Ngày cưới mẹ chồng lén lút đưa cho chồng một vật khiến tôi run rẩy lo sợ
Sau đêm tân hôn, tôi luôn sống trong cảm giác thấp thỏm lo lắng.
Tôi lấy chồng hoàn toàn do sự mai mối, sắp xếp của gia đình. Mọi người thường nhận xét tôi ngoan ngoãn đúng chuẩn con gái nhà lành, bởi từ nhỏ tôi chỉ chăm chăm lao vào học, học đến mức quên ăn, quên ngủ. Không phải tự nhiên tôi hiếu học như vậy mà bởi áp lực khủng khiếp đến từ gia đình.
Dòng họ tôi nổi tiếng có nhiều người đỗ đạt học cao và thành tài, các anh chị đều có công việc ổn định, người tiến sĩ, người thạc sĩ, người du học nước ngoài, người ở trong nước cũng làm đến giảng viên đại học hoặc công an, bác sĩ, ngân hàng.
Những người không theo con đường học vấn thì kinh doanh phát đạt phất hơn diều gặp gió… Vì gia phả “không phải dạng vừa” như vậy nên tôi được mặc định bằng cách này hay cách khác phải thành công, phải làm cho bố mẹ tự hào về mình.
Đúng là tôi làm cho bố mẹ “nở mày nở mặt” thật, 12 năm liền là học sinh giỏi, đạt vô số những giải thưởng, danh hiệu lớn nhỏ, tôi không khó khi thi đỗ một trường đại học danh giá, tốt nghiệp loại xuất sắc rồi được tuyển thẳng vào làm việc trong một cơ quan nhà nước.
Cũng bởi dành quá nhiều thời gian để học tập và phấn đấu mà đã gần ba mươi nồi bánh chưng rồi tôi vẫn chưa từng dẫn ai về ra mắt gia đình. Có lẽ phần vì nóng ruột, phần vì xót con gái nên bố mẹ tôi ra sức mối lái tìm kiếm một người con rể phù hợp. Cuối cùng ông bà cũng ưng ý anh chàng thiếu gia cách nhà tôi hai con phố.
Tùng – chồng sắp cưới của tôi là con một trong gia đình kinh doanh gỗ, đồ nội thất. Mẹ anh nổi tiếng ghê gớm và khôn khéo trong làm ăn, bà có tính đồng bóng và cực kì mê tín.
Tôi nghe nói anh cũng có một vài mối tình sâu đậm nhưng tất cả đều bị mẹ phản đối vì không hợp tuổi tác, không hỗ trợ phát triển cho việc làm ăn kinh doanh của gia đình, chắc hẳn bà cũng đã tìm hiểu qua về tôi nên mới vui vẻ đồng ý người con dâu mai mối này.
Hai bên nhà trai, nhà gái khá “môn đăng hộ đối”, đám cưới nhanh chóng được diễn ra chỉ sau ba lần gặp mặt. Lần đầu Tùng xuống nhà tôi đặt vấn đề cũng là lần đầu tiên tôi gặp anh, lần thứ hai anh mời tôi đi ăn để có thể trò chuyện riêng tư nhiều hơn và lần cuối cùng khi gia đình anh mang trầu cau qua dạm ngõ.
Ảnh minh họa
Tôi không biết thời gian ngắn ngủi đó mình đã kịp có tình cảm với người đàn ông sắp gắn bó cả đời chưa, chỉ biết tặc lưỡi “đâm lao thì phải theo lao”, con gái lớn tuổi đâu có quyền “kén cá chọn canh”, hơn nữa Tùng cũng không có điểm gì đáng chê trách. Vậy là một đám cưới linh đình và hoành tráng nhất vùng được tổ chức long trọng.
Trong ngày trọng đại tôi thấy bố mẹ mình cười không ngớt vì mãn nguyện, nhà trai mang sính lễ “khủng” khiến ai cũng phải trầm trồ. Tôi thầm yên tâm cho quyết định của mình. Chỉ đến khi bước chân về nhà chồng, tôi mới nhận ra mình đã bước vào một vũng bùn lầy.
Trước đêm tân hôn, khi công việc đã ổn thỏa, đang chuẩn bị vào phòng riêng nghỉ ngơi tôi vô tình thấy mẹ chồng kéo chồng mình ra một góc với vẻ mặt lấm lét như sắp làm điều gì mờ ám, nhìn bộ dạng ấy khiến tôi không khỏi tò mò. Tôi lặng lẽ đứng ở một góc khuất theo dõi sự việc thì thất kinh khi thấy bà đưa cho Tùng một chiếc khăn trắng và cẩn thận dặn dò: “Con nhớ tắt điện rồi bí mật rải chiếc khăn này xuống giường cho mẹ, sáng sớm mai mang qua phòng mẹ nhé. Thầy đã nói rồi phải là con gái còn trinh mới linh con ạ”.
Video đang HOT
Tôi run lẩy bẩy, suýt ngã quỵ đến đứng không vững vì không thể ngờ rằng xã hội hiện đại như bây giờ lại có người, có gia đình quan trọng một chiếc “màng mỏng” đến thế.
Thì ra mẹ chồng nghe nói tôi ngoan hiền từ nhỏ, lại là con một gia đình gia giáo, khuôn phép, đoán chắc chắn tôi vẫn còn trinh nên mới đánh tiếng rước tôi về. Hiện tại công việc kinh doanh của bà liên tiếp gặp rắc rối, vận đen cứ bám riết không tha, bà tin tưởng cưới một cô vợ còn trinh trắng về sẽ xua đuổi vận đen và mang tới may mắn.
Tôi rất sợ hãi trước cửa ải này vì thực ra Tùng không phải là người đàn ông đầu tiên của tôi. Năm thứ 2 đại học tôi đã cảm nắng anh chàng học cùng trung tâm tiếng Anh và trong một lần đi dã ngoại tôi đã trao đời con gái cho cậu ấy. Vậy nên sau khi bình tĩnh tôi làm liều đi ra ngoài kiếm chút tiết gà để sẵn tới đêm “hành sự”.
Sáng hôm sau thấy mẹ chồng đon đả nói chuyện mà tâm trí tôi nửa mừng nửa lo. Mặc dù rất bức xúc vì tính mê tín của mẹ chồng nhưng tôi cũng không vì thế mà hết cảm giác áy náy vì đã làm chuyện lừa dối.
Sau đêm tân hôn, tôi luôn sống trong cảm giác thấp thỏm lo lắng.
Tôi lấy chồng hoàn toàn do sự mai mối, sắp xếp của gia đình. Mọi người thường nhận xét tôi ngoan ngoãn đúng chuẩn con gái nhà lành, bởi từ nhỏ tôi chỉ chăm chăm lao vào học, học đến mức quên ăn, quên ngủ. Không phải tự nhiên tôi hiếu học như vậy mà bởi áp lực khủng khiếp đến từ gia đình.
Dòng họ tôi nổi tiếng có nhiều người đỗ đạt học cao và thành tài, các anh chị đều có công việc ổn định, người tiến sĩ, người thạc sĩ, người du học nước ngoài, người ở trong nước cũng làm đến giảng viên đại học hoặc công an, bác sĩ, ngân hàng.
Những người không theo con đường học vấn thì kinh doanh phát đạt phất hơn diều gặp gió… Vì gia phả “không phải dạng vừa” như vậy nên tôi được mặc định bằng cách này hay cách khác phải thành công, phải làm cho bố mẹ tự hào về mình.
Đúng là tôi làm cho bố mẹ “nở mày nở mặt” thật, 12 năm liền là học sinh giỏi, đạt vô số những giải thưởng, danh hiệu lớn nhỏ, tôi không khó khi thi đỗ một trường đại học danh giá, tốt nghiệp loại xuất sắc rồi được tuyển thẳng vào làm việc trong một cơ quan nhà nước.
Cũng bởi dành quá nhiều thời gian để học tập và phấn đấu mà đã gần ba mươi nồi bánh chưng rồi tôi vẫn chưa từng dẫn ai về ra mắt gia đình. Có lẽ phần vì nóng ruột, phần vì xót con gái nên bố mẹ tôi ra sức mối lái tìm kiếm một người con rể phù hợp. Cuối cùng ông bà cũng ưng ý anh chàng thiếu gia cách nhà tôi hai con phố.
Tùng – chồng sắp cưới của tôi là con một trong gia đình kinh doanh gỗ, đồ nội thất. Mẹ anh nổi tiếng ghê gớm và khôn khéo trong làm ăn, bà có tính đồng bóng và cực kì mê tín.
Tôi nghe nói anh cũng có một vài mối tình sâu đậm nhưng tất cả đều bị mẹ phản đối vì không hợp tuổi tác, không hỗ trợ phát triển cho việc làm ăn kinh doanh của gia đình, chắc hẳn bà cũng đã tìm hiểu qua về tôi nên mới vui vẻ đồng ý người con dâu mai mối này.
Hai bên nhà trai, nhà gái khá “môn đăng hộ đối”, đám cưới nhanh chóng được diễn ra chỉ sau ba lần gặp mặt. Lần đầu Tùng xuống nhà tôi đặt vấn đề cũng là lần đầu tiên tôi gặp anh, lần thứ hai anh mời tôi đi ăn để có thể trò chuyện riêng tư nhiều hơn và lần cuối cùng khi gia đình anh mang trầu cau qua dạm ngõ.
Ảnh minh họa
Tôi không biết thời gian ngắn ngủi đó mình đã kịp có tình cảm với người đàn ông sắp gắn bó cả đời chưa, chỉ biết tặc lưỡi “đâm lao thì phải theo lao”, con gái lớn tuổi đâu có quyền “kén cá chọn canh”, hơn nữa Tùng cũng không có điểm gì đáng chê trách. Vậy là một đám cưới linh đình và hoành tráng nhất vùng được tổ chức long trọng.
Trong ngày trọng đại tôi thấy bố mẹ mình cười không ngớt vì mãn nguyện, nhà trai mang sính lễ “khủng” khiến ai cũng phải trầm trồ. Tôi thầm yên tâm cho quyết định của mình. Chỉ đến khi bước chân về nhà chồng, tôi mới nhận ra mình đã bước vào một vũng bùn lầy.
Trước đêm tân hôn, khi công việc đã ổn thỏa, đang chuẩn bị vào phòng riêng nghỉ ngơi tôi vô tình thấy mẹ chồng kéo chồng mình ra một góc với vẻ mặt lấm lét như sắp làm điều gì mờ ám, nhìn bộ dạng ấy khiến tôi không khỏi tò mò. Tôi lặng lẽ đứng ở một góc khuất theo dõi sự việc thì thất kinh khi thấy bà đưa cho Tùng một chiếc khăn trắng và cẩn thận dặn dò: “Con nhớ tắt điện rồi bí mật rải chiếc khăn này xuống giường cho mẹ, sáng sớm mai mang qua phòng mẹ nhé. Thầy đã nói rồi phải là con gái còn trinh mới linh con ạ”.
Tôi run lẩy bẩy, suýt ngã quỵ đến đứng không vững vì không thể ngờ rằng xã hội hiện đại như bây giờ lại có người, có gia đình quan trọng một chiếc “màng mỏng” đến thế.
Thì ra mẹ chồng nghe nói tôi ngoan hiền từ nhỏ, lại là con một gia đình gia giáo, khuôn phép, đoán chắc chắn tôi vẫn còn trinh nên mới đánh tiếng rước tôi về. Hiện tại công việc kinh doanh của bà liên tiếp gặp rắc rối, vận đen cứ bám riết không tha, bà tin tưởng cưới một cô vợ còn trinh trắng về sẽ xua đuổi vận đen và mang tới may mắn.
Tôi rất sợ hãi trước cửa ải này vì thực ra Tùng không phải là người đàn ông đầu tiên của tôi. Năm thứ 2 đại học tôi đã cảm nắng anh chàng học cùng trung tâm tiếng Anh và trong một lần đi dã ngoại tôi đã trao đời con gái cho cậu ấy. Vậy nên sau khi bình tĩnh tôi làm liều đi ra ngoài kiếm chút tiết gà để sẵn tới đêm “hành sự”.
Sáng hôm sau thấy mẹ chồng đon đả nói chuyện mà tâm trí tôi nửa mừng nửa lo. Mặc dù rất bức xúc vì tính mê tín của mẹ chồng nhưng tôi cũng không vì thế mà hết cảm giác áy náy vì đã làm chuyện lừa dối.
Thấy mẹ chồng cãi lộn ở chợ, tôi xấu hổ bỏ mặc bà nhưng nép trong góc kín nghe một câu nói mà rớt nước mắt
Thấy mẹ chồng quê mùa, lại lớn tiếng cãi lộn, tôi không dám ra mặt nhận là người thân của bà. Thế là tôi biết hết mọi chuyện, nhưng lại chọn cách trốn đi, bỏ mặc bà ở đó.
Định với tôi cùng quê, nhưng mức sống của 2 nhà lại chênh lệch rất lớn. Nhà tôi sát phố, bố mẹ khá biết cách hưởng thụ. Trong khi đó, mẹ Định - tức mẹ chồng tôi lại khá tằn tiện, tiết kiệm và chẳng bao giờ chịu đi ăn hàng.
Hồi đầu tôi thấy bà cũng đáng thương. Tính cách của bà như vậy âu cũng do từ xưa tới giờ luôn phải sống trong khó khăn, thiếu thốn. Thậm chí tới bây giờ Định đã có việc làm ổn định, lương cao, chúng tôi còn sắp mua nhà Hà Nội tới nơi thì mẹ chồng vẫn không khác chút nào. Có chăng là bà bỏ bớt đi 1 chút ruộng, dành thời gian nghỉ ngơi nhiều hơn vì tuổi đã cao.
Tuy nhiên, khi đã về làm dâu, tôi lại thấy bà rất phiền. Bà cứ lải nhải mãi bài ca "con làm vợ cần phải tiết kiệm", "đừng chi tiêu hoang phí", "chịu khó nấu nướng ở nhà, mang đồ từ quê ra cho tiết kiệm"... Tôi biết, điều bà nói không sai, nhưng 1-2 lần đủ rồi. Đằng này lần nào tôi về cũng căn dặn, gọi điện thoại lên 10 phút thì tới 3-4 phút dạy dỗ con dâu chi tiêu. Bà nghĩ tôi kém cỏi quá không biết cách quản tiền à, hay là tôi vẫn đang hoang phí tiền con trai bà?
Chính vì lẽ đó, nhiều lần tôi bực mình bảo Định nếu mẹ chồng gọi thì anh tự đi mà nghe, nói tôi bận. Chồng cũng buồn buồn, bảo tôi đừng khó với bà. Tại bà chân chất, không khéo nói chuyện nên hay nói mãi một chủ đề cho có chuyện để nói chứ không có ý trách móc, chê trách gì tôi...
Nhưng nói gì thì nói, tôi vẫn rất bực mình. Sự ác cảm của tôi với bà cứ lớn dần...
Đặc biệt, mỗi lần bà lên Hà Nội tôi cũng thấy rất phiền. Bà không chịu ra ngoài ăn vì tốn tiền, trong khi chúng tôi chỉ muốn bà được mở mang một chút. Rồi bà lại bảo tự nấu, thậm chí còn tự trổ tài.
(Ảnh minh họa)
Tôi không phủ nhận khả năng nấu nướng của mẹ chồng, nhưng bà bỏ quá nhiều muối. Tôi than thì bà lại bảo như thế ăn cho được nhiều bữa, ăn không hết đem cất cho bữa sau. Cái thói tiết kiệm thái quá của bà thật sự khiến tôi có phen muối mặt với bạn bè.
Như hôm gần đây, bà lên chơi. Trưa cả nhà ăn cá kho, canh ngao với đậu phụ chiên đều còn dư. Bà đem gói, bỏ tủ lạnh cả. Tối ấy, tôi nói nhà có khách, sẽ tự tay chuẩn bị cơm nước. Mọi thứ ổn cả, cho tới khi vào mâm, mẹ chồng tôi bỗng bê ra mấy cái món còn thừa kia rồi hồ hởi bảo: "Từ từ ăn con ơi, mẹ đang đun lại mấy món này. Ăn cho hết mấy món này đi, trưa ăn có tí, giờ dư nhiều quá!".
Bạn tôi nhìn mấy món đó có vẻ hơi ái ngại. Và thế là trong bữa ăn nó vẫn phải cố gắp dù không hào hứng gì.
Tuy nhiên, chuyện mới xảy ra hôm qua khiến tôi thấy vô cùng xấu hổ. Hình như, tôi đã quá khắt khe với mẹ chồng...
Tôi xin nghỉ để đi khám thai, mẹ chồng đi cùng với tôi vì bà rất háo hức được thấy cháu sau gần 2 năm trời có con dâu. Sau khi xong xuôi, hai mẹ con tôi tạt vào một chợ đầu mối để mua thực phẩm cho rẻ.
Trong khi tôi đang mua ít cam ở hàng bên này thì mẹ chồng lại chạy sang sạp tôm, cua. Rồi chẳng hiểu đầu cua tai nheo thế nào, bà và người bán hàng cãi nhau ỏm tỏi.
Người kia thậm chí còn chỉ vào mặt mẹ chồng tôi mắng là đồ nhà quê, đồ tính toán, keo kiệt, chi li từng đồng. "Vài nghìn bạc nhà bà mà tưởng là to à, kì kèo thêm bớt, mệt! Về quê mà mặc cả nhớ! Đây không bán cho nữa!" - giọng người bán hàng oang oang lên.
Tôi đứng bên này, thấy mọi người xúm vào cũng tò mò. Tuy nhiên, tôi rất xấu hổ. Tôi sợ ra đó mọi người sẽ biết tôi có người mẹ chồng quê mùa, bảo thủ ấy... Nghĩ một hồi, tôi lùi lại, đứng nép vào một gian hàng khác coi như không hay biết gì.
Nhưng tiếng mẹ chồng tôi vang lên như rót vào tai: "Chị cân không đúng, tôi mới nói chứ. Đã thế lại tranh thủ lúc tôi không để ý nhặt toàn cua chết. Tôi tiếc tiền đấy, nhưng mua cho con dâu với cháu tôi thì tôi không tiếc đâu. Chị có bán tôi cũng không mua nữa đâu".
Nghe câu nói ấy, tôi nghẹn lại. Rồi nước mắt cứ thế chảy ra. Chẳng hiểu sao tôi lại lẩn trốn chỉ vì sợ bị mất mặt, trong khi mẹ chồng tôi cãi vã với người ta cũng chỉ vì muốn mua món ngon, món bổ cho tôi...
Bà nội trông cháu ra giá 7 triệu/ tháng, ngày bà nằm viện tôi hành động làm cả nhà tái mặt Mẹ chồng có lên trông cháu thật. Nhưng ngay ngày đầu tiên bà đã nói thẳng mỗi tháng phải trả bà 7 triệu tiền công, bao ăn bao ở. Bà đi trông con cho người ta thì lương cũng như thế, em có mang con đi gửi trẻ thì cũng phải đóng tiền chứ ai trông không cho - bà bảo vậy. Chán...