Nghề ve chai và “cơ duyên” với hung khí
Hơn 35 năm mo ve chai dươi cac dong kênh, ông Nguyễn Văn Hoàng (ngu quân Binh Tân, TP HCM) nhơ như in nhưng lân tim thây thi thê, tiên vang va ca tang vât cua bon trôm căp phi tang.
Ngoằn ngoèo qua nhiều ngo hẻm, cuối cùng chúng tôi cũng đến được địa chỉ 295/2/16 Tân Hòa Đông, phường Bình Trị Đông, quận Bình Tân để gặp ông Nguyễn Văn Hoàng (SN 1964, con đươc goi la Hoang “ve chai”) – một trong những nhân tố tích cực cua phong trào toàn dân giao nộp vũ khí.
Mưu sinh dươi dong kênh đen
Từ năm 15 tuổi, ông Hoang đã cùng lu em nheo nhóc đi thu nhặt ve chai để kiêm sông qua ngày. Cac em của ông lượm ve chai trên bờ, riêng ông lại gắn bó cùng những dòng kênh hôi hám, đen kịt ơ TP HCM gần 35 năm qua.
Đều đặn mỗi ngày, ông rời nhà lúc 7 giờ, cùng chiếc xe ba gác chay dọc theo tuyến kênh Tân Hóa – Lò Gốm, rong ruổi ở kênh rạch gần Công viên Đầm Sen xuôi về kênh Hiệp Tân (phương Tân Thơi Hoa, quân Tân Phu) rồi kết thúc ngày làm việc lúc 14 giờ.
Gia đinh ông Hoang đã gắn bó nhiều năm với nghề nhặt ve chai
“Tôi cũng biết ngâm mình dưới nước hôi thối dễ mắc bệnh nhưng số phận như đã vận vào người rồi, làm riết thấy cũng bình thường. Nhặt ve chai trên bờ sạch sẽ nhưng nhiều người tranh giành, đâu còn chỗ cho mình. Cái nghề này cũng ác lắm, lâu lâu lại đụng phải xác động vật chết, thậm chí có cả vài phần thi thể người…” – ông nhớ lại.
Ông Hoàng hào hứng kể về những lần “vô mánh” trong chuỗi ngày nhặt ve chai. Đó là lúc nhặt được vài phân vàng người ta vô tình làm rơi, cũng có khi là tang vật mà các đối tượng trộm cắp phi tang.
Môt lân, ông Hoang đang mò tìm thì đụng phải khối sắt lớn, ước chừng hơn chục ký. Lấy hết sức lôi lên, hóa ra là sườn xe máy, ông nghi la cua bon trôm xe “luộc” xong phụ tùng rồi vứt xuống phi tang. Ông mò tiếp với hy vọng kiếm thêm chút ít, ai ngờ được thêm gần chục chiếc sườn xe nữa. Nhiều quá chở không nổi, ông Hoang phải thuê ba gác đến đưa đi bán.
Lần khác, ông Hoàng mo đươc một két sắt bên trong đựng giấy tờ. Ông giữ cái két lại đem bán ve chai, giấy tờ thì giao nộp công an phường. Sau đó, nhiều người nhận lại được giấy tờ từ cơ quan công an đã đến gưi ông chút quà cảm ơn.
Biết cái gì đúng, sai…
Năm 2004, ông Hoàng tình cờ mò được chiếc khăn lông quấn tròn, bên trong là khẩu sung ngắn và 6 viên đạn còn mới. “Thấy khẩu súng, tôi hết hồn. Từ nhỏ đến lớn, tôi có bao giờ nhìn thấy khẩu súng nào đâu.
Video đang HOT
Lúc đó, tôi cũng suy tính dữ lắm, bán nó đi cũng được vài triệu đông cho gia đình đắp đổi qua ngày nhưng nghĩ lại, lỡ ai đó cầm súng này đi bắn chết người thì lương tâm mình sao yên được…” – ông tâm sự. Cuối cùng, ông quyết định đem khẩu súng giao nộp công an. Hành động của ông đã được UBND quận Binh Tân trao tặng bằng khen.
Đều đặn mỗi ngày, ông rời nhà lúc 7 giờ cùng chiếc xe ba gác rong ruổi nhặt ve chai
Rồi như “cơ duyên”, ông Hoàng liên tục nhặt được hung khí. Năm 2005, ông mò được khẩu K54 và cũng đem nộp công an phường. Không những vậy, ông còn nhiều lần mò được dao, mã tấu…, tất cả đều đem nộp cơ quan công an.
“Mấy đứa choai choai nghe tin cứ lân la gặp tôi ngỏ ý muốn mua nhưng tôi không chịu, vậy mà tụi nó cứ theo hoài. Nghèo thì nghèo thiệt nhưng tôi biết cái gì đúng, cái gì sai…” – ông thổ lộ.
Thời trẻ, cha ông Hoàng mưu sinh với nghề cửu vạn ở chợ đầu mối, còn mẹ ông gánh nước thuê. Tuổi xế chiều, không còn khỏe, cha mẹ ông đi nhặt phế liệu ở kênh để lo cho bầy con nheo nhóc. Anh em ông từ nhỏ đã theo cha mẹ nhặt ve chai rồi làm riết đến giờ. Hiện tại, gia đình ông có đến 6 người đang gắn bó với nghề ve chai.
Mẹ ông, cụ Huỳnh Thị Sổ, dù tuổi đã ngót 80 vẫn theo con gái út và 2 đứa cháu (9 tuổi và 14 tuổi) đi nhặt ve chai đến 22 giờ mỗi ngày. Khi chúng tôi hỏi về tương lai đứa con gái 5 tuổi, ông Hoàng thở dài: “Chắc tôi cũng cho nó đi nhặt ve chai thôi…”.
Rời căn nhà nhỏ ẩm thấp, ọp ẹp như chực chờ sụp xuống – nơi cư ngụ nhiều năm qua của 6 thành viên trong gia đình ông Hoàng – đọng lại trong chúng tôi là lời tâm sự buồn da diết của người đàn ông nhặt ve chai: “Hai năm nay, những dòng kênh đen ngòm dần được cải tạo hoặc lấp đi, công việc cũng không còn nhiều nên đôi lúc tôi phải lên bờ nhặt ve chai. Ngày nào may mắn thì kiếm được 150.000 đông, ngày ít chỉ vài chục ngàn. Tôi thất học, chỉ biết nhặt ve chai chứ đâu biết làm gì hơn bây giờ”…
Tinh thân trach nhiêm cao Bà Trần Thị Bạch Phấn (tổ trưởng khu phố 13, phương Binh Tri Đông, quân Binh Tân) cho biết ông Nguyễn Văn Hoàng có hoan canh gia đình hêt sưc khó khăn nhưng luôn chăm chỉ làm lung va tham gia tich cưc cac phong trao cua đia phương. “Hành động của ông Hoàng thể hiện tinh thần trách nhiệm cao đối với xã hội, co y thưc tuân thủ pháp luật” – bà Phấn nhận xét. Theo Công an phường Bình Trị Đông, ông Hoang là một nhân tố tích cực trong phong trào toàn dân giao nộp vũ khí, vật liệu nổ, công cụ hỗ trợ va đa đươc UBND quân, phương nhiêu lân trao tăng băng khen.
Theo Nam Bình (Người lao động)
Hàng chục người thờ ơ nhìn người đàn ông bị truy sát
Trong lúc cự cãi, Trực bất ngờ rút dao truy sát ông Hòa. Điều đáng nói là thái độ thờ ơ của hàng chục người dân chứng kiến vụ việc mà không ai can ngăn.
Sau một hồi tranh cãi chuyện hắt nước sang quán nhà mình, ông Nguyễn Văn Hòa (SN 1958, ngụ tầng 3 chung cư số 11, đường Lam Sơn, quận 1, TP.HCM) quay sang trách Nguyễn Trung Trực (SN 1982, ngụ quận 12, tạm trú tầng 2 cùng chung cư) đáng tuổi cháu nhưng dám xưng hô mày - tao với ông. Trong lúc cự cãi, Trực bất ngờ rút dao truy sát ông Hòa. Điều đáng nói là thái độ thờ ơ của hàng chục người dân chứng kiến vụ việc mà không ai can ngăn.
Cơ quan công an khám nghiệm hiện trường vụ truy sát (Ảnh minh họa)
Giám định thương tích đâu mà vẫn bỏ tù "thủ phạm"?
Trái ngược với điều này, chị Nguyễn Thị Hằng, em gái anh Hoằng cho hay: "Anh Cường đòi bồi thường 15 triệu đồng. Anh tôi nhà tranh vách đất, lấy đâu ra số tiền đó. Sau khi vợ bỏ đi, đứa con trai cũng lập gia đình riêng, cuộc sống cũng khó khăn chưa giúp đỡ được gì cho bố, anh Hoằng sống bằng tiền chế độ thương binh 4/4 của mình mỗi tháng hơn 1 triệu đồng. Khi chưa có chuyện gì xảy ra, anh Hoằng là người chăm chỉ lao động, tằn tiện chắt chiu, chưa bao giờ say sưa rượu chè. Từ khi vợ anh ấy "đầu mày cuối mắt", anh ấy sinh buồn chán như thế".
Người mẹ già héo hắt kể lại câu chuyện buồn: "Mấy năm nay cháu nó chán đời, sinh rượu chè, rồi như người tâm thần, cứ lảm nhảm suốt ngày, rồi đi lang thang khắp xã. Cơ sự, cũng vì vợ nó, cả làng trên xóm dưới đều biết. Nhà có hai con trâu, nửa đêm chị ta về nhà dắt đi sang nhà mẹ đẻ (ở thôn 5, cùng xã). Bà con làng xóm nhìn thấy mách, em gái của cháu (chị Nguyễn Thị Hằng) chạy ra ngăn thì được trả lại một con nghé con. Mấy đồi keo, anh em bên vợ đưa cả xe ô tô vào chở đi đâu bán không ai biết... Cái hôm cháu nó lên xã để giải quyết phân chia tài sản, cũng là về cái chuyện con nghé con mà nó bỏ lại. Giờ, nó như thế, tôi cứ héo hết từ trong lòng héo ra".
Ngôi nhà vắng lạnh, bụi phủ kín, chiếc giường nằm tơ hơ một góc. Nó là tài sản duy nhất hiện hữu trong ngôi nhà đất ba gian lợp lá cọ.
Phiên tòa lưu động xử. Ông Bùi Quang Trung, anh Vũ Đức Hoàn và con dâu của Hoằng được mời đến với tư cách nhân chứng. "Họ mời chúng tôi đến nhưng chẳng cho chúng tôi nói gì cả", ông Trung cho biết.
Hàng trăm người dân Lâm Giang đã bỏ làm ngày 27/2 để theo dõi phiên tòa lưu động. Và, từ sau phiên tòa đó đến nay, cũng hàng trăm người dân trong xóm 12, nơi anh Hoằng sinh sống, bứt rứt, bức xúc về câu chuyện "thằng Hoằng nó tự vệ mà lại xử nó đi tù, chúng tôi không phục".
Ông Trần Văn Phong (phó chủ tịch xã Lâm Giang), ông Nguyễn Xuân Lai (trưởng công an xã) chia sẻ thành thật: Anh em chúng tôi cũng tranh cãi nhiều về hành vi "tự vệ" hay "cố ý" của anh Hoằng.
Trong lúc anh Hoằng còn đang ở trong trại giam, trong lúc bà con xóm 12 của xã miền núi bươn bải đi viết đơn kháng cáo hộ, hay gom góp mỗi người một ít để phụ gia đình người đàn ông khốn khó, hai câu hỏi mà khi chúng tôi đưa ra, cả hai đại diện lãnh đạo xã đều không có câu trả lời.
Đó là, việc bắt giữ Nguyễn Văn Hoằng tại trụ sở cơ quan điều tra khi người đàn ông này lên huyện theo giấy triệu tập. Thêm nữa, vết thương từ con dao... văng vào, "người bị hại" được đưa ra trạm xã xá để cầm máu, sau đó "anh ấy vẫn bật tường ầm ầm" (lời ông Trung) thì bị bao nhiêu % giám định sức khỏe, để quy kết cho anh Hoằng tội danh "cố ý gây thương tích" với bản án 2 năm tù?
Bà Nguyễn Thị Em, vợ ông Hòa, là người chứng kiến toàn bộ vụ việc, thuật lại, vào 7h30 sáng ngày 23/3, vợ chồng bà ra chợ, người đi trước người đi sau. Vừa bước xuống sân chung cư, bà nghe tiếng chồng cự cãi với Trực cũng đang sống tạm tại chung cư. Lí do bởi Trực hắt nước sang bên quán nước của vợ chồng mình.
"Lúc đó, chồng tôi hỏi Trực "mày có đổ nước sang hay không" thì Trực nói lại "tao đổ sang đó, làm gì được tao". Cùng lúc này, anh rể của Trực thấy sự việc căng thẳng bèn chen lời giảng hoà rằng có đổ nước sang nhưng đã quét dọn rồi", người vợ kể.
Nạn nhân được đưa đi cấp cứu nhưng đã tử vong sau đó (Ảnh minh họa)
Mọi chuyện tưởng chừng chấm dứt tại đây thì ông Hòa quay ngược trở lại bắt bẻ chuyện Trực dám xưng hô "mày - tao" với mình. Xét về tuổi tác, Trực đáng tuổi cháu của ông Hoà. Phía Trực cho rằng ông Hoà cũng hay xưng hô "tay ngang" như thế với mẹ mình nên không chịu nhận lỗi. Thế là hai bên tiếp tục cự cãi "hiệp hai". Trong lúc lời qua tiếng lại, bất ngờ Trực dùng ghế nhựa đập lên đầu ông Hoà.
Ông Hoà vừa bỏ chạy vừa chống đỡ thì Trực dùng đá ném theo. Thấy Trực cầm dao trên tay, bà Em lo lắng xảy ra chuyện chẳng lành liền la lớn để ông Hòa có thể chạy thoát không kịp. Trực dùng dao đâm liên tiếp khiến ông Hòa chỉ biết thụt lùi chống đỡ rồi ngã sụp xuống lề đường. Gắng sức gượng dậy, nạn nhân lại bị Trực chạy đến, một tay ôm đầu ông Hòa còn tay kia vung thêm nhiều nhát nữa.
Vợ nạn nhân bức xúc, dù sự việc diễn ra lúc đông người nhưng chỉ có người em rể Trực cố gắng can ngăn: "Thân tôi đàn bà, tay trái mới bị gãy, tay phải lại bị trật khớp nên chỉ biết la hét mà không thể giúp chồng".
Ngay sau đó, ông Hòa được người thân đưa đến bệnh viện cấp cứu nhưng do vết thương thủng tim nên nạn nhân đã tử vong. Về phần hung thủ, Trực đã đến công an đầu thú. Công an phường Bến Nghé nhanh chóng có mặt tại hiện trường, phong tỏa toàn bộ khu vực điều tra sự việc. Tại hiện trường, công an thu giữ hai con dao, một cán nhựa màu vàng và một dao cán gỗ được xác định là hung khí Trực dùng gây án.
Về nguyên nhân vụ việc, có thông tin cho rằng nạn nhân và hung thủ tranh chấp "lãnh địa" bán hàng dưới vỉa hè chung cư dẫn đến cãi vã. Theo quan sát, hai quán nước nằm phía dưới khu chung cư và chỉ cách nhau khoảng 50cm là lối đi chung. Cả hai quán cóc đều bán thuốc lá, nước giải khát và thường xảy ra mâu thuẫn trong việc giành khách.
Tuy nhiên vợ nạn nhân khẳng định, nguyên nhân không phải do tranh nhau chỗ bán hàng. Thi thoảng hai gia đình có cãi nhau nhưng chỉ là những chuyện nhỏ thường ngày. Bà Em cho rằng có thể trước đó Trực xảy ra mâu thuẫn với ai đó, đúng lúc này lại cãi nhau với ông Hoà rồi "giận cá chém thớt".
Vợ nạn nhân kể tiếp, khi vụ án xảy ra, nhiều người chỉ đứng nhìn mà không hề có bất cứ động thái can ngăn nào: "Lúc đó khá đông người, có cả những bảo vệ của các nhà hàng xung quanh nhưng dù tôi la thét bao nhiêu người ta vẫn đứng im. Nếu người ta hỗ trợ ứng cứu hoặc tạo áp lực có thể chồng tôi còn cơ may sống sót".
Một bảo vệ nhà hàng gần đó thanh minh: "Tuy rằng chúng tôi thấy sự việc nhưng không ai dám xông vào bởi hung thủ đang lăm lăm dao trên tay, thái độ lại hung hãn. Nếu xông vào cứu người chưa chắc đã thành, lỡ không may bị đâm oan ai sẽ chịu trách nhiệm cho chúng tôi. Có trách chúng tôi cũng nên nghĩ lại". Cánh xe ôm gần hiện trường nhận xét, họ chẳng lạ gì thái độ lãnh cảm này của người dân thành thị. Đa phần ai nấy đều sợ vạ lây nên dè dặt đứng ra can ngăn.
Được biết, hung thủ sống ở quận 12 nhưng thường xuyên lui tới chung cư trên do có mẹ thuê phòng ở lầu hai chung cư. Nhiều người dân trong chung cư cho biết, từ lâu Trực đã có ác cảm với chủ quán nước bên cạnh. Sau khi sự việc xảy ra, mẹ của Trực đã chuyển vội tất cả đồ đạc rời khỏi nơi ở đi đâu không ai rõ, cửa phòng đóng im ỉm. "Bà ấy sợ người nhà ông Hòa bức xúc tìm đến trả thù nên đã chuyển đi", chủ căn hộ kế bên nhận định. Cũng theo người hàng xóm này, Trực là người có nhiều điều tiếng về lối sống buông thả của mình: "Nghe đâu bởi dính líu vụ lùm xùm tiền bạc gì đó trên quận 12, công an đang truy bắt nên thằng Trực trốn về đây sống tạm với mẹ được hơn hai tuần nay thì xảy ra chuyện", một nhân chứng khác cho biết.
Về gia đình nạn nhân, người vợ cho hay ông Hòa là lao động chính nuôi sống cả nhà. Ông Hoà hành nghề lơ xe cho các xe bồn chuyên vận chuyển xăng dầu nên thường xuyên vắng nhà và ít tiếp xúc với Trực. Gia cảnh vợ chồng ông Hoà khá khó khăn. Căn hộ ở tầng 3 chung cư là của người họ hàng cho ở nhờ. Căn hộ rộng khoảng 20m2 này là nơi sinh hoạt của 5 thành viên.
Theo Xa lộ Pháp luật
Cả nhà ngủ say, trộm lục bàn trang điểm không hay biết Cả nhà anh Hoàng ngủ say, bị Tài lẻn vào tận bàn trang điểm, lấy trộm rất nhiều tài sản. Khoảng 3h ngày 12/4/2013, Trương Tấn Tài (SN 1990, ngụ quận 6, TP.HCM) đi bộ từ nhà đến hẻm 391 Phạm Văn Chí, phường 3, quận 6 tìm tài sản để trộm cắp. Khi đến nhà của anh Nguyễn Văn Hoàng thấy cửa...