Nga trừng phạt kinh tế Thổ Nhĩ Kỳ: Ai thiệt hại hơn?
Căng thẳng vẫn gia tăng sau khi chiến đấu cơ Su-24 của Nga bị Thổ Nhĩ Kỳ bắn hạ. Mới nhất, Moscow đe dọa trừng phạt kinh tế để trả đũa Ankara. Song một biện pháp như vậy có thể khiến cả 2 bên gặp bất lợi.
Cuộc “chiến tranh ngôn từ” giữa Moscow và Ankara không có dấu hiệu hạ nhiệt sau khi máy bay Su-24 của Nga bị chiến đấu cơ F-16 của Thổ Nhĩ Kỳ bắn hạ. Mới nhất, Moscow đe dọa phạt kinh tế để trả đũa Ankara, song một cuộc “chiến tranh thương mại” sẽ khiến cả hai bên phải trả giá đắt.
Ngay sau khi Thổ Nhĩ Kỳ bắn hạ máy bay Su-24 của Nga ngày 24.11, Tổng thống Nga Vladimir Putin đã mạnh mẽ cáo buộc đây là “hành vi đâm lén sau lưng của kẻ đồng lõa với bọn khủng bố” đồng thời đe dọa Ankara sẽ lĩnh hậu quả sau sự kiện này.
Trong khi đó, về phần mình, Tổng thống Thổ Nhĩ Kỳ Recep Tayyip Erdogan tố cáo Moscow giả dối và nhấn mạnh, những lời cáo buộc nặng nề của nhà lãnh đạo Nga Putin là “một sai lầm nghiêm trọng”.
Nga – Thổ Nhĩ Kỳ đang lao vào “cuộc chiến tranh ngôn từ’” sau vụ máy bay Su-24 bị bắn hạ.
Diễn biến mới nhất của “cuộc chiến tranh ngôn từ” giữa Nga và Thổ Nhĩ Kỳ là Moscow đe dọa trừng phạt kinh tế để trả đũa Ankara.
Moscow nhấn mạnh, nước này đã thắt chặt việc kiểm soát thực phẩm và nông nghiệp nhập khẩu từ Thổ Nhĩ Kỳ.
Trong khi đó, cơ quan bảo vệ người tiêu dùng của Nga cho hay, đã xuất hiện những quan ngại về chất lượng cũng như mức độ an toàn của quần áo, đồ nội thất cũng như các sản phẩm làm sạch có xuất xứ từ Thổ Nhĩ Kỳ.
Tuy nhiên, theo CNN, một “cuộc chiến tranh thương mại” sẽ khiến cả hai bên phải trả giá đắt. Dưới đây là lời giải đáp cho nhận định trên.
1. Nga không có nhiều bạn bè quốc tế
Thực tế, Nga không có nhiều đối tác kinh doanh trên trường quốc tế, đặc biệt là sau khi phương Tây áp dụng các biện pháp trừng phạt nhằm vào Nga vì khủng hoảng Ukraine.
Thổ Nhĩ Kỳ là một trong số ít các đối tác của Nga bởi nước này không gia nhập vào liên minh các nước châu Âu, Mỹ cũng như nhiều quốc gia khác áp đặt các lệnh trừng phạt kinh tế đối với Nga.
Trong năm 2014, theo số liệu thống kê ngoại thương của Thổ Nhĩ Kỳ, giá trị xuất khẩu sang Nga đạt 5,9 tỷ USD trong khi giá trị nhập khẩu từ Nga lên tới 25,2 tỷ USD.
Ngoài ra, Ankara thậm chí còn có kế hoạch đẩy mạnh thương mại với Moscow, hướng đến mục tiêu tăng kim ngạch thương mại song phương lên 100 tỷ USD giá trị thương mại vào năm 2020.
Video đang HOT
Nga – Thổ Nhĩ Kỳ vốn là đối tác thương mại quan trọng và chiến lược của nhau. Tuy nhiên, sự cố Su-24 đang đe dọa mối quan hệ này.
Trong cuộc gặp thân mật với Tổng thống Putin hồi tháng 9 mới đây, Tổng thống Erdogan cũng đã nhắc lại mục tiêu trên.
Đáp lại, nhà lãnh đạo Nga nhấn mạnh, Moscow rất hài lòng trước sự phát triển trong quan hệ song phương với Thổ Nhĩ Kỳ, đặc biệt là trong lĩnh vực kinh tế, thương mại và đầu tư.
Tuy nhiên, căng thẳng giữa hai nước sau sự kiện Su-24 bị bắn hạ có thể gây tổn hại nghiêm trọng đến mối quan hệ Thổ Nhĩ Kỳ – Nga và Moscow đã ít bạn bè, sẽ càng thêm ít bạn bè hơn.
2. Mối liên kết năng lượng chiến lược
Mới chỉ cách đây một năm, Nga và Thổ Nhĩ Kỳ đã ký kết một loạt thỏa thuận năng lượng chiến lược quan trọng. Một trong số đó là dự án Dòng chảy Thổ Nhĩ Kỳ – một kế hoạch xây dựng hệ thống đường ống mới để dẫn khí đốt từ Nga sang Thổ Nhĩ Kỳ, và sau đó là thị trường châu Âu tiềm năng.
Dự án Dòng chảy Thổ Nhĩ Kỳ được cho là kế hoạch thay thế cho dự án Dòng chảy Phương Nam vốn đi qua Ukraine. Dự án Dòng chảy Phương Nam bị đổ bể năm ngoái do căng thẳng leo thang trong quan hệ Nga – Ukraine liên quan đến việc Moscow sáp nhập bán đảo Crimea đồng thời ủng hộ lực lượng ly khai ở Đông Ukraine. Thổ Nhĩ Kỳ hiện là khách hàng mua khí đốt tự nhiên lớn thứ 2 của Nga, sau Đức.
Thổ Nhĩ Kỳ là khách hàng quan trọng của Nga trong lĩnh vực năng lượng.
Ngoài ra, Nga còn đang chạy dự án xây dựng nhà máy điện hạt nhân đầu tiên của Thổ Nhĩ Kỳ, được đặt tại Mersin trên bờ biển phía nam của nước này.
Dự án xây dựng đã khởi công vào tháng 4 và dự kiến sẽ hoàn thành vào năm 2020. Theo thỏa thuận, được ký kết trong năm 2010, Nga sẽ tài trợ cho dự án này 22 tỷ USD và sau đó giữa vai trò vận hành nhà máy điện hạt nhân này.
Tuy nhiên, trong tình hình hiện nay, cả dự án nhà máy điện hạt nhân lẫn Dòng chảy Thổ Nhĩ Kỳ đều có khả năng bị gián đoạn, nếu Moscow quyết tâm áp dụng trừng phạt kinh tế Thổ Nhĩ Kỳ.
Ngày 26.11, Bộ trưởng Kinh tế Nga Alexey Ulyukaev cho hay, cả hai dự án trên đều có khả năng trở thành đối tượng của các lệnh trừng phạt mà nước này đang cân nhắc áp dụng đối với Thổ Nhĩ Kỳ.
3. Du lịch
Nếu Ankara là thị trường năng lượng khổng lồ của Moscow thì khách du lịch Nga lại đóng vai trò cực kỳ quan trọng đối với ngành công nghiệp du lịch Thổ Nhĩ Kỳ.
Ước tính, khoảng 4,5 triệu người Nga đến du lịch tại Thổ Nhĩ Kỳ trong năm 2014.
Theo dữ liệu của Ankara, nhóm du khách Nga chiếm hơn 12% trong tổng lượng khách du lịch đến thăm Thổ Nhĩ Kỳ hàng năm. Đây là nhóm khách du lịch lớn thứ 2 chỉ sau Đức của Thổ Nhĩ Kỳ.
Thổ Nhĩ Kỳ là địa điểm thu hút khách du lịch châu Âu, đặc biệt là Nga.
Tuy nhiên, Tổng thống Nga Putin đã khuyến cáo người Nga không tới Thổ Nhĩ Kỳ du lịch ngay sau khi máy bay Su-24 bị bắn hạ. Cơ quan Du lịch Liên bang Nga cũng yêu cầu các công ty lữ hành ngừng bán các tour du lịch tới Thổ Nhĩ Kỳ.
Trước đó, sau khi máy bay chở khách Airbus A321 của Nga cất cánh từ khu nghỉ mát nổi tiếng Sharm el Sheikh của Ai Cập bị gài bom và rơi xuống sa mạc Sinai ngày 31.10, nhiều người Nga đã hủy tour tới Ai Cập.
Thời điểm đó, Ankara hoàn toàn có thể kỳ vọng, doanh thu du lịch của họ sẽ tăng lên khi khách du lịch Nga sẽ xoay chiều, lựa chọn Thổ Nhĩ Kỳ thay cho Ai Cập. Tuy nhiên, việc bắn hạ Su-24 Nga đã dập tắt viễn cảnh đó.
4. Cả Nga và Thổ Nhĩ Kỳ đều đang khó khăn
Nền kinh tế Nga đang lao đao vì giá dầu thấp và các lệnh trừng phạt của phương Tây, Quỹ Tiền tệ Quốc tế dự đoán GDP của Nga sẽ giảm 3,8% trong năm nay, và thậm chí giảm sâu thêm 0,6% trong năm 2016.
Thổ Nhĩ Kỳ cũng không khá hơn. Nhiều tháng bế tắc chính trị sau cuộc bầu cử bị bỏ lửng, không đưa lại kết quả cuối cùng hồi tháng 6 đã tác động tiêu cực đến nền kinh tế Thổ Nhĩ Kỳ.
Tăng trưởng kinh tế Thổ Nhĩ Kỳ đã giảm mạnh trong những tháng gần đây. Theo Quỹ Tiền tệ Quốc tế, nền kinh tế nước này sẽ chỉ tăng trưởng 3,1% trong năm nay và 3,6% vào năm 2016 – mức rất thấp so với đà tăng 9% năm 2010 và 2011.
Đồng lira của Thổ Nhĩ Kỳ cũng đã giảm 20% so với đồng USD trong năm nay. Điều này khiến Thổ Nhĩ Kỳ tốn kém hơn để trả các khoản nợ nước ngoài ngắn hạn 125 tỷ USD.
Do đó, theo CNN, cả Thổ Nhĩ Kỳ và Nga đều đang phải đối mặt với những khó khăn rất lớn về mặt kinh tế và đều cần những đòn bẩy để tăng trưởng, chứ không phải là thêm một “cú sốc” mới.
Theo Danviet
Nga chuẩn bị trừng phạt mạnh tay Thổ Nhĩ Kỳ sau vụ bắn rơi Su-24
Nga đa săn sang căt đưt quan hê kinh tê vơi Thổ Nhi Ky và lên kế hoạch gói giải pháp nhằm trừng phạt kinh tế Ankara sau vụ chiến đấu cơ Su-24 của Nga bi Thô Nhi Ky băn rơi hôm 24/11 tại biên giới Thổ Nhĩ Kỳ-Syria.
Tổng thống Nga Putin (Ảnh: Bloomberg)
Rosselkhoznadzor, Cơ quan an toan thưc phâm va nông nghiêp cua Nga, hôm qua 26/11 cho biêt tât ca cac san phâm nông nghiêp, thưc phâm nhâp khâu tư Thô Nhi Ky se phai trai qua cac đơt kiêm tra găt gao.
Trong khi đo, Cơ quan bao vê ngươi tiêu dung Nga Rospotrebnadzor cho hay đa rut hêt san phâm nhâp khâu tư Thô Nhi Ky gôm thit và hoa qua khoi cac cưa hang, siêu thi ơ Nga sau cac đơt kiêm tra vê sinh.
Ngoai ra, Nga cung chuân bi săn sang căt đưt quan hê du lich vơi Thô Nhi Ky. Trên trang chủ, Bô Ngoai giao Nga vưa ban bô canh bao du lich, khuyên nghi công dân Nga không tơi Thô Nhi Ky hoăc nên rơi khoi Thô Nhi Ky do môi đe doa khung bô ơ lanh thô Thô Nhi Ky.
Ông Oleg Safonov, ngươi đưng đâu Cơ quan Du lich Liên bang Nga, cho bao giơi hay Nga se tam ngưng quan hê trong linh vưc du lich vơi Thô Nhi Ky. Quan chưc nay cho biêt, Thô Nhi Ky thu vê khoang 10 ty USD/năm tư khach du lich Nga, nhưng "ro rang kê tư giơ Thô Nhi Ky se không thu đươc nguôn tiên nay nưa".
Ngay 25/11, Nga cung băt giư 39 doanh nhân cua Thô Nhi Ky do nhâp canh vao Nga chi vơi thi thưc du lich nhưng vân tham dư môt hôi chơ nông san, Cơ quan quan ly nhâp cư khu vưc Krasnodar cua Nga cho biêt.
Trong khi đo, chinh phu Nga cho biêt đa săn sang goi trưng phat kinh tê vơi Thô Nhi Ky. Thu tương Nga Dmitry Medvedev hôm qua đa chi thi cho nôi cac hoan tât va đê trinh dư thao trưng phat trong vong 2 ngay tơi.
Trong sô cac lênh trưng phat đươc cac thanh viên nôi cac đê xuât co viêc đong cưa không phân, cang biên vơi doanh nghiêp Thô Nhi Ky, huy cac dư an đâu tư, ngưng trao đôi hoat đông văn hoa và xa hôi.
Han chê nhâp khâu thưc phâm đươc coi la vu khi trưng phat cua chinh phu Nga. Năm ngoai, Nga cung tưng ap dung biên phap câm nhâp khâu toan bô thưc phâm cua môt sô nươc phương Tây đê đap tra do nhưng căng thăng xung quanh cuôc khung hoang Ukraine.
Ban đâu, Thô Nhi Ky la môt trong nhưng quôc gia đươc hương lơi tư lênh câm vân cua Nga nhăm vao phương Tây nay. Năm 2014, gia tri giao thương san phâm nông nghiêp giưa Thô Nhi Ky va Nga tăng 19% lên 4 ty USD do xuât khâu rau qua tư Thô Nhi Ky sang Nga tăng. Tuy nhiên, lơi thê nay băt đâu giam dân kê tư nưa đâu năm nay.
Alexander Tkachev, Bô trương Nông nghiêp Nga cho biêt đa ra chi thi han chê nhâp khâu hang hoa Thô Nhi Ky sau khi giơi chưc nươc nay phat hiên thưc phâm va nông san Thô Nhi Ky vi pham cac quy đinh cua Nga. "Trung binh khoang 15% san phâm nông nghiêp va thưc phâm cua Thô Nhi Ky không đap ưng đươc cac tiêu chuân cua Nga", ông Tkachev noi.
Tuy nhiên, Điên Kremlin cung không giâu giêm sư thât răng đây la cac biên phap tra đua sau vu Thô Nhi Ky băn rơi may bay quân sư Su-24 cua Nga. Dmitry Peskov, ngươi phat ngôn cua Tông thông Vladimir Putin, cho biêt, lênh han chê nay vi nhiêu ly do, trong đo co ly do vê môi đe doa khung bô.
Măc du co nhiêu dâu hiêu cho thây Thô Nhi Ky đang tim cach ha nhiêt căng thăng, nhưng Tông thông Putin ngay 26/11 tiêp tuc chi trich giơi lanh đao cua Thô Nhi Ky đang cô tinh khiên môi quan hê vơi Nga rơi vao bê tăc. "Đên nay, chung tôi vân chưa nhân đươc lơi xin lôi câp cao tư Thô Nhi Ky cung như đê xuât bôi thương cho nhưng thiêt hai ma ho gây ra hay viêc cam kêt trưng phat nhưng ke đa gây ra tôi ac nay", ông Putin noi.
Trong khi đo, tra lơi phong vân CNN hôm qua, Tông thông Thô Nhi Ky Recep Tayyip Erdogan tuyên bố rằng, Ankara se không xin lôi vi vu băn rơi may bay Nga bơi may bay đa vi pham không phân Thô Nhi Ky.
"Tôi cho răng, nêu môt bên nao đo cân phai xin lôi thi đo không phai la chung tôi. Đo phai la nhưng ngươi đa vi pham không phân cua chung tôi. Phi công, không quân cua chung tôi chi đơn gian hoan thanh nghia vu cua ho", ông Erdogan noi. Ông Erdogan cung nhân manh, Thô Nhi Ky se vân hanh đông tương tư nêu hoat đông vi pham không phân khac tai diên.
Minh Phương
Theo Dantri/FT
Nga lên kế hoạch trừng phạt Thổ Nhĩ Kỳ sau vụ bắn rơi Su-24 Nga đang chuẩn bị một lệnh trừng phạt kinh tế đối với Thổ Nhĩ Kỳ sau sự việc nước này bắn rơi một máy bay chiến đấu Su-24 của Nga tại biên giới Thổ Nhĩ Kỳ-Syria ngày 24-11. Thủ tướng Nga Dmitry Medvedev cho biết, các biện pháp trừng phạt sẽ được soạn thảo trong vòng vài ngày và có thể ảnh hưởng...