Ngoài COVID-19, cần cảnh giác với những bệnh nguy hiểm này

Theo dõi VGT trên

Ngoài dịch bệnh COVID-19 đang diễn biến phức tạp, thời tiết chuyển từ xuân sang hè như hiện nay là thời điểm dễ bùng phát nhiều bệnh truyền nhiễm nguy hiểm như cúm, thủy đậu, sởi, tay-chân-miệng, viêm não Nhật Bản, sốt xuất huyết

Ngoài COVID-19, cần cảnh giác với những bệnh nguy hiểm này - Hình 1

Ảnh minh họa: Internet

Sốt xuất huyết

Sốt xuất huyết là bệnh truyền nhiễm cấp tính, có thể gây thành dịch do virus dengue gây ra. Bệnh lây lan do muỗi vằn đố.t ngườ.i bệnh nhiễm virus sau đó truyền bệnh cho người lành qua vết đốt.

Triệu chứng thường gặp ở bệnh sốt xuất huyết chủ yếu là sốt cao đột ngột 39-40 độ C, kéo dài 2-7 ngày, khó hạ sốt, nổi mẩn, phát ban. Nặng hơn, người bệnh có thể bị chả.y má.u cam, chả.y má.u chân răng, nôn ra má.u, đau bụng, tụt huyết áp, nếu không được cấp cứu kịp thời có thể t.ử von.g.

Bệnh sốt xuất huyết đến nay chưa có vắc xin phòng bệnh và chưa có thuố.c điều trị đặc hiệu, biện pháp phòng bệnh chủ yếu và hiệu quả là diệt muỗi, diệt loăng quăng/bọ gậy và phòng muỗi đốt.

Cúm

Cúm là do vi-rút cúm gây ra và chủ yếu lây truyền trong không khí qua nước mũi, nước bọt và đờm. Nó rất dễ lây và gây bệnh nhanh.

Nhiệt độ của người bị cúm đạt 38C hoặc cao hơn, đi kèm với sổ mũi, ho, đau nhức cơ thể nói chung và đau đầu.

Nếu không điều trị hiệu quả, nguy cơ t.ử von.g có thể xảy ra do suy hô hấp.

Lời khuyên dành cho bạn là luôn luôn lưu thông không khí trong nhà, và mở cửa sổ ít nhất ba lần một ngày trong ít nhất 30 phút mỗi lần.

Không khạc nhổ, chú ý che mũi và miệng bằng khăn hoặc khăn giấy khi ho hoặc hắt hơi. Sắp xếp hợp lý công việc và thời gian nghỉ ngơi của bạn để đảm bảo rằng bạn ngủ đủ giấc và không để cơ thể rơi vào tình trạng quá mệt mỏi. Cố gắng không đến những nơi công cộng đông dân cư và đeo khẩu trang nếu bạn phải đi ra ngoài.

Thủy đậu

Thủy đậu là một bệnh truyền nhiễm do virus varicella-zoster gây ra. Nó rất dễ lây lan và thường xảy ra ở trẻ sơ sinh và trẻ nhỏ.

Video đang HOT

Triệu chứng chính là sốt và nổi mề đay đỏ hoặc mụn rộp trên cơ thể. Lây lan chủ yếu qua tiếp xúc hoặc giọt bắ.n. Thủy đậu là một bệnh tự giới hạn, có thể cung cấp miễn dịch suốt đời.

Người nhà có tr.ẻ e.m nên dạy trẻ phát triển thói quen rửa tay thường xuyên, làm tốt việc ngăn ngừa cảm lạnh và giữ ấm trong cuộc sống hàng ngày bằng cách thêm hoặc cởi bớt quần áo linh hoạt theo sự thay đổi của thời tiết.

Tiêm văcxin phòng bệnh thủy đậu cho tr.ẻ e.m là biện pháp phòng bệnh an toàn và hiệu quả nhất.

Bệnh sởi

Bệnh sởi là bệnh truyền nhiễm gây dịch lưu hành phổ biến ở tr.ẻ e.m. Phương thức lây truyền bệnh bằng đường hô hấp do tiếp xúc trực tiếp với chất tiết của mũi họng bệnh nhân. Bệnh sởi có tính lây truyền cao, chỉ có thể cắt đứt được sự lây truyền của bệnh trong cộng đồng khi đạt được>95% tỷ lệ miễn dịch bảo vệ đặc hiệu trong cộng đồng.

Tất cả những người chưa bị mắc bệnh sởi hoặc chưa được gây miễn dịch đầy đủ bằng vắc xin sởi đều có nhiễm sởi. Đây là loại bệnh lành tính, nhưng có khả năng gây suy giảm miễn dịch rất nhanh nên trẻ mắc bệnh rất dễ bị biến chứng như viêm phổi, tiêu chảy…. và có thể diễn biến nặng hoặc t.ử von.g do những căn bệnh này.

Bệnh sởi là bệnh truyền nhiễm gây dịch lây qua đường hô hấp do virus sởi gây ra, do vậy, tiêm vắc xin sởi là biện pháp phòng bệnh hiệu quả nhất. Để phòng bệnh có hiệu quả, trẻ cần được tiêm 2 mũi. Mũi thứ nhất được tiêm khi trẻ 9 tháng tuổ.i, mũi thứ hai được tiêm khi trẻ 18 tháng tuổ.i.

Bệnh tay chân miệng

Theo Cục Y tế dự phòng, Bộ Y tế, tay chân miệng là căn bệnh truyền nhiễm cấp tính do virus thuộc nhóm Enterovirus gây ra. Bệnh lây từ người sang người qua tiếp xúc trực tiếp với người bệnh hoặc gián tiếp qua đồ dùng, vật dụng bị nhiễm virus từ dịch tiết mũi họng, các bọng nước vỡ của người bệnh. Bệnh thường có biểu hiện sốt, đau họng, loét miệng, lợi, lưỡi, phỏng nước ở lòng bàn tay, bàn chân, gối, mông.

Căn bệnh này chủ yếu xảy ra ở tr.ẻ e.m dưới 10 tuổ.i, thường là ở trẻ nhỏ dưới 5 tuổ.i. Phụ nữ mang thai cần phòng tránh bệnh, không nên tiếp xúc gần gũi với người nhiễm bệnh bởi có khả năng lây nhiễm và truyền virus sang cho con ngay trước hoặc trong khi sinh. Điều đáng lưu ý là một người có thể nhiễm bệnh tay chân miệng nhiều lần do mỗi lần nhiễm bệnh, cơ thể chỉ tạo ra kháng thể với một loại virus nhất định.

Hiện nay chưa có thuố.c điều trị đặc hiệu bệnh tay chân miệng. Người bệnh nên uống nhiều nước và có thể dùng thuố.c để điều trị triệu chứng như hạ sốt hay giảm đau do các vết loét.

Lao phổi

Bệnh lao chủ yếu lây từ người này sang người khác thông qua hắt hơi, ho hoặc nhỏ giọt bắ.n. Triệu chứng của người bệnh chủ yếu biểu hiện ở các bất thường xảy ra như có má.u trong đờm, sốt với nhiệt độ khá thấp, sụt cân, yếu toàn thân, hay ho và khạc đờm.

Trong trường hợp nghiêm trọng, sẽ có xuất huyết phổi hoặc xuất huyết phức tạp.

Cố gắng đưa con bạn đi tiêm vắc-xin BCG, hình thành thói quen tốt, không nên khạc nhổ bừa bãi vào bất cứ nơi công cộng nào và cố gắng sắp xếp thời gian tham gia các hoạt động ngoài trời để tăng cường thể lực.

Viêm dạ dày ruột cấp tính

Viêm dạ dày ruột cấp tính do nhiễm norovirus thường xảy ra rất nhanh và phát bệnh nhanh, và đặc trưng chủ yếu là chuột rút bụng, buồn nôn, nôn và tiêu chảy.

Tr.ẻ e.m, người bị suy giảm miễn dịch và người già là nhóm nguy cơ cao có thể nhiễm bệnh. Đây là một bệnh tự giới hạn và không cần điều trị bằng thuố.c chống vi trùng.

Nếu dấu hiệu buồn nôn và ói mửa xảy ra, chỉ cần chú ý đường tiêu hóa nên được nghỉ ngơi trong hai giờ (không ăn), sau đó có thể uống nước và ăn cháo với nguyên tắc ăn từng ít một, tránh ăn nhiều cùng lúc.

Trong giai đoạn này, bạn không nên ăn những thực phẩm dễ gây đầy hơi, chẳng hạn như sữa, sữa đậu nành hoặc trứng, và chú ý chế độ ăn uống thanh đạm, thực phẩm mềm lỏng, dễ tiêu hóa.

Bệnh viêm não Nhật Bản

Viêm não Nhật Bản (VNNB) là bệnh nhiễm virus cấp tính. Bệnh làm tổn thương nghiêm trọng hệ thần kinh trung ương, thường gặp ở tr.ẻ e.m dưới 15 tuổ.i. Người lớn cũng có nguy cơ mắc bệnh do chưa từng được tiêm chủng trước dây và có thể bị nhiễm virus khi đi du lịch, lao động, công tác vào vùng lưu hành bệnh.

Bệnh VNNB không lây trực tiếp từ người sang người. Bệnh được truyền sang người qua muỗi đốt. Muỗi hút má.u động bị vật nhiễm virus (thường là từ lợn) rồi từ đó lại đố.t ngườ.i và truyền bệnh cho người.

Bệnh thường có biểu hiện rất cấp tính bao gồm sốt cao đột ngột, nhức đầu, nôn mửa; rối loạn tinh thần ở các mức độ khác nhau: vật vã mê sảng hoặc ly bì, lú lẫn, hôn mê kèm theo co giật, cử động bất thường hoặc bị liệt. Tỷ lệ t.ử von.g cao có thể lên đến 10%-20%.

Cục Y tế dự phòng cho biết bệnh VNNB đã có vắc xin phòng bệnh nên việc tiêm vắc xin là biện pháp phòng bệnh quan trọng, hiệu quả và khả thi nhất.

Đau mắt

Thời điểm mùa hè rất dễ bùng phát dịch đau mắt đỏ do virus gây ra, lây lan nhanh, biểu hiện chung là sốt nhẹ, ho, đau họng, nổi hạch, đỏ mắt, ra ghèn, cộm rát, nhìn mờ. Tuy nhiên, có khi chỉ là đau mắt đỏ lành tính, nhưng dùng thuố.c sai gây nhiễm herpes làm mưng mủ gây tai biến mù lòa.

Rất nhiều trường hợp thấy mắt đỏ sau khi bị dị vật đã tự ý mua và nhỏ các thuố.c kháng sinh có thành phần corticoid để nhỏ. Việc sử dụng không đúng cách có thể gây tăng nhãn áp, đục thủy tinh thể, viêm kết mạc bề mặt, mỏng lớp giác mạc, suy giảm thị lực và những tổn thương này không thể cứu vãn.

Chuyên gia khuyến nghị khi bị đau mắt đỏ, nếu người bệnh ngại đến bệnh viện, đầu tiên cần dùng nước muối thường xuyên để làm sạch mắt hoặc dùng loại kháng sinh phổ rộng. Nếu 3-5 ngày không khỏi, người bệnh nên đến cơ sở y tế ban đầu nếu bệnh ở cấp độ thấp. Nếu mức độ nặng hơn có thể có biến chứng, bắt buộc phải chuyển tuyến y tế cao hơn.

Để phòng tránh dịch đau mắt đỏ, biện pháp tốt nhất là tránh xa khỏi nguồn gây bệnh. Cách phòng bệnh thụ động thứ hai là đeo khẩu trang, đeo kính, không nói chuyện với bệnh nhân ở khoảng cách khoảng 1m để giảm bớt nguy cơ.

Bên cạnh đó, nhỏ nước muối sinh lý thường xuyên là cách phòng bệnh hiệu quả. Đặc biệt, khi có virus tình cờ bám vào mắt, việc dùng nước muối rửa trôi đi là an toàn nhất. Trong môi trường có người bị đau mắt đỏ, tốt nhất nên nhỏ nước muối khoảng 6 giờ/lần để loại bỏ virus lây bệnh.

HÒA THUẬN (TỔNG HỢP)

Bụi trong nhà có thể gây kháng thuố.c kháng sinh?

Vi khuẩn đi vào nhà chúng ta, vào phòng gym và nơi làm việc; sau đó bám vào da hoặc bay lơ lửng trong không khí, kết hợp với các vi khuẩn đang có trong nhà và có thể trở nên kháng thuố.c kháng sinh - theo một nghiên cứu mới đây.

Bụi trong nhà có thể gây kháng thuố.c kháng sinh? - Hình 1


Bụi trong môi trường nhà ở, văn phòng, phòng tập có thể mang nhiều vi khuẩn gây hại - Ảnh minh họa

Thông thường, thuố.c kháng sinh can thiệp vào các chức năng bên trong của vi khuẩn có hại thông qua việc làm yếu đi màng bên ngoài của vi khuẩn, làm giảm khả năng nhân đôi DNA hoặc ngăn chúng hình thành các protein quan trọng và phát triển.

Dù kháng sinh là giải pháp điều trị các viêm nhiễm như viêm phổi, lao phổi và bệnh lậu nhưng theo thời gian, các vi khuẩn sẽ tiến hóa để chống lại sự điều trị này. Các vi khuẩn kháng kháng sinh đ.e dọ.a nghiêm trọng sức khỏe cộng đồng và các nhà khoa học đang cố gắng tìm ra giải pháp mới xử lý các vi khuẩn này.

Cho đến nay, các nghiên cứu gợi ý rằng vi khuẩn từ không khí trong nhà và văn phòng làm việc của chúng ta có thể chuyển giao các gene gây kháng thuố.c kháng sinh - nghiên cứu phát hành trên tạp chí PLOS Vi khuẩn.

Trước đây, các nhà khoa học đã tiến hành nghiên cứu tương tự đối với vi khuẩn trong môi trường bệnh viện chứ không phải môi trường công cộng hay nhà ở.

Và điều đáng ngại là thậm chí nếu không có nhiều vi khuẩn đi chăng nữa thì khả năng tiếp xúc với chúng cũng rất cao vì chúng ta hầu hết đều ở trong nhà thời gian dài mỗi ngày - theo các chuyên gia Đại học Northwest, Illinios.

Trong tình hình xấu nhất, các vi sinh ngoài trời có thể chuyển giao gene kháng kháng sinh cho vi khuẩn nguy hiểm hơn đang có mặt bên trong nhà; vi khuẩn này sau đó có thể truyền nhiễm sang người hoặc trở nên khó điều trị hơn.

Hiện các nhà nghiên cứu chưa biết vi sinh kháng kháng sinh từ đâu đến. Trong nghiên cứu này, các chuyên gia đã lấy 40 mẫu vi sinh từ 40 địa điểm bên trong nhà, từ phòng tập thể lực cho đến các trung tâm giải trí, phòng tập yoga. Kết quả cho thấy có hơn 50 gene "quá giang" giữa các vi sinh.

Ở môi trường trong nhà, các vi khuẩn trôi nổi này có thể bị "căng thẳng" bởi không khí khô, thiếu dưỡng chất, nhiệt độ không phù hợp hay phải ở gần các vi khuẩn khác. Và cho đến nay, chưa nghiên cứu khoa học nào "chứng kiến" sự chuyển giao gene kháng kháng sinh giữa các vi sinh - các chuyên gia nói.

Do vậy, các nhà nghiên cứu sẽ nghiên cứu để biết được khi nào và ở đâu các vi khuẩn kháng kháng sinh có thể "chia sẻ" các gene của chúng với các vi khuẩn, gây bất lợi cho sức khỏe con người và nghiên cứu các sản phẩm làm sạch hoặc làm yếu sự chuyển giao các gene này.

Huệ Trần

Bạn thấy bài viết này có hữu ích không?
Có;
Không

Tin liên quan

Tiêu điểm

Từng bị đắp chiếu vì tưởng đã t.ử von.g, người đàn ông trẻ sống sót kỳ diệu
13:38:55 18/10/2024
Cô gái rơi vào tình trạng sống thực vật sau cú va chạm khi dùng kẹp càng cua
13:13:06 18/10/2024
9 việc bạn nên tránh để giúp xương khỏe mạnh
16:02:21 18/10/2024
Loại lá tưởng chỉ bỏ đi hóa ra lại là 'thần dược' cực tốt cho sức khỏe
07:04:07 20/10/2024
Khi tầm soát ung thư có kết quả bất thường...
20:00:42 19/10/2024
Mỗi tháng có 2 trẻ t.ử von.g do không được ghép gan
13:10:58 18/10/2024
Điều gì xảy ra khi uống nước lá ổi hằng ngày?
11:04:21 19/10/2024
Căn bệnh gây t.ử von.g nhiều hơn cả ung thư
11:17:06 19/10/2024

Tin đang nóng

Biến căng ở concert Anh Trai Chông Gai: Minh Tuyết nổi giận đùng đùng bỏ về giữa chừng
09:23:57 20/10/2024
Công bố kết quả Chung kết Anh Trai Vượt Ngàn Chông Gai: 17 anh tài chính thức lộ diện, danh tính thủ lĩnh gây bất ngờ!
06:16:50 20/10/2024
Chưa thấy ai được Gil Lê công khai yêu thương như Xoài Non
07:29:54 20/10/2024
Ai đẹp trai nhất concert Anh Trai Say Hi: Song Luân - Anh Tú Atus phải xếp sau 1 người?
06:41:33 20/10/2024
Phản ứng của các Anh Trai khi khán giả hô tên Negav
09:28:01 20/10/2024
"Tóm dính" cặp đôi Vbiz dắt nhau hẹn hò ở concert 2 Anh Trai Say Hi
06:48:40 20/10/2024
Chị đồng nghiệp tức giận gọi gặp mặt rồi đưa cho tôi một hộp quà, tôi choáng váng khi biết sự thật đằng sau
08:48:06 20/10/2024
Ngô Cẩn Ngôn bị mắng vác bụng bầu đi tuyên truyền làm phim "flop" thảm hại
06:00:27 20/10/2024

Tin mới nhất

Có nên ăn cơm trong cả 2 bữa mỗi ngày?

08:20:24 20/10/2024
Ngoài dịch bệnh COVID-19 đang diễn biến phức tạp, thời tiết chuyển từ xuân sang hè như hiện nay là thời điểm dễ bùng phát nhiều bệnh truyền nhiễm nguy hiểm như cúm, thủy đậu, sởi, tay-chân-miệng, viêm não Nhật Bản, sốt xuất huyết...

Loại ung thư nguy hiểm phổ biến thứ 4 ở Việt Nam

08:17:56 20/10/2024
Ngoài dịch bệnh COVID-19 đang diễn biến phức tạp, thời tiết chuyển từ xuân sang hè như hiện nay là thời điểm dễ bùng phát nhiều bệnh truyền nhiễm nguy hiểm như cúm, thủy đậu, sởi, tay-chân-miệng, viêm não Nhật Bản, sốt xuất huyết...

Những ai không nên ăn giá đỗ?

06:58:41 20/10/2024
Ngoài dịch bệnh COVID-19 đang diễn biến phức tạp, thời tiết chuyển từ xuân sang hè như hiện nay là thời điểm dễ bùng phát nhiều bệnh truyền nhiễm nguy hiểm như cúm, thủy đậu, sởi, tay-chân-miệng, viêm não Nhật Bản, sốt xuất huyết...

Thực phẩm ăn kiêng vẫn gây họa cho người tiểu đường

06:56:34 20/10/2024
Ngoài dịch bệnh COVID-19 đang diễn biến phức tạp, thời tiết chuyển từ xuân sang hè như hiện nay là thời điểm dễ bùng phát nhiều bệnh truyền nhiễm nguy hiểm như cúm, thủy đậu, sởi, tay-chân-miệng, viêm não Nhật Bản, sốt xuất huyết...

Nên bổ sung bao nhiêu omega-3 mỗi ngày để có lợi cho sức khỏe?

06:53:05 20/10/2024
Ngoài dịch bệnh COVID-19 đang diễn biến phức tạp, thời tiết chuyển từ xuân sang hè như hiện nay là thời điểm dễ bùng phát nhiều bệnh truyền nhiễm nguy hiểm như cúm, thủy đậu, sởi, tay-chân-miệng, viêm não Nhật Bản, sốt xuất huyết...

Cấp cứu kịp thời cho nam du khách bị bệnh thận mạn giai đoạn 5

06:48:10 20/10/2024
Ngoài dịch bệnh COVID-19 đang diễn biến phức tạp, thời tiết chuyển từ xuân sang hè như hiện nay là thời điểm dễ bùng phát nhiều bệnh truyền nhiễm nguy hiểm như cúm, thủy đậu, sởi, tay-chân-miệng, viêm não Nhật Bản, sốt xuất huyết...

Loại rau được các bác sĩ ung thư yêu thích

06:45:41 20/10/2024
Ngoài dịch bệnh COVID-19 đang diễn biến phức tạp, thời tiết chuyển từ xuân sang hè như hiện nay là thời điểm dễ bùng phát nhiều bệnh truyền nhiễm nguy hiểm như cúm, thủy đậu, sởi, tay-chân-miệng, viêm não Nhật Bản, sốt xuất huyết...

Người phụ nữ tắm 6 tiếng mỗi lần vì một lý do

06:43:53 20/10/2024
Ngoài dịch bệnh COVID-19 đang diễn biến phức tạp, thời tiết chuyển từ xuân sang hè như hiện nay là thời điểm dễ bùng phát nhiều bệnh truyền nhiễm nguy hiểm như cúm, thủy đậu, sởi, tay-chân-miệng, viêm não Nhật Bản, sốt xuất huyết...

Táo tàu giúp ngủ ngon và nhiều lợi ích khác

06:39:19 20/10/2024
Ngoài dịch bệnh COVID-19 đang diễn biến phức tạp, thời tiết chuyển từ xuân sang hè như hiện nay là thời điểm dễ bùng phát nhiều bệnh truyền nhiễm nguy hiểm như cúm, thủy đậu, sởi, tay-chân-miệng, viêm não Nhật Bản, sốt xuất huyết...

Những bệnh lý ung thư nguy hiểm nhất ở nữ giới

06:34:37 20/10/2024
Ngoài dịch bệnh COVID-19 đang diễn biến phức tạp, thời tiết chuyển từ xuân sang hè như hiện nay là thời điểm dễ bùng phát nhiều bệnh truyền nhiễm nguy hiểm như cúm, thủy đậu, sởi, tay-chân-miệng, viêm não Nhật Bản, sốt xuất huyết...

Lượng người mua thuố.c cảm cúm, ho, sốt tăng khoảng 20%

06:30:16 20/10/2024
Ngoài dịch bệnh COVID-19 đang diễn biến phức tạp, thời tiết chuyển từ xuân sang hè như hiện nay là thời điểm dễ bùng phát nhiều bệnh truyền nhiễm nguy hiểm như cúm, thủy đậu, sởi, tay-chân-miệng, viêm não Nhật Bản, sốt xuất huyết...

Hà Tĩnh: Phát hiện 6 ca sốt phát ban nghi mắc sởi

20:02:51 19/10/2024
Ngoài dịch bệnh COVID-19 đang diễn biến phức tạp, thời tiết chuyển từ xuân sang hè như hiện nay là thời điểm dễ bùng phát nhiều bệnh truyền nhiễm nguy hiểm như cúm, thủy đậu, sởi, tay-chân-miệng, viêm não Nhật Bản, sốt xuất huyết...

Có thể bạn quan tâm

Nữ giảng viên Hà Nội xinh đẹp được đại học Nhật mời làm diễn giả

Netizen

12:40:43 20/10/2024
Ngoài dịch bệnh COVID-19 đang diễn biến phức tạp, thời tiết chuyển từ xuân sang hè như hiện nay là thời điểm dễ bùng phát nhiều bệnh truyền nhiễm nguy hiểm như cúm, thủy đậu, sởi, tay-chân-miệng, viêm não Nhật Bản, sốt xuất huyết...

Hỏa thần được hé lộ nội tại cực kỳ bá đạo, fan Genshin Impact sửng sốt đến mức đứng ngồi không yên

Mọt game

12:27:34 20/10/2024
Ngoài dịch bệnh COVID-19 đang diễn biến phức tạp, thời tiết chuyển từ xuân sang hè như hiện nay là thời điểm dễ bùng phát nhiều bệnh truyền nhiễm nguy hiểm như cúm, thủy đậu, sởi, tay-chân-miệng, viêm não Nhật Bản, sốt xuất huyết...

Phương pháp mới trong công nghệ làm đẹp được chị em yêu thích

Làm đẹp

12:21:02 20/10/2024
Ngoài dịch bệnh COVID-19 đang diễn biến phức tạp, thời tiết chuyển từ xuân sang hè như hiện nay là thời điểm dễ bùng phát nhiều bệnh truyền nhiễm nguy hiểm như cúm, thủy đậu, sởi, tay-chân-miệng, viêm não Nhật Bản, sốt xuất huyết...

Nhận tiề.n cho thuê chung cư rồi... biệt tăm

Pháp luật

12:20:53 20/10/2024
Ngoài dịch bệnh COVID-19 đang diễn biến phức tạp, thời tiết chuyển từ xuân sang hè như hiện nay là thời điểm dễ bùng phát nhiều bệnh truyền nhiễm nguy hiểm như cúm, thủy đậu, sởi, tay-chân-miệng, viêm não Nhật Bản, sốt xuất huyết...

Thần số học Chủ Nhật ngày 20/10/2024: Số 2 bước ra vùng an toàn, số 9 đừng vội vàng

Trắc nghiệm

11:52:57 20/10/2024
Ngoài dịch bệnh COVID-19 đang diễn biến phức tạp, thời tiết chuyển từ xuân sang hè như hiện nay là thời điểm dễ bùng phát nhiều bệnh truyền nhiễm nguy hiểm như cúm, thủy đậu, sởi, tay-chân-miệng, viêm não Nhật Bản, sốt xuất huyết...

Lật thuyền ở hồ Thác Vàng, 1 thiếu nữ t.ử von.g

Tin nổi bật

11:47:37 20/10/2024
Ngoài dịch bệnh COVID-19 đang diễn biến phức tạp, thời tiết chuyển từ xuân sang hè như hiện nay là thời điểm dễ bùng phát nhiều bệnh truyền nhiễm nguy hiểm như cúm, thủy đậu, sởi, tay-chân-miệng, viêm não Nhật Bản, sốt xuất huyết...

Sốc nhất Đảo Thiên Đường: Mỹ nhân người Hàn bị "đá" trong vòng 1 nốt nhạc với lời lẽ gây phẫn nộ

Tv show

11:45:45 20/10/2024
Ngoài dịch bệnh COVID-19 đang diễn biến phức tạp, thời tiết chuyển từ xuân sang hè như hiện nay là thời điểm dễ bùng phát nhiều bệnh truyền nhiễm nguy hiểm như cúm, thủy đậu, sởi, tay-chân-miệng, viêm não Nhật Bản, sốt xuất huyết...

Đeo túi oversized, ai cũng muốn ngắm nhìn

Thời trang

11:44:53 20/10/2024
Ngoài dịch bệnh COVID-19 đang diễn biến phức tạp, thời tiết chuyển từ xuân sang hè như hiện nay là thời điểm dễ bùng phát nhiều bệnh truyền nhiễm nguy hiểm như cúm, thủy đậu, sởi, tay-chân-miệng, viêm não Nhật Bản, sốt xuất huyết...

Công lý vì hơn 1 triệu người Nhật gặp chấn động não 'ẩn'

Thế giới

11:25:54 20/10/2024
Ngoài dịch bệnh COVID-19 đang diễn biến phức tạp, thời tiết chuyển từ xuân sang hè như hiện nay là thời điểm dễ bùng phát nhiều bệnh truyền nhiễm nguy hiểm như cúm, thủy đậu, sởi, tay-chân-miệng, viêm não Nhật Bản, sốt xuất huyết...

Mbappe và Lamine Yamal: Kẻ hộp đêm, người bị vắt sức

Sao thể thao

11:06:36 20/10/2024
Ngoài dịch bệnh COVID-19 đang diễn biến phức tạp, thời tiết chuyển từ xuân sang hè như hiện nay là thời điểm dễ bùng phát nhiều bệnh truyền nhiễm nguy hiểm như cúm, thủy đậu, sởi, tay-chân-miệng, viêm não Nhật Bản, sốt xuất huyết...

4 lỗi cần tránh trong phong thủy nhà bếp và nhà vệ sinh

Sáng tạo

11:02:08 20/10/2024
Ngoài dịch bệnh COVID-19 đang diễn biến phức tạp, thời tiết chuyển từ xuân sang hè như hiện nay là thời điểm dễ bùng phát nhiều bệnh truyền nhiễm nguy hiểm như cúm, thủy đậu, sởi, tay-chân-miệng, viêm não Nhật Bản, sốt xuất huyết...