Nghiên cứu khoa học ở Nam Cực mùa dịch bệnh khác biệt thế nào?

Theo dõi VGT trên

Nghiên cứu Nam Cực là hoạt động rất quan trọng nhằm chống lại sự biến đổi khí hậu.

Tuy nhiên, phần lớn các nhà khoa học không thể đến lục địa này vào mùa sắp tới vì dịch bệnh. Sự cẩn trọng này là cần thiết, bởi vì cho đến nay, Nam Cực là lục địa duy nhất không có trường hợp mắc Covid- 19.

Nghiên cứu khoa học ở Nam Cực mùa dịch bệnh khác biệt thế nào? - Hình 1

Trạm nghiên cứu Casey của Australia tại Nam Cực.

Những biện pháp an toàn

Mùa hè bận rộn ở Nam Cực bắt đầu từ tháng 10 và kéo dài đến tháng 2 sang năm, khi hàng nghìn nhà khoa học từ hàng chục quốc gia mang ba lô đến các trạm nghiên cứu ở lục địa này. Hiện nay, có 40 căn cứ thường trực nằm rải rác trong khung cảnh hoang vắng, con số này sẽ tăng gần gấp đôi, khi các cơ sở chỉ dành cho mùa hè hoạt động trở lại. Tuy nhiên, năm nay việc đến lãnh địa khoa học băng giá phải hết sức quan tâm đến thực trạng: Nam Cực đang là lục địa duy nhất không có một trường hợp Covid-19 nào được báo cáo.

Dịch vụ chăm sóc y tế tại các trạm nghiên cứu còn hạn chế và cuộc sống như ở ký túc xá khiến dịch bệnh dễ lây lan. Trong tình hình dịch bệnh như hiện nay, việc giảm số lượng các nhà khoa học trên lục địa này đồng nghĩa với giảm thiểu nguy cơ lan truyền virus, nhưng nó cũng làm gián đoạn các nghiên cứu cấp thiết.

Các nhà khoa học làm việc tại Nam Cực ngoài việc dùng kính thiên văn khám phá bầu trời https://www.nationalgeographic.org/photo/7sp-telescope/, tìm kiếm các hạt cơ bản, còn nghiên cứu một số loài động vật đặc biệt nhất hành tinh. Họ cũng nghiên cứu các bọt khí từ thời cổ đại bị kẹt trong băng để tìm hiểu lịch sử Trái đất, đồng thời theo dõi lớp băng tan và sự ấm lên ở Nam Đại Dương (Southern Ocean) để dự báo những gì có thể xảy ra trên hành tinh trong tương lai. Nhưng trong mùa nghiên cứu này, hầu hết các nhà khoa học sẽ phải làm các công việc xa Nam Cực, dựa vào các cảm biến từ xa và khối lượng lớn dữ liệu, mẫu được thu thập trong những năm trước.

Các quốc gia có trạm nghiên cứu ở Nam Cực hiện ra sức ngăn chặn virus Corona đến nơi này. Hội đồng Quản lý các Chương trình quốc gia ở Nam Cực (COMNAP) và 30 thành viên đang điều phối việc cắt giảm nhân sự. Tất cả các chương trình sẽ giảm nhóm làm việc của họ với những mức độ khác nhau, như

Australia và Đức là 50%, New Zealand là 66%. Mỹ không chia sẻ thông tin điều chỉnh, nhưng các thông cáo báo chí gần đây cho biết, số lượng nhân sự mà họ triển khai là “có giới hạn”, bảo đảm an toàn.

Bằng cách giảm quy mô nhóm, các chương trình có thể bảo đảm tốt hơn chế độ cách ly và kiểm tra nghiêm ngặt vì các xét nghiệm tốn kém và cần một thời gian mới có kết quả. Việc hạn chế nhân sự tại các trạm cũng giúp bảo đảm ít người bị phơi nhiễm, nếu virus không bị phát hiện do xét nghiệm bị lỗi.

Một số thành phố ở Nam bán cầu là điểm dừng để đến Nam Cực cũng được lưu ý trong mùa dịch bệnh này. Nhóm nghiên cứu của Đức thường bay qua Cape Town, Nam Phi, quốc gia hiện đã báo cáo hơn nửa triệu ca nhiễm virus Corona, năm nay sẽ phải di chuyển trên tàu tiếp tế Polarstern của họ. Mỹ vẫn sẽ bay đến Christchurch, New Zealand, nơi các nhà khoa học phải trải qua các khóa huấn luyện, được trang bị đồ chống lạnh, trước khi đến căn cứ McMurdo và Scott cùng với nhóm của New Zealand. Hai nước đang thực hiện một quy trình kiểm dịch để loại Covid-19 khỏi Christchurch khi các nhà khoa học Mỹ đến và đi.

Khi các đội đến Nam Cực, các chương trình có thể kiểm tra những người mới đến hoặc yêu cầu họ phải giãn cách xã hội. Tất cả mọi người trên lục địa này phải được xác nhận là không có virus. Nếu biểu hiện các triệu chứng, họ sẽ được cách ly, xét nghiệm và nếu dương tính, sẽ được nhanh chóng đưa ra khỏi lục địa.

Duy trì hoạt động thế nào?

Nghiên cứu khoa học ở Nam Cực mùa dịch bệnh khác biệt thế nào? - Hình 2

Các nhà khoa học nghiên cứu trong môi trường khắc nghiệt của Nam Cực .

Các chương trình nghiên cứu ở Nam Cực dự kiến sẽ bị gián đoạn ở một mức độ nào đó hằng năm do bão, băng trên biển và các vấn đề thiết bị, nhưng các nhóm nghiên cứu chưa bao giờ hủy bỏ những dự án trên quy mô như thế này. Hầu hết các chương trình hợp tác quốc tế, thí nghiệm mới và điều tra thực địa, như gắn thẻ chim cánh cụt, thu thập mẫu đã bị tạm dừng. Tuy nhiên, những người quản lý chương trình cho biết, họ không thể hủy hoàn toàn mùa nghiên cứu của mình.

Với một vài ngoại lệ đối với các dự án thăm dò, như chuyến hải hành khoa học của Australia nhằm nghiên cứu loài nhuyễn thể ở vùng biển Đông Nam Cực, các chương trình quốc gia về Nam Cực đang giới hạn các hoạt động chủ yếu và sử dụng dữ liệu có từ trước để phục vụ nghiên cứu.

Tại Căn cứ Scott của New Zealand, các dữ liệu lâu đời nhất đã được thu thập từ khi thành lập vào năm 1957. Những bộ dữ liệu này từ các trạm thời tiết, khảo sát sinh thái và nơi neo đậu có từ hơn 60 năm trước sẽ giúp các nhà khoa học theo dõi sự biến đổi trong thời gian dài của khí hậu Nam Cực.

Năm nay sẽ là một đợt vận hành thử để kiểm tra biện pháp phòng ngừa của các chương trình Nam Cực. Nếu các nhóm cách ly nghiêm túc, khỏe mạnh và an toàn trong mùa này, họ có thể mở rộng quy mô các cuộc thám hiểm lớn hơn với nhiều nhà khoa học hơn vào năm tới, ngay cả khi Covid-19 vẫn là một mối đe dọa.

Sarah Williamson, Giám đốc điều hành của chương trình Nam cực New Zealand, cho biết, vì nghiên cứu ở Nam Cực rất quan trọng đối với diễn biến khí hậu của hành tinh nên sức khỏe của các nhà khoa học và nhân viên được đặt lên hàng đầu.

Nam Cực là lục địa lạnh nhất, khô nhất và nhiều gió nhất trên Trái đất. Nhà thám hiểm địa cực Sir Douglas Mawson gọi nơi này là “xứ sở đáng nguyền rủa”, trong khi Robert Falcon Scott, người thứ hai đến được Nam Cực, đã nhận xét “Đây là một nơi thật kinh khủng”. Một trăm năm sau cuộc thám hiểm của họ, ở đây có rất ít thay đổi, mặc dù con người đã xây dựng nhiều công trình, đảm bảo cung cấp nước, xử lý nước thải và các hệ thống ngăn ngừa nguy cơ hỏa hoạn, rò rỉ khí.

Trái Đất sắp xuất hiện một lục địa xanh mới?

Các nhà khoa học Đức đã đưa ra một đoạn clip được đánh giá là gây sốc khi chứng minh phía cực Nam của Trái Đất tương lai sẽ là lục địa xanh đã biến mất từ thời khủng long. Và đó sẽ là điều khủng khiếp.

Công trình thực hiện bởi Viện nghiên cứu Tác động khí hậu Postdam (Đức). Theo đó, họ đã tạo nên một mô hình khí hậu bằng máy tính để biết thêm về những thay đổi toàn cảnh của Trái Đất trong tương lai.

Theo đó, với tốc độ ấm lên toàn cầu đang xảy ra, các nhà khoa học cho rằng toàn bộ băng giá ở Nam Cực sẽ biến mất, lộ ra một lục địa với đất đai như những lục địa khác hiện nay, và có thể được phủ xanh - điều đã từng xảy ra trong kỷ Phấn Trắng, thời của loài khủng long.

Trái Đất sắp xuất hiện một lục địa xanh mới? - Hình 1

Nam Cực xanh tương lai - ảnh: Viện nghiên cứu Tác động khí hậu Postdam

Đáng sợ là ở chỗ khi Nam Cực thoát khỏi lớp vỏ băng giá chết chóc và hồi sinh, thì cũng là lúc các phần đang thích hợp để sống của Trái Đất hiện tại sẽ trở nên cực kỳ nóng bức, điều được cho là gây nên khủng hoảng di dân và lương thực, có thể xảy ra chiến tranh trên diện rộng.

Chưa kể, khối băng khổng lồ bị tan chảy ở 2 cực sẽ khiến mực nước biển dâng lên rất cao, nhấn chìm nhiều vùng đất đang có người sinh sống hiện tại, bao gồm các thành phố nổi tiếng như London, Tokyo hay New York.

Trái Đất sắp xuất hiện một lục địa xanh mới? - Hình 2

Mô hình mô tả quá trình mất băng của Nam Cực - ảnh: Viện nghiên cứu Tác động khí hậu Postdam

Theo tính toán của nhóm nghiên cứu này, chỉ cần nhiệt độ trung bình toàn cầu tăng thêm 4 độ C, mực nước biển sẽ tăng tận 20 m.

Các tác giả tính toán rằng thời kỳ Nam Cực không có băng sẽ phải kéo dài suốt 150.000 năm cho đến khi Trái Đất kịp hồi phục.

Theo nhà khoa học khí hậu Ricarda Winkelmann, thành viên nhóm nghiên cứu, giai đoạn này có thể chỉ xảy ra trong vài thiên niên kỷ, nhưng trong vòng 80 năm tới, băng có thể tan đủ để gây nên những hậu quả lớn cho các thành phố vùng trũng nói trên và nhiều miền đất ven biển khác, nếu chúng ta không có cách ngăn chặn sự nóng lên toàn cầu.

Bạn thấy bài viết này có hữu ích không?
Có;
Không

Tin liên quan

Tiêu điểm

Về nhà, người phụ nữ choáng váng khi phát hiện "điều lạ" trên giườngVề nhà, người phụ nữ choáng váng khi phát hiện "điều lạ" trên giường
23:40:34 23/01/2025
Đám cưới tập thể đầu tiên khi Thái Lan công nhận hôn nhân đồng giớiĐám cưới tập thể đầu tiên khi Thái Lan công nhận hôn nhân đồng giới
23:39:57 23/01/2025
Cô gái suýt bị bạn thân "cạch mặt" vì không mời cướiCô gái suýt bị bạn thân "cạch mặt" vì không mời cưới
08:42:21 23/01/2025
Mèo đi lạc vượt hơn 1.200km tìm đường về đoàn tụ với chủMèo đi lạc vượt hơn 1.200km tìm đường về đoàn tụ với chủ
16:53:55 23/01/2025
Những loài vật di chuyển chậm nhất hành tinhNhững loài vật di chuyển chậm nhất hành tinh
06:42:17 24/01/2025
Từng có thiên thể khổng lồ làm xáo trộn quỹ đạo hành tinh của hệ mặt trời?Từng có thiên thể khổng lồ làm xáo trộn quỹ đạo hành tinh của hệ mặt trời?
06:04:00 23/01/2025
Loài cua là động vật chân đốt sống trên cạn lớn nhất thế giới : Có thể dài tới 1m, giá 6-7 triệu /kgLoài cua là động vật chân đốt sống trên cạn lớn nhất thế giới : Có thể dài tới 1m, giá 6-7 triệu /kg
06:44:55 23/01/2025
Những loài động vật trông giống hoa một cách kì lạNhững loài động vật trông giống hoa một cách kì lạ
06:44:44 23/01/2025

Tin đang nóng

Khởi tố TikToker Nam 'Birthday'Khởi tố TikToker Nam 'Birthday'
07:33:41 24/01/2025
Hoa hậu Tiểu Vy bị co giật bất tỉnh, tình trạng hiện tại ra sao?Hoa hậu Tiểu Vy bị co giật bất tỉnh, tình trạng hiện tại ra sao?
11:13:12 24/01/2025
Dựng cây nêu đón Tết, nhiều người bị điện giật nằm la liệtDựng cây nêu đón Tết, nhiều người bị điện giật nằm la liệt
07:17:43 24/01/2025
Vừa nhận thưởng Tết, con dâu chưa kịp vui đã choáng với yêu cầu của mẹ chồngVừa nhận thưởng Tết, con dâu chưa kịp vui đã choáng với yêu cầu của mẹ chồng
08:52:34 24/01/2025
Không phải Trấn Thành - Hà Hồ, đây mới là người đứng sau tiết mục gây bão mạng của Minh HằngKhông phải Trấn Thành - Hà Hồ, đây mới là người đứng sau tiết mục gây bão mạng của Minh Hằng
06:52:25 24/01/2025
Thêm 1 cặp sao Việt bị đồn phim giả tình thật, công khai khóa môi trước hàng trăm người khiến ai cũng sốcThêm 1 cặp sao Việt bị đồn phim giả tình thật, công khai khóa môi trước hàng trăm người khiến ai cũng sốc
07:30:24 24/01/2025
Uống dung dịch màu hồng nhặt được ở cổng trường, nhiều trẻ nhập viện nguy kịchUống dung dịch màu hồng nhặt được ở cổng trường, nhiều trẻ nhập viện nguy kịch
10:06:57 24/01/2025
Dân tình "kêu trời" vì đặt mua lightstick của Jack gần nửa năm không thấy tăm hơi, thêm phẫn nộ vì 1 động tháiDân tình "kêu trời" vì đặt mua lightstick của Jack gần nửa năm không thấy tăm hơi, thêm phẫn nộ vì 1 động thái
09:06:09 24/01/2025

Tin mới nhất

Loài vật kỳ lạ giống hệt chân rùa, có tiền chưa chắc đã mua được

Loài vật kỳ lạ giống hệt chân rùa, có tiền chưa chắc đã mua được

06:41:55 24/01/2025
Ốc chân rùa là một loài ốc biển nổi tiếng thế giới, chúng thường bám ở các kẽ đá và có giá trị dinh dưỡng cao. Do chỉ sinh trưởng ở ngoài biển khơi, khó đánh bắt nên chúng được coi là một trong những loài hải sản đắt nhất hành tinh.
Dữ liệu gây sốc mới về "quái vật" đe dọa hất văng Trái Đất

Dữ liệu gây sốc mới về "quái vật" đe dọa hất văng Trái Đất

22:54:00 23/01/2025
Bức tranh khảm 2,5 tỉ pixel vừa được ESA công bố đã đem đến cái nhìn chưa từng có về người láng giềng quái vật của thiên hà chứa Trái Đất.
Những loài chim trèo cây độc lạ, ít người biết

Những loài chim trèo cây độc lạ, ít người biết

06:45:06 23/01/2025
Họ Trèo cây (Sittidae) gồm những loài chim nhỏ có tập tính trèo dọc theo thân và cành cây để săn tìm côn trùng ẩn dưới vỏ cây. Phần lớn các loài trèo cây là chim đồng rừng, mặc dù có một vài loài thích nghi với môi trường sống núi đá.
Những loài chim mỏ rộng cực đẹp ở Việt Nam

Những loài chim mỏ rộng cực đẹp ở Việt Nam

06:44:33 23/01/2025
Họ Mỏ rộng (Eurylaimidae) gồm những loài chim có gốc mỏ rộng đặc trưng với bộ lông nhiều sắc màu. Việt Nam là nơi sống của 5 trên 9 loài chim mỏ rộng được được ghi nhận trên thế giới.
Loài thằn lằn giống rắn hồi sinh kì diệu sau 40 năm bị tuyệt chủng khiến các nhà khoa học kinh ngạc

Loài thằn lằn giống rắn hồi sinh kì diệu sau 40 năm bị tuyệt chủng khiến các nhà khoa học kinh ngạc

06:44:23 23/01/2025
Loài thằn lằn được cho là đã tuyệt chủng 40 năm về trước, sự hồi sinh của chúng khiến các nhà khoa học không khỏi kinh ngạc.
Người phụ nữ kiện chồng ra tòa vì cưng mèo hơn vợ

Người phụ nữ kiện chồng ra tòa vì cưng mèo hơn vợ

12:51:05 22/01/2025
Người phụ nữ cho biết bất cứ khi nào cô đối chất với chồng về hành vi cưng chiều mèo hơn vợ, họ đều kết thúc bằng việc cãi vã nhau.
Loài động vật đầu tiên biết đặt tên cho nhau giống con người, sử dụng ngôn ngữ riêng để gọi nhau

Loài động vật đầu tiên biết đặt tên cho nhau giống con người, sử dụng ngôn ngữ riêng để gọi nhau

06:42:52 22/01/2025
Một khảo sátcho thấy những con voi ở Công viên Quốc gia Amboseli của Kenya dường như gọi nhau bằng những tên riêng bằng cách sử dụng những tiếng ầm ầm trầm và phức tạp.
Top 10 loài chim quý hiếm với tên gọi và tiếng kêu độc lạ nhất Việt Nam: 'Bắt cô trói cột', 'khát nước'...

Top 10 loài chim quý hiếm với tên gọi và tiếng kêu độc lạ nhất Việt Nam: 'Bắt cô trói cột', 'khát nước'...

06:42:44 22/01/2025
Ở Việt Nam có những loài chim không chỉ sở hữu vẻ đẹp ngoại hình đặc biệt mà còn gây ấn tượng với tên gọi độc lạ và tiếng kêu đặc trưng.
'Thú cưng' robot bầu bạn với người già

'Thú cưng' robot bầu bạn với người già

06:42:34 22/01/2025
Viện dưỡng lão không cho phép nuôi thú cưng và ông Raymond rất nhớ chú mèo 14 tuổi của mình. Tuy nhiên, tâm trạng ông dần cải thiện sau khi nuôi một chú mèo robot.
Loại thực vật vẻ ngoài quái dị, bất ngờ 'trở về từ cõi chết' sau hơn 20 năm: Loài hoa cổ tích, siêu hiếm

Loại thực vật vẻ ngoài quái dị, bất ngờ 'trở về từ cõi chết' sau hơn 20 năm: Loài hoa cổ tích, siêu hiếm

06:41:43 22/01/2025
Theo Japan Times, sau hơn 20 năm được cho là tuyệt chủng, loài hoa đèn lồng cổ tích Thismia kobensis đã tái xuất hiện tại tỉnh Hygo, Nhật Bản.
Mèo nhấn nút gửi email xin thôi việc khiến cô chủ thất nghiệp ngay trước Tết

Mèo nhấn nút gửi email xin thôi việc khiến cô chủ thất nghiệp ngay trước Tết

22:09:58 21/01/2025
Cô gái 25 tuổi chưa muốn gửi đơn xin thôi việc, nhưng mèo cưng nhấn vào nút enter trên máy tính, khiến email bị gửi đi, cô mất việc và tiền thưởng ngay trước Tết.
Loài 'sói đầu lừa' đã tuyệt chủng 500.000 năm bỗng xuất hiện, giới khoa học bàng hoàng khi giải mã được

Loài 'sói đầu lừa' đã tuyệt chủng 500.000 năm bỗng xuất hiện, giới khoa học bàng hoàng khi giải mã được

11:13:09 21/01/2025
Tại Thần Nông Giá, Hồ Bắc (Trung Quốc) - nơi khó có thể tiếp cận được khi được bao quanh bởi những ngọn núi đã phát hiện loài sói đầu lừa tưởng đã tuyệt chủng từ lâu.

Có thể bạn quan tâm

Trung Quốc ra mắt drone vừa bay và lặn, phóng từ tàu ngầm

Trung Quốc ra mắt drone vừa bay và lặn, phóng từ tàu ngầm

Thế giới

13:48:43 24/01/2025
Các nhà khoa học tại Trung Quốc đã phát triển loại drone có thể đảm nhiệm các nhiệm vụ trên không và dưới nước.
Cách làm tai heo ngâm chua ngọt, giòn sần sật cho bữa cơm Tết

Cách làm tai heo ngâm chua ngọt, giòn sần sật cho bữa cơm Tết

Ẩm thực

13:42:36 24/01/2025
Tai heo ngâm mắm cùng rau củ rất dễ làm, có thể bảo quản lâu, vừa tiết kiệm thời gian chuẩn bị, vừa giúp bữa cơm ngày Tết thêm phong phú và tròn vị.
Camera ghi lại diễn biến hãi hùng khi xe máy phóng tốc độ kinh hoàng ngay ngã tư

Camera ghi lại diễn biến hãi hùng khi xe máy phóng tốc độ kinh hoàng ngay ngã tư

Netizen

13:40:00 24/01/2025
Đoạn clip trích xuất từ camera an ninh ghi lại tình huống tai nạn giao thông nghiêm trọng xảy ra tại ngã tư đường bê tông vào lúc 10 giờ 56 phút ngày 23/1 khiến nhiều người rùng mình.
Sao Việt 24/1: Vợ Hồ Quang Hiếu sinh con trai đầu lòng

Sao Việt 24/1: Vợ Hồ Quang Hiếu sinh con trai đầu lòng

Sao việt

13:33:55 24/01/2025
Người mẫu Tuệ Như - vợ ca sĩ Hồ Quang Hiếu - sinh mổ con trai nặng 2,9 kg. Khi thấy con chào đời, Hồ Quang Hiếu bất ngờ vì sao em bé hơi tím, da nhăn nheo.
Yoo Yeon-seok: Từ diễn viên sân khấu đến ngôi sao triệu đô

Yoo Yeon-seok: Từ diễn viên sân khấu đến ngôi sao triệu đô

Sao châu á

13:30:22 24/01/2025
Yoo Yeon-seok, một cái tên không còn xa lạ với người hâm mộ điện ảnh và truyền hình Hàn Quốc, đã trải qua một hành trình sự nghiệp đáng ngưỡng mộ.
Cà Mau: Lãnh án tù vì bắt cá bằng xung điện

Cà Mau: Lãnh án tù vì bắt cá bằng xung điện

Pháp luật

13:17:45 24/01/2025
Theo cáo trạng, khoảng 20 giờ ngày 8.11.2024, Niệm rủ Lâm Bá Đ. (16 tuổi) sử dụng bộ kích điện tự chế đi bắt cá trên tuyến Kênh 20, thuộc xã Khánh Thuận.
Xót xa bé gái vài ngày tuổi bị bỏ rơi trước nhà dân những ngày giáp tết

Xót xa bé gái vài ngày tuổi bị bỏ rơi trước nhà dân những ngày giáp tết

Tin nổi bật

13:13:06 24/01/2025
Một bé gái nặng 3,2 kg bị bỏ rơi trước cổng nhà dân ở Quảng Trị lúc rạng sáng vào ngày giáp Tết Nguyên đán Ất Tỵ 2025.
Tử vi tuổi Sửu 2025: Hứa hẹn nhiều đột phá, hạnh phúc ngập tràn

Tử vi tuổi Sửu 2025: Hứa hẹn nhiều đột phá, hạnh phúc ngập tràn

Trắc nghiệm

12:36:25 24/01/2025
Tử vi tuổi Sửu 2025 cho biết, sự hòa hợp giữa năm Sửu và Tỵ sẽ mang lại một năm tràn ngập hạnh phúc và tiến bộ cho con giáp này. Mặc dù vẫn có một số khó khăn nhưng cũng tiến triển rõ rệt.
Không khí xuân ngập tràn với những bộ cánh đa sắc màu

Không khí xuân ngập tràn với những bộ cánh đa sắc màu

Thời trang

12:09:04 24/01/2025
Nếu bạn đang theo đuổi phong cách an toàn với những gam màu trầm nhàm chán thì những thiết kế đa sắc màu dưới đây sẽ là gợi ý lý tưởng giúp bạn có sự bứt phá, linh hoạt và đầy phá cách cho năm mới.
Doãn Hải My - vợ Văn Hậu bất ngờ can thiệp thẩm mỹ, nhan sắc thay đổi thế nào ngày giáp Tết?

Doãn Hải My - vợ Văn Hậu bất ngờ can thiệp thẩm mỹ, nhan sắc thay đổi thế nào ngày giáp Tết?

Sao thể thao

11:53:40 24/01/2025
Tối 23/1, trên trang Instagram cá nhân, bà xã hậu vệ Đoàn Văn Hậu - nàng WAG Doãn Hải My gây choáng khi bất ngờ công khai chuyện can thiệp thẩm mỹ, làm đẹp để đón Tết.
NPH ban lệnh cấm 100 năm, game thủ hoan hỉ, mừng rỡ trước quyết định nghiêm khắc

NPH ban lệnh cấm 100 năm, game thủ hoan hỉ, mừng rỡ trước quyết định nghiêm khắc

Mọt game

11:13:39 24/01/2025
Tựa game đang được nhắc tới trong câu chuyện lần này là Marvel Rivals - một trong những bom tấn nổi bật nhất giai đoạn cuối năm 2024 vừa qua.