Ngày đầu năm làm 3 việc này: Cả năm tiề.n và.o như nước, kinh doanh đắc tài chẳng thiếu tiề.n xài
Trong ngày đầu năm mới bạn hãy làm những việc này mang lại may mắn tài lộc cho cả năm.
3 cây cảnh dễ trồng cực tốt cho năm 2025 được thầy phong thủy khuyên trồng 1 cây nhỏ cũng giàu có
Đặt Mèo Thần tài đúng vị trí để mang lại nhiều tài lộc, may mắn và bình an
3 loài hoa là “Thần tài” có thể giúp bạn cải vận ngay từ hôm nay
Nên đi lễ chùa
Một trong những thủ tục bạn nên làm trong ngày đầu năm mới là bạn cần đi lễ chùa đầu năm là một phong tục tốt đẹp của người Việt Nam ta và đây cũng là thời điểm mà đất trời giao thoa, ban phúc lành đến cho mọi người. Đồng thời, đây là thời điểm thích hợp nhất đế cả gia đình sẽ cùng nhau lễ chùa, thắp hương và cầu mong một năm mới dồi dào sức khỏe, tài lộc. Bên cạnh đó, khi đi lễ chùa cũng tận hưởng được không khí trong lành, thanh tịnh vào những ngày đầu năm. Bởi vậy, đây chính là tục lễ may mắn tốt đẹp nên thực hiện vào ngày lễ đầu năm.
Những việc nên làm trong ngày đầu năm mang lại may mắn
Ăn món ăn mang lại may mắn
Video đang HOT
Trong ngày đầu tiên của năm mới theo như quan niệm ngày đầu năm mà ăn những món ăn mang lại may mắn thì nguyên năm sẽ gặp nhiều may mắn và hạnh phúc. Theo quan niệm từ xưa, bạn nên bắt đầu năm mới với các món ăn: Món canh khổ qua: Ý nghĩa đau khổ trôi qua và hạnh phúc tràn đầy cả năm. Đồng thời, món ăn này cũng là món ăn được nhiều người dân Miền Nam thưởng thức trong đầu năm mới. Ngoài ra, bạn có thể ăn những món ăn mang ý nghĩa may mắn khác nữa.
Những việc nên làm trong ngày đầu năm mang tới may mắn
Nên mua muối trong ngày đầu năm
Theo như ông bà ta thường nói là “Đầu năm mua muối, cuối năm mua vôi”. Chính câu thành ngữ được ông cha ta đúc kết vào ngày đầu năm mới nên mua muối để may mắn vào nhà. Theo quan niệm xưa thì muối có thể xua đổi tà ma, để mang lại những điều may mắn và hạnh phúc. Bởi vậy cần mua muối để đón năm mới hạnh phúc hơn. Đồng thời, muối cũng thể hiện cho tình cảm vợ chồng, tình cảm gia đình gừng cay muối năm xin đừng quen nhau thể hiện sự gắn bó. Chính vì vậy, trong đầu năm mới để đón may mắn bạn hãy mua muối để mọi việc được hanh thông thuận lợi hơn nhé!
* Thông tin chỉ mang tính tham khảo, chiêm nghiệm
Có nên ghép 2 nải chuối lại với nhau để thắp hương trên bàn thờ không?
Khi không có nải chuối đủ lớn, một số người mua hai nải ghép lại với nhau trên mâm cúng, trong khi nhiều người lại cho rằng điều này là không nên, tại sao?
5 cách đổ xăng tiết kiệm, đổ ở đâu cũng được giá hời, chẳng sợ bị "qua mặt"
Nhỏ dầu gió vào gừng tươi: Mẹo hay nam và nữ đều cần cực kỳ tiết kiệm
Lấy 1 chiếc túi nilon, làm sạch quạt chẳng cần tháo khung, nhà nhà đua nhau làm theo
Tại sao không nên ghép 2 nải chuối để thắp hương?
Có những người kiêng ghép hai nải chuối để hắp hương, những người khác vẫn làm vậy nếu không có nải chuối đủ lớn.
Trong tâm linh phong thủy khi sắm sửa lễ thường đảm bảo nguyên tắc âm dương ngũ hành, số lẻ là số dương phát triển, số chẵn là số âm không phát triển. Việc ghép 2 nải chuối về thẩm mỹ có thể trông đẹp hơn, to hơn hoành tráng hơn nhưng lại không đảm bảo tâm linh. Việc ghép hai nải quả lại với nhau không hợp về tâm linh phong thủy, tạo ra số âm không phát triển nên không mang lại điềm báo may mắn. Mà trong các số chẵn bị kiêng nhất thì đó là số 2 và số 4.
Vậy ghép số lẻ như 3 nải chuối, 5 nải chuối được không? Thực tế ghép 3, hay 5 thì lại to và có thể dẫn tới việc dễ lỏng lẻo đổ vỡ trong quá trình thắp hương. Nên việc ghép nải chuối không đảm bảo sự an toàn. Và việc ghép nải để to hơn mang tính chất giả tạo không trang trọng. Trong thờ cúng cần nhất sự chân thành của gia chủ chứ không phải hình thức màu mè. Chuyện hình thức màu mẻ có thể qua mắt người trần nhưng không qua được thần linh. Việc ghép các nải chuối lại với nhau còn có thể khiến cho gia chủ cảm thấy không yên tâm vì sợ chúng rơi ra, lòng đã động thì trí không sáng. Việc ghép mà dùng vật kim loại thì còn gây sát khí trên ban thờ. Do đó bạn cố gắng chỉnh lại mâm ngũ quả thờ cho phù hợp hơn và chọn nải chuối phù hợp nhất hơn là ghép hai nải với nhau.
Vì sao chuối thắp hương còn nguyên râu lại đắt hơn?
Không phải nải chuối nào cũng được lựa chọn đặt trên ban thờ để cúng tổ tiên. Những nải chuối quả to đều nhau, đẹp và xanh sẽ luôn được ưu tiên hàng đầu. Nải chuối có số quả lẻ sẽ được nhiều người lựa chọn đem thờ cúng nhất.
Nải càng nhiều quả và có số quả lẻ sẽ càng đắt vì chúng tượng trưng cho sự sung túc, sum vầy và đủ đầy. Đặc biệt, nải chuối thờ được coi là đẹp phải còn nguyên râu ở phần rốn quả.
Dân gian cho rằng những nải chuối có quả to, tròn, còn nguyên râu tượng trưng cho sự sinh sôi nảy nở, đâ.m chồi nảy lộc, phát tài phát lộc, đem lại may mắn, thịnh vượng cho gia chủ. Vì thế, nhiều người sẵn sàng bỏ ra số tiề.n cao hơn để mua những nải chuối đáp ứng tiêu chí này đặt lên bàn thờ.
Mọi người thường có thói quen thắp hương phải kiêng số chẵn, 3 nén hương là thờ Thiên, Địa, Nhân, 5 nén là thờ 5 đức tính của con người là nhân, lễ, nghĩa, trí, tín. Số lẻ là tượng trưng cho sự sinh sôi nên từ thắp hương, cắm hoa hay bày trái cây thường người ta đều đều chọn số lẻ.
Cách chọn chuối thắp hương
Việc ghép hai nải chuối lại thành một sẽ tạo ra số chẵn, đồng nghĩa với việc tạo ra số âm, không phù hợp về mặt phong thuỷ
Chuối thắp hương không nên là chuối chín hẳn vì khi đó quả sẽ dễ bị rụng. Nếu để bày mâm ngũ quả thì phải chọn chuối xanh, già, quả to, xanh, căng bóng và không bị non góc cạnh. Chuối xanh mới đỡ được các quả khác, không xảy ra hiện tượng quả chuối bị gãy, những trái táo, cam... ở phía trên rơi xuống.
Tránh chọn chuối bị sứt sẹo thâm, thiếu quả. Nếu quá trình chặt buồng chuối và tách nải làm sứt sẹo, mất quả thì không nên thắp hương bằng nải chuối đó nữa vì trông nó kém thẩm mỹ, thiếu sự trang trọng, tôn nghiêm cần có của việc thờ cúng.
Dân gian cũng thường tránh những nải cong vẹo, mất cân đối vì nải chuối như vậy vừa không đẹp vừa không mang ý nghĩa tốt về phong thủy. Như đã nói ở trên, phần lớn mọi người cũng không thích nải có số quả chẵn và mất râu, cho rằng mất râu là mất lộc.
Người miền Bắc thường chọn chuối tiêu thắp hương thay vì chuối tây bởi chuối tiêu quả dài cong, ôm được nhiều trái cây khác. Một số địa phương như Huế chọn chuối sứ, chuối ngự, chuối mật để thắp hương vì đó là những loại chuối ngon tiến vua ngày xưa.
Trước khi đưa lên bàn thờ, cần rửa sạch và dùng khăn giấy sạch khô những trái chuối, tránh để nước đọng ở cuống, sẽ nhanh hỏng và thối.
Những sai lầm khi dâng hoa thắp hương, càng cúng càng mất lộc bề trên, hãy bỏ ngay từ hôm nay Việc dâng hoa thắp hương là phong tục khá phổ biến của người Việt. Nhưng ít ai lưu ý đến những vấn đề này dễ khiến bề trên quở trách. Với người việc, dâng hoa thắp hương là cách thể hiện lòng thành kính với bề trên, không những vậy còn mang đến cho gia đình không gian tươi tắn ấm áp, hương...