Nga thu giữ chất phóng xạ sắp đưa sang Iran
Một gói đồ chứa chất đồng vị phóng xạ dùng cho mục đích nghiên cứu và y tế bị thu giữ tại một sân bay ở Moscow, khi sắp lên đường tới Iran.
Sân bay Sheremetyevo ở thủ đô Moscow của Nga. Ảnh: Alamy
“Các kiểm tra cho thấy chất bị thu giữ là Sodium-22″, AFP dẫn thông báo của hải quan Nga hôm qua cho biết. “Một cuộc điều tra hình sự đã được mở và chất phóng xạ được chuyển tới các công tố viên”.
Video đang HOT
Hải quan Nga phát hiện chất Sodium-22 nhờ hệ thống cảnh báo ở sân bay Sheremetyevo, ngay trước khi một chuyến bay từ Moscow tới thủ đô Tehran của Iran cất cánh. Mức phóng xạ tại sảnh đi của sân bay khi đó cao hơn tới 20 lần so với mức bình thường. Một chiếc túi của một hành khách sau đó bị kiểm tra.
“18 vật thể kim loại có nguồn gốc công nghiệp bị phát hiện. Chúng được đặt trong một chiếc hộp thép cá nhân”, hải quan Nga cho hay. “Những cuộc kiểm tra sau đó cho thấy các vật thể này thực ra là đồng vị phóng xạ Sodium-22 và được sản xuất bằng máy”.
Hiện chưa có thêm bất cứ chi tiết nào về gói đồ cũng như danh tính của hành khách kia. Người phát ngôn của cơ quan năng lượng quốc gia Nga Rosatom, ông Sergei Novikov, nói Sodium-22 được sử dụng cho các mục đích nghiên cứu và y tế. Chất này được tạo ra máy gia tốc cộng hưởng từ, một loại máy gia tốc hạt, chứ không phải từ các lò phản ứng hạt nhân.
“Có rất nhiều máy gia tốc cộng hưởng từ tại Nga”, ông Novikov nói, và cho biết thêm rằng những máy này được sử dụng tại các cơ sở y tế và giáo dục, nơi mức độ an ninh không chặt chẽ như tại các lò phản ứng hạt nhân. Rosatom chỉ cung cấp cho Iran các đồng vị y tế, gồm Molybdenum-99 và Iodine-131.
Nga chính là nước giúp Iran xây dựng nhà máy đện hạt nhân đầu tiên tại thành phố miền nam Bushehr, đồng thời cung cấp nhiên liệu hạt nhân cho lò phản ứng ở nhà máy này.
Chương trình hạt nhân của Iran từ lâu khiến các nước phương Tây lo ngại, khi các quốc gia này cho rằng Tehran hướng tới việc sản xuất vũ khí hạt nhân. Tuy nhiên, Iran bác bỏ điều này và khẳng định chương trình hạt nhân của quốc gia Hồi giáo chỉ nhằm mục đích hòa bình.
Theo VNExpress
Xem TV, sử dụng vi tính nhiều dễ bị điếc đột phát
Con sô thông kê gần đây cho thây, nguyên nhân chính đẫn đến điêc tai đôt phat la do xem TV va dung vi tinh trong thơi gian dai.
Các chuyên gia giải thích khi xem TV va dung vi tinh trong thơi gian dai, nhiêt đô man hinh qua cao san sinh kha nhiêu chât phong xa tư trương điên, khiên không khi phat huy tac dung ion hoa, không ngưng san sinh ion dương, đông thơi trung hoa vơi ion âm trong không khi, biên ham lương ion âm gân như trơ thanh con sô không.
Trong môi trương ion dương qua nhiêu, qua hô hâp cua phôi, ion này se theo sư tuân hoan cua mau đên vơi cac mô trong cơ thê, axit hoa mau va chât dich trong cơ thê, khiên chưc năng trao đôi binh thương cua cơ thê châm lai, đôc tô tich tu trong cơ thê dẫn đến sưc miên dich cua cơ thê con ngươi sut giam, mât ngu, rôi loan nôi tiêt tô nư, da di ưng, măt khô, chưc năng nao bô suy giam, u tai, chong măt, trương hơp nghiêm trong con dân đên thinh lưc sut giam đôt ngôt.
Các chuyên gia khuyến cáo nhưng ngươi xem TV va dung máy tinh trong thơi gian dai phai đăc biêt chu y, khoang môt tiêng thi nên rơi vi tinh tư khoang 15-20 phut, tâp thê duc trong môi trương nhiều ôxy, thương xuyên rưa măt, tôt nhât lưa chon sư dung man hinh tinh thê long.
Trương hơp điêc tai va thinh lưc sut giam, thơi gian xem TV trung binh khoang nưa tiêng/ngay, sư dung vi tinh tư khoang nưa đên môt tiêng đông hô.
Thưc tiên trong lâm sang cho thây, trong qua trinh điêu tri chưng u tai va điêc tai, nêu xem TV va sư dung vi tinh trong thơi gian dai se anh hương tơi hiêu qua điêu tri, hoăc không thu đươc hiêu qua chưa tri, thâm chi dân đên chưng u tai cang thêm nghiêm trong, thinh lưc sut giam.
Vi vây, bac si đê nghi, trong khi điêu tri chưng u tai va điêc tai, ngươi bênh môi ngay nên han chê xem TV khoang nưa tiêng đông hô, sư dung vi tinh trong vong 60 phut.
Theo PNO
Lượng nhỏ phóng xạ Nhật bay sang Mỹ, số nạn nhân vượt 17.000 Chất phóng xạ từ nhà máy điện hạt nhân bị hư hại ở Nhật Bản đã được phát hiện ở một nơi xa xôi như California, trong lúc người Nhật tiếp "cuộc chạy đua bấm giờ" để làm nguội các lò phản ứng hạt nhân. Nhà máy điện hạt nhân Fukushima I (Fukushima Daiichi) 5 ngày sau động đất Các nguồn tin ngoại...