trung Quốc và Mỹ?

Cả ông Obama và ông Tập Cận Bình đều thiếu sự nhất quán trong các chính sách ngoại giao. Về lâu dài, điều đó sẽ gây hại cho cả hai nước.

Tình trạng “bất nhất” như trên khiến cả hai nhà lãnh đạo này rơi vào thế khó xử. Chính sách ngoại giao không thống nhất khiến các quốc gia khác phải dò đoán, làm giảm sự hợp tác toàn cầu và để các cuộc khủng hoảng như Ukraine, Iraq hay Biển Đông bùng phát mạnh hơn, kéo dài hơn và lan rộng hơn.

Các nước đồng minh và láng giềng phải gánh chịu hậu quả của các chính sách ngoại giao này. Họ không thể trông chờ hai quốc gia quyền lực nhất thế giới đóng vai trò lãnh đạo toàn cầu nhưng họ vẫn phải chuẩn bị cho những hành động khó lường và đơn phương của hai nước này. Các quốc gia bị kẹt “giữa hai làn đạn” sẽ chịu hậu quả nặng nề nhất.

Việc ông Tập và ông Obama tập trung vào các vấn đề nội bộ là điều có thể hiểu được tuy nhiên nếu hai ông giải quyết được các mâu thuẫn về chính sách ngoại giao thì điều đó sẽ giúp ích cho các vấn đề nội bộ của hai nền kinh tế lớn nhất thế giới này.

Theo Kiến thức

Nhật Bản đẩy mạnh trợ giúp các nước có tranh chấp với Trung Quốc

Thủ tướng Shinzo Abe khẳng định trọng tâm trong dự thảo chính sách ngoại giao mới của Nhật Bản sẽ tập trung tăng cường hỗ trợ hàng hải cho Việt Nam để đối phó với tuyên bố chủ quyền của Trung Quốc trên Biển Đông.

Theo tờ Tiếng nói nước Nga, chiến lược mở rộng ngoại giao của Thủ tướng Abe không nằm ngoài mục đích tái cấu trúc cán cân quân sự trong khu vực cũng như củng cố vị thế của Nhật Bản.

"Chúng ta sẽ không bao giờ dung thứ cho bất cứ sự thay đổi hiện trạng bằng vũ lực hay ép buộc", tờ Wall Street Journal dẫn lời ông Abe.

Nhật Bản đẩy mạnh trợ giúp các nước có tranh chấp với Trung Quốc - Hình 1

Tàu của Lực lượng Tự vệ Biển Nhật Bản.

Tuyên bố của Thủ tướng Nhật Bản nhằm ám chỉ tới hành động Trung Quốc lai dắt và hạ đặt trái phép giàn khoan nước sâu Hải Dương-981 trong vùng biển thuộc Vùng đặc quyền kinh tế và thềm lục địa Việt Nam, chỉ cách đảo Lý Sơn 119 hải lý.

Kể từ năm 2013, Nhật Bản đã tỏ rõ mong muốn hỗ trợ cho các nhà lãnh đạo Đông Nam Á trong cuộc chiến tranh chấp chủ quyền lãnh thổ với Trung Quốc. Điển hình, hồi tháng 12/2013, Nhật Bản đã cung cấp 10 tàu tuần tra cho Lực lượng Bảo vệ bờ biển Philippines. Mới đây, Tokyo cũng tuyên bố tiến hành hỗ trợ tương tự cho Việt Nam.

Hành động trên của giới chức Nhật Bản được đ.ánh giá là mang động cơ chính trị. Bởi lâu nay, Nhật Bản và Trung Quốc đang xảy ra tranh chấp chủ quyền quần đảo Senkaku/Điếu Ngư trên biển Hoa Đông. Đặc biệt, hồi tháng 11 năm ngoái, Bắc Kinh còn đơn phương tuyên bố thiết lập "Vùng nhận diện phòng không" trên biển Hoa Đông bao trùm không phận quần đảo Senkaku/Điếu Ngư. Tuyên bố này đã vấp phải sự phản đối mạnh mẽ của không chỉ Tokyo mà còn các nước trong khu vực và quốc tế bao gồm Mỹ.

Trong đó, Mỹ đã lên tiếng ủng hộ các tuyên bố chủ quyền của Nhật Bản. Hồi tháng Tư, trong chuyến thăm tới 4 nước châu Á, Tổng thống Mỹ Barack Obama một lần nữa khẳng định quần đảo Senkaku/Điếu Ngư thuộc "chủ quyền lãnh thổ" của Nhật Bản và cam kết hỗ trợ Tokyo trước "sự xâm chiếm từ Trung Quốc".

Điểm nhấn thứ hai trong dự thảo chính sách ngoại giao mới của Nhật Bản là chuyến thăm sắp tới của Tổng thống Nga Vladimir Putin tới Tokyo vào mùa thu năm nay.

Mặc dù, ủng hộ các biện pháp trừng phạt Nga do phương Tây áp đặt sau những bất đồng trong cách giải quyết cuộc khủng hoảng chính trị tại Ukraine, Thủ tướng Nhật Bản vẫn hy vọng duy trì mối quan hệ ngoại giao với Moscow.

Theo đó, các nhà lãnh đạo Nga - Nhật sẽ tiếp tục thảo luận về bản hiệp ước hòa bình vốn chưa thể ký kết do những bất đồng trong cuộc chiến tranh chấp chủ quyền lãnh thổ giữa hai nước.

Liên quan tới hiệp ước song phương năm 1855, các lãnh đạo Nhật Bản đã tuyên bố chủ quyền quốc gia với 2 quần đảo nam Kuril là Iturup và Kunashir cũng như 2 hòn đảo nhỏ là Shikotan và Habomai.

Tuy nhiên, sau Thế chiến thứ Hai, quần đảo Kuril đã chính thức trở thành một phần lãnh thổ thuộc Liên bang Nga.

Theo Tổng thống Putin, việc Nhật Bản ủng hộ lệnh trừng phạt chống lại Nga khiến ông khá ngạc nhiên và không thể chắc chắn rằng giới chức Tokyo sẵn sàng đối thoại.

Một trong những lý do chính buộc chính quyền của Thủ tướng Abe đưa ra dự thảo chính sách ngoại giao mới là vì các khu vực xung quanh Nhật Bản đang ngày càng trở nên thiếu an toàn buộc Tokyo tăng cường sức mạnh quân sự.

Giữa tháng Năm, Thủ tướng Abe đã cho công bố kế hoạch thay đổi hiến pháp hòa bình thời hậu chiến nhằm mở rộng năng lực quân đội quốc gia.

Theo ông Abe, mục tiêu đầu tiên của việc thay đổi hiến pháp là nâng tầm Nhật Bản trở thành "một đối tác tương xứng với Mỹ trong việc duy trì trật tự tại châu Á" trong bối cảnh mối đe dọa quân sự từ Trung Quốc ngày càng lớn và Lầu Năm Góc cắt giảm chi tiêu quốc phòng.

Theo Infonet

Bạn thấy bài viết này có hữu ích không?
Có;
Không

Tin liên quan

Tiêu điểm

Pháp: Lãnh đạo phe cực hữu kêu gọi không cho Ukraine dùng vũ khí Pháp tấn công Nga
23:11:09 06/07/2024
Tại sao các hãng hàng không Mỹ đang phải 'trả giá' dù lượng khách du lịch phá kỷ lục?
07:00:05 05/07/2024
LB Nga giảm mạnh lượng xăng dầu xuất khẩu
12:18:26 06/07/2024
Nghĩa trang ở Thái Lan chiếu phim cho người đã khuất
22:42:21 05/07/2024
Mưa lũ ảnh hưởng đến trên 1,5 triệu người ở Trung Quốc
13:36:48 05/07/2024
Bắt giữ 6 đối tượng liên quan vụ giẫm đạp tại Ấn Độ
05:50:08 05/07/2024
800 hộ dân Quảng Trị đang sống trong vùng sạt lở thực sự nguy hiểm
17:30:59 05/07/2024
Nga phản ứng về việc Azerbaijan và Armenia được mời dự hội nghị thượng đỉnh NATO
06:12:45 05/07/2024

Tin đang nóng

Một nam ca sĩ bị người nhà cô lập tại Úc: "Tôi bị la mắng, bị cho ăn thức ăn thừa"
20:21:07 06/07/2024
Clip hot: Lưu Diệc Phi gặp gỡ cha nuôi tỷ phú, thái độ bất ngờ giữa nghi vấn cắt đứt quan hệ vì tình mới
19:45:37 06/07/2024
Nam ca sĩ từng bị đồn yêu Mai Phương Thúy: "Tôi sẵn sàng để người ta lợi dụng"
20:24:13 06/07/2024
Nữ danh ca chịu nhiều oan ức khi làm vợ 4 của nhạc sĩ nổi tiếng, U70 hạnh phúc bên chồng 2
20:26:43 06/07/2024
Tiến Khoa: Tố Minh Béo quỵt t.iền, từng "Đòi nợ" với Nam Thư gây bão làng hài
21:35:33 06/07/2024
Cuộc sống của nam chính 'Truyền thuyết Jumong' sau nhiều năm vắng bóng
22:43:34 06/07/2024
Tôi ngạc nhiên khi thấy vợ luôn che kín mặt khi cho con bú, hỏi ra lý do tôi c.hết điếng
18:33:51 06/07/2024
TP Hồ Chí Minh: Khách hàng bị sốc phản vệ sau thẩm mỹ 'vùng kín'
20:50:09 06/07/2024

Tin mới nhất

Sản lượng ngũ cốc toàn cầu dự kiến đạt mức cao kỷ lục trong năm 2024

23:08:18 06/07/2024
Sản lượng ngũ cốc ở các quốc gia thiếu hụt lương thực thu nhập thấp dự kiến sẽ tăng vào năm 2024, nhưng tốc độ tăng trưởng không đồng đều ở nhóm 44 quốc gia.

Điểm danh 7 mặt trận có thể bùng phát xung đột Israel - Iran

23:07:36 06/07/2024
Israel và Hamas đã xảy ra một số cuộc xung đột và đụng độ kể từ khi nhóm vũ trang Palestine nắm quyền kiểm soát Gaza vào năm 2007, hai năm sau khi IDF rút quân khỏi vùng lãnh thổ mà họ chiếm đóng trong nhiều thập kỷ.

Thái Lan sẽ đóng cửa các cửa hàng miễn thuế ở sân bay quốc tế

23:03:40 06/07/2024
Bộ Tài chính ước tính việc đóng cửa các cửa hàng miễn thuế tại khu vực đến ở các sân bay quốc tế giúp thúc đẩy chi tiêu của khách du lịch nước ngoài thêm 570 baht/người/chuyến đi.

Sức mạnh chiến đấu cơ mà Không quân Mỹ sắp mang tới Nhật Bản có gì?

22:31:47 06/07/2024
Lầu Năm Góc cho biết số lượng chiến đấu cơ F-35B cũng sẽ được điều chỉnh tại Căn cứ Không quân Thủy quân lục chiến Iwakuni, trên đảo Honshu ngay phía Nam Hiroshima.

Dịch sốt Tây sông Nile bùng phát tại Israel khiến 12 người t.ử v.ong

17:14:43 06/07/2024
Bộ Y tế Israel báo cáo 61 trường hợp nhiễm virus mới, nâng tổng số trường hợp được phát hiện ở nước này kể từ đầu tháng 5 vừa qua lên 236 người.

Hành trình màu xanh

16:36:38 06/07/2024
Là khu rừng nhiệt đới lớn thứ hai thế giới, song rừng nhiệt đới Congo tại châu Phi có nguy cơ biến mất hoàn toàn trong 80 năm, do gia tăng trồng trọt, các hoạt động đốn gỗ và khai thác mỏ trái phép.

Bầu cử Mỹ 2024: Tổng thống Joe Biden đưa ra tuyên bố rõ ràng về việc tranh cử

16:32:23 06/07/2024
Trong bối cảnh nhà lãnh đạo Mỹ đang chịu áp lực từ một số thành viên đảng Dân chủ yêu cầu ông từ bỏ cuộc đua vào Nhà Trắng, ông cho biết đã nói chuyện với ít nhất 20 nghị sĩ và họ đều mong muốn ông tiếp tục tranh cử.

Xung đột Hamas - Israel: Hai bên chuẩn bị nối lại đàm phán giải phóng con tin

16:29:41 06/07/2024
Nguồn tin xác nhận đề xuất này đảm bảo rằng các bên trung gian sẽ bảo đảm lệnh ngừng b.ắn tạm thời, cung cấp viện trợ và rút quân Israel miễn là những cuộc đàm phán gián tiếp tiếp diễn để thực hiện giai đoạn hai của thỏa thuận.

Thủ tướng Slovakia xuất hiện trước công chúng sau vụ á.m s.át bất thành

16:25:44 06/07/2024
Theo Bộ Nội vụ Slovakia, kẻ tấn công có động cơ chính trị và không đồng tình với các quyết định của chính phủ, trong đó bao gồm cả vấn đề liên quan Ukraine.

Ứng cử viên theo đường lối cải cách Masoud Pezeshkian giành chiến thắng

15:51:59 06/07/2024
Ông Pezeshkian là ứng cử viên duy nhất theo đường lối cải cách tham gia tranh cử tổng thống tại Iran, trong khi 3 ứng cử viên còn lại đều theo đường lối cứng rắn.

Năm điểm then chốt trong 'sứ mạng hòa bình' của Thủ tướng Hungary Orban

15:49:57 06/07/2024
Thủ tướng Hungary bất ngờ tới Nga chỉ vài ngày sau khi tới thăm Ukraine theo cách tương tự. Chuyến thăm mang sứ mạng hòa bình của ông đã xác nhận rõ hơn về viễn cảnh của cuộc xung đột tại Ukraine.

Lốc xoáy tại Sơn Đông (Trung Quốc) khiến 5 người t.hiệt m.ạng

15:45:56 06/07/2024
Các cơn lốc xoáy không phải là hiện tượng hiếm gặp tại Trung Quốc. Hồi tháng 9 năm ngoái, 10 người đã t.hiệt m.ạng sau khi một cơn lốc xoáy hoành hành tại Tô Châu, tỉnh Giang Tô, miền Đông Trung Quốc.

Có thể bạn quan tâm

Sơn Tùng không chấp nhận mình đã 30 t.uổi, có loạt hành động "vô tri" trong ngày sinh nhật khiến fan cười mệt!

Nhạc việt

01:03:11 07/07/2024
Chúc mừng sinh nhậtSơn Tùngtròn 30 tuổi! Hôm nay, nam nghệ sĩ cùng hàng triệu người hâm mộ đã cùng thổi nến để đón chào đầu ba với nhiều các hoạt động trên MXH làm netizen không khỏi ôm bụng cười!

Bắt tàu vận chuyển 45.000 lít dầu FO không rõ nguồn gốc ở vùng biển Hải Phòng

Pháp luật

00:21:26 07/07/2024
Cụ thể, lúc 20h tối 5/7, tại khu vực vùng biển gần đền Bà Đế (quận Đồ Sơn, TP Hải Phòng), tổ công tác đã tiến hành kiểm tra phương tiện thủy gắn số HP-00189-TS.

Ở Nam Định có một món bánh "ăn là ghiền": Mách bạn 5 địa chỉ ngon nhất chỉ dân địa phương mới biết

Ẩm thực

23:39:31 06/07/2024
Những chiếc bánh xíu páo nóng hổi, thơm phức là món ăn vặt được người Nam Định cực kỳ yêu thích. Du khách đến đây cũng phải tìm mua để nếm thử hoặc mang về làm quà cho người thân.

Độ Hoa Niên tập 23: Bùi Văn Tuyên và Lý Dung cởi trần tắm chung

Phim châu á

23:26:09 06/07/2024
Những ngày qua, phim cổ trang Độ Hoa Niên liên tục gây bão mạng xã hội với chuyện tình dây dưa hai kiếp người của trưởng công chúa Lý Dung (Triệu Kim Mạch đóng) và Bùi Văn Tuyên (Trương Lăng Hách đóng).

Nam Cường bị stress, ngủ mơ cũng đọc thoại khi nhận vai diễn chàng trai bị thiểu năng

Hậu trường phim

23:13:44 06/07/2024
Nam Cường thậm chí ngủ còn mơ thấy mình thoại, ra đường đi mua đồ hay nói chuyện với bạn bè thời điểm đó cũng bị ảnh hưởng, chưa thoát được vai, cứ tưởng như mình là một cậu bé vậy.

EWC: Fan quốc tế nói gì về trận thua chóng vánh của Gen.G?

Mọt game

23:08:29 06/07/2024
Tối ngày 05/07 vừa qua, Gen.G (nhà đương kim vô địch Hàn Quốc) đã phải nhận lấy một trận thua 0-2 muối mặt trước đối thủ Trung Quốc TOP Esports.

Cán bộ Công an phường cứu người phụ nữ định nhảy cầu t.ự t.ử

Tin nổi bật

22:58:43 06/07/2024
Ngày 6/7, Công an phường Hòa Mạc, thị xã Duy Tiên, tỉnh Hà Nam cho biết đơn vị đã kịp thời cứu thành công 1 người phụ nữ định nhảy cầu Hòa Mạc t.ự t.ử.

Bộ ba Anh Tài đưa khán giả ngược về những năm 2000, còn làm 1 điều khẳng định mình không "hết thời"!

Tv show

22:58:28 06/07/2024
Một trong những tiết mục gây chú ý ở tập 2 Anh Trai Vượt Ngàn Chông Gai là của nhóm Thanh Xuân Học Đường gồm Phạm Khánh Hưng - Đăng Khôi - Quốc Thiên.

Diễn viên hài Tony Knight qua đời ở t.uổi 54 do... cành cây rơi trúng!

Sao âu mỹ

22:50:20 06/07/2024
Diễn viên hài người Anh Tony Knight (còn được gọi là Dog Listener) đã qua đời sau tai nạn bất ngờ tại một lễ hội ở Pháp.

Loạt mỹ nhân châu Á sụp đổ danh tiếng, sự nghiệp vì làm 'kẻ thứ ba'

Sao châu á

22:46:24 06/07/2024
Kim Min Hee, Huỳnh Tâm Dĩnh, Ryoko Hirosue... đ.ánh mất danh tiếng, sự nghiệp lao đao vì vướng bê bối ngoại tình, phá hoại gia đình người khác.

Cây hài sân khấu: NSƯT Ngọc Trinh - hài tỉnh rụi, hài như không

Sao việt

22:34:16 06/07/2024
NSƯT Ngọc Trinh là cô đào chánh xinh đẹp và tài năng của kịch nói, có thể lấy nước mắt khán giả dễ như không. Nhưng không ngờ, chị cũng là một cây hài rất giỏi, tạo nên những tràng cười bể rạp.