Nga sẽ tháo dỡ nếu không bán được đống sắt vụn Su-30K
Nếu không bán được số máy bay Su30K do không quân Ấn Độ trao trả, Nga sẽ tháo dỡ các máy bay này ra.
Hang chê tao hang không Sukhoi (Nga) quyêt đinh se thao dơ cac may bay Su-30K không quân Ân Đô trao tra nêu không tim đươc khach hang châp nhân mua chung.
Theo nhât bao Kommersant đăng tai ngay 19/8, công ty Rosoboronexport hiên vân chưa tim đươc khach hang mua 6 may bay con lai trong tông sô 18 may bay Su-30K phia Ân Đô trao tra đang đươc sưa chưa tai nha may sô 558 tai Baranovich (Belarus).
Chiên đâu cơ Su-30K.
Đâu năm 2014, Nga đa đông y ban 12 may bay Su-30K cho Angola theo khuôn khô khoan vay tai chinh tri gia 1 ty USD. Dư kiên, lô Su-30K sau khi sưa chưa se đươc chuyên tơi tay khach hang trong năm 2015, du theo kê hoạch trươc đo Angola se “sơ hưu” dong chiên đâu cơ đa nhiêm nay vao thang 9 tơi.
Video đang HOT
Năm 2006, do dây chuyên san xuât phiên ban Su-30MKI theo đăt hang cua Ân Đô thơi điêm đo chưa đat công suât tôi đa, Nga đa ky hơp đông chuyên giao tam thơi 18 may bay Su-30K đang co trong biên chê cho quôc gia Nam A nay. Hơp đông nay hoan thanh trong giai đoan 1998-1999.
Tơi thang 7/2011, Ân Đô tra lai Nga may bay Su-30K cu đê nhân vê 18 may bay Su-30MKI mơi. Toan bô may bay Su-30K cu sau đo đươc chuyên tơi niêm cât va sưa chưa tai nha may 558. Không quân Belarus va môt sô quôc gia châu A trươc đo cung ngo y quan tâm tơi lô chiên đâu cơ cu nay cua Nga.
Toàn bộ số máy bay chiến đấu Su-30K đã được Không quân Ấn Độ sử dụng trong thời gian 10 năm và đã xuống cấp đến mức thảm hại. Máy bay chiến đấu này có những tính năng kỹ chiến thuật thấp hơn so với Su-30MKI, không có động cơ lực đẩy vector đa chiều hoặc 2 cánh mũi ở phía trước và khả năng cơ động cũng kém hơn.
Trước đó, có nguồn tin cho rằng Belarus muốn mua lại toàn bộ lô máy bay này và rằng Nga không cấp tín dụng cho họ (Belarus) để mua máy bay của Tập đoàn Irkut, sau đó, một vài nguồn tin khác lại tiết lộ khách hàng đó là Việt Nam, sau khi Hà Nội cử phái đoàn quân sự tới kiểm tra một vài máy bay.
Tuy nhiên, thay vì mua lại Su-30K với giá rẻ nhưng chất lượng khó kiểm định, Việt Nam đã quyết định mua những máy bay mới hơn và tiên tiến hơn.
Theo_Báo Đất Việt
Ấn Độ muốn mua 3 radar bay A-50 của Nga
Không quân Ấn Độ đang muốn mua thêm 3 máy bay chỉ huy và cảnh báo sớm A-50 do Nga chế tạo.
Không quân Ấn Độ đang muốn mua thêm 3 máy bay chỉ huy và cảnh báo sớm A-50 do Nga chế tạo.
"Ấn Độ có kế hoạch mua 3 máy bay chỉ huy và cảnh báo sớm đường không (AEW&C) A-50 từ Nga", quan chức thuộc chính phủ Nga cho hãng Itar-Tass biết bên lề triển lãm Oboronexpo 2014.
"Ấn Độ đang cân nhắc để mua thêm 3 máy bay AEW&C, các cuộc đàm phán đang thực hiện", nguồn tin cho biết. Ông không tiết lộ thời hạn thương vụ sẽ được hoàn tất.
Máy bay AEW&C A-50 được chế tạo dựa trên máy bay vận tải quân sự hạng nặng Il-76MD đưa vào phục vụ năm 1989. Máy bay A-50 được sử dụng để phát hiện và theo dõi các mục tiêu trên không và tàu mặt nước, chỉ huy phi đội tiêm kích đánh chặn.
Máy bay chỉ huy và cảnh báo sớm A-50.
A-50 trang bị hệ thống radar Vega-M có khả năng theo dõi 50 mục tiêu cùng lúc trong phạm vi 230km. Với mục tiêu cỡ lớn như tàu chiến, nó có thể bị theo dõi từ khoảng cách 400km. Tuy nhiên, biến thể A-50 xuất khẩu cho Ấn Độ năm 2003 lại được trang bị hệ thống radar EL/M-2090 do Israel sản xuất.
Khả năng cao, người Ấn sẽ tiếp tục tin dùng radar Israel thay vì dùng radar Nga trên A-50. Bởi theo nguồn tin thì, việc bàn giao máy bay AEW&C được lên kế hoạch là "cùng một cấu hình" với hợp đồng năm 2003.
Bên cạnh đó, "Nga cũng sẽ sửa chữa 5 máy bay tuần tra chống ngầm Il-38SD đang phục vụ trong Không quân Ấn Độ", Tổng giám đốc công ty Iluyshin Yuri Yudin nói với Itar-Tass.
"Chúng tôi đang đại tu chiếc máy bay thứ 2, và máy bay tiếp theo sẽ đến trong vòng 4 tháng", Yudin nói, ông cho biết thêm rằng việc đại tu bao gồm một số nâng cấp nhỏ. Theo ông này, Ấn Độ không còn quan tâm tới loại máy bay này và không mua mới.
Ấn Độ đã mua 5 máy bay tuần tra chống ngầm Il-38 trong giai đoạn 1975-1983. Trong năm 2000, họ đã ký hợp đồng với Nga nâng cấp lên chuẩn Sea Dragon. Theo đó, Il-38 được trang bị hệ thống radar mới, lắp đặt tháp định vị hồng ngoại nhìn trước FLIR dưới mũi và hệ thống tình báo điện tử.
Hoàng Lê
Theo_Kiến Thức
Trung Quốc đánh giá các chiến hạm tự đóng của VN thế nào? Mới đây, mạng Sina quân sự của Trung Quốc lại có bài viết đánh giá về sức mạnh các tàu chiến Molniya do Việt Nam tự đóng theo giấy phép Nga.rn Trang mạng Sina viết: Nhờ sự phát triển kinh tế gần đây, Việt Nam bắt đầu mua và tự đóng nhiều tàu chiến để nâng cấp sức mạnh hải quân. Mặc dù...