Nga sẽ phải đối mặt với “lệnh trừng phạt từ địa ngục” dưới thời Biden?
Tân Tổng thống Mỹ se chính thức nhậm chức vao năm tới, nhưng ngay bây giơ đã rõ răng, Joe Biden sẽ cứng rắn hơn với Nga so với người tiền nhiệm. Thơi gian gần đây, chinh cac đang viên Đảng Dân chủ đa đề xuất các biện pháp triệt để nhất – cái gọi là “các biện pháp trừng phạt từ địa ngục”.
Đến nay Tổng thống Nga Putin vẫn chưa công nhận chiến thắng của ông Biden.
“Chúng tôi dư đoan lập trường cua Biden đối với Nga se cứng rắn hơn nhiêu. Sự căm ghét Moscow trong đội ngũ của Biden thực sự đáng kinh ngạc”, tơ Financial Times dẫn lời một quan chức ngoại giao cấp cao ở Washington.
Nhưng, nhưng tuyên bố chính trị là một chuyện, và cac hoạt động trên cương vị tổng thống lại là một chuyện khác. Dù Biden đưa ra nhưng tuyên bô cứng rắn đến đâu, Washington không có nhiều phương tiện để gây thiệt hại hữu hình cho nền kinh tế Nga, Bloomberg chỉ ra.
Mối đe dọa nghiêm trọng nhất là lệnh cấm đầu tư vào nợ chính phủ Nga (trái phiếu Chính phủ do Kho bạc Nhà nước Nga phát hành). Tuy nhiên, nhưng người đầu tiên se phải gánh chịu hâu qua cua bươc đi này là các nhà đầu tư Mỹ – những người nắm giữ lượng lớn trái phiếu Chính phủ Nga. Và họ có thể kiện chính quyền Biden.
Video đang HOT
Hơn nữa, để đáp tra My, Nga có thê “ban thao” trái phiếu kho bạc của Hoa Ky. Trong điều kiện chịu nợ “cắt cổ” và thâm hụt ngân sách khổng lồ, điều này không phuc vu lơi ich cua Nhà Trắng.
“Rất có thể Mỹ sẽ đưa ra các biện pháp trừng phạt tương tự như châu Âu liên quan tới vụ Alexei Navalny bị ám hại. Nhưng, ơ đây noi vê nhưng hạn chế thị thực đối với công dân Nga chư không phai vê viêc trừng phạt một số công ty nhà nước Nga trong ngành kinh tế. Tiếp sau đo ho se cô găng nối lại đối thoại với Moscow, va chính sách của Washington sẽ phụ thuộc vao kết quả cua cuôc đôi thoai nay”, ông Vitaly Mankevich, Chủ tịch Liên minh các nhà công nghiệp và doanh nhân Nga-châu Á (RASPP) nhân xet.
Theo quan điểm của ông, con át chủ bài – lệnh cấm đầu tư vào nợ chính phủ Nga sẽ chỉ được sử dụng trong trường hợp lằn ranh đỏ bị vượt qua. Nhiều khả năng sức ép trừng phạt với Dòng chảy phương Bắc-2 (Nord Stream 2) sẽ gia tăng. Trong môt bai phat biêu hôi năm 2016, Biden đa gọi dự án năng lượng của Nga là một thỏa thuận tồi tệ đối với châu Âu. Dự án này sẽ gây bất ổn cho Ukraine và châu Âu cần phải đa dạng hóa nguồn cung cấp năng lượng”, ông Biden đã tuyên bố khi với tư cách là phó Tổng thống Mỹ.
Nội các tiềm năng của ông Biden
Sau 36 năm ở Thượng viện và 8 năm trên cương vị phó tổng thống, ông Joe Biden có thể thu hút nhiều cựu quan chức cùng giới chuyên gia chính sách tham gia nội các mới một khi được chính thức công nhận đắc cử tổng thống Mỹ.
Truyền thông quốc tế đồng loạt gọi tên ông Biden như người hàn gắn nước Mỹ.
Hiện ban vận động của ông Biden vẫn từ chối thảo luận danh sách nội các tiềm năng. Dù vậy, nhiều người suy đoán một số vị trí quan trọng của chính quyền sắp tới sẽ do các quan chức thời Tổng thống Barack Obama nắm giữ, cũng có thể bao gồm những gương mặt quen thuộc của đảng Dân chủ trong kỳ bầu cử sơ bộ, thậm chí là thành viên phe Cộng hòa.
Tại sự kiện hồi giữa tháng 10, ứng viên tranh cử cùng ông Biden, Kamala Harris từng hé lộ về một nội các phản ánh sự đa dạng của nước Mỹ với sự lên ngôi của phụ nữ và người da màu. Nhắc lại thông điệp này, ông Biden trong bài phát biểu đầu tiên sau khi truyền thông xác nhận đắc cử, khẳng định mục tiêu chiến dịch của ông là đại diện cho nước Mỹ và điều này sẽ tiếp tục thể hiện qua việc xây dựng các cơ quan, tổ chức chính phủ.
Theo giới phân tích, "sự đa dạng" được đề cập có thể bao gồm dành chỗ cho đảng Cộng hòa như chính quyền Obama từng thực hiện. Trong cả hai nhiệm kỳ, ông Obama từng gây chú ý khi giữ lại Bộ trưởng Quốc phòng Robert Gates từ nội các của người tiền nhiệm George Bush. Hai nhân vật Cộng hòa khác là Bộ trưởng Giao thông Ray LaHood cùng lãnh đạo Lầu Năm Góc Chuck Hagel. Theo tình hình hiện nay, nhiều người dự đoán những diễn giả đảng Cộng hòa xuất hiện tại ại hội Quốc gia đảng Dân chủ như cựu Thống đốc Ohio John Kasich, cựu hạ nghị sĩ New York Susan Molinari hay cựu Giám đốc điều hành eBay Meg Whitman sẽ được gọi tên.
Còn lại, các nhà quan sát cho rằng cựu Thứ trưởng Quốc phòng Michele Flournoy có khả năng được chọn lãnh đạo Lầu Năm Góc trong khi nghị sĩ Jack Reed cũng là ứng viên sáng giá nếu đảng Cộng hòa giữ quyền kiểm soát Thượng viện. Về người giữ ghế ngoại trưởng, cựu Cố vấn An ninh Quốc gia Susan Rice đang dẫn đầu nhưng khả năng cao bị thách thức tại Thượng viện liên quan những tuyên bố về vụ lãnh sự quán Mỹ ở Libya bị tấn công năm 2012. Cấp phó của bà Rice, Tony Blinken, thì được đề cập cho chức cố vấn an ninh quốc gia. Hai đối thủ trước đây của ông Biden, thượng nghị sĩ Elizabeth Warren và Bernie Sanders, lần lượt được cân nhắc cho vị trí ở Bộ Tài chính và Bộ Lao động. Nhưng có thể ông Biden muốn giữ hai người lại Quốc hội vì cuộc đua Thượng viện vẫn chưa có kết quả.
Về an ninh, giới chức tình báo Mỹ cho biết hai cựu quan chức tình báo cấp cao là Michael Morell và Avril Haines có khả năng trở thành ứng viên hàng đầu cho vị trí Giám đốc Tình báo Quốc gia (DNI) hoặc Cơ quan Tình báo Trung ương (CIA).
Ở mảng y tế có thể là cuộc đua tranh giữa hai cố vấn sức khỏe cho chiến dịch của ông Biden, Ezekiel Emanuel và Vivek Murthy cùng nữ Thống đốc bang New Mexico Michelle Lujan Grisham - đảng viên Dân chủ gốc Latinh đầu tiên từng được cân nhắc liên danh tranh cử phó tổng thống. Về kinh tế, ít nhất 3 người được nhắm cho chức bộ trưởng tài chính gồm cựu Chủ tịch Cục Dự trữ liên bang (FED) Janet Yellen, thành viên hội đồng thống đốc FED Lael Brainard và cựu Thứ trưởng Tài chính Sarah Bloom Raskin. Hai kinh tế gia da màu gồm cựu Phó Chủ tịch FED Roger Ferguson và Chủ tịch FED tại thành phố Atlanta Raphael Bostic có cơ hội thay thế Chủ tịch FED đương nhiệm Jerome Powell.
Riêng quan chức dẫn đầu nỗ lực chống biến đổi khí hậu của chính quyền mới, nhiều khả năng cựu Ngoại trưởng John Kerry được chọn. Còn chánh văn phòng Nhà Trắng có thể về tay cố vấn lâu năm của ông Biden - Ron Klain.
Những chính sách ưu tiên
Với danh sách đa phần là quan chức cũ, các nhà phân tích dự đoán ông Biden nếu nhậm chức sẽ lập tức ban hành hàng loạt lệnh hành pháp để đảo ngược các quyết sách gây tranh cãi của Tổng thống Donald Trump, từng bước khôi phục và mở rộng sách lược thời Obama.
iển hình là cam kết thúc đẩy chương trình bảo hiểm y tế công cộng (Obamacare), bảo hộ chính sách di trú DACA, xóa bỏ lệnh cấm nhập cảnh với người dân các nước Hồi giáo và châu Phi, ngừng sử dụng ngân sách của Bộ Quốc phòng để xây bức tường biên giới Mỹ - Mexico. Ông Biden cũng dự kiến hủy chính sách cắt giảm thuế và xóa khoản vay của sinh viên. ộng thái này được cho nhằm làm vừa lòng hai nhóm cử tri truyền thống ủng hô đảng Dân chủ - người trẻ và dân lao động.
Riêng ưu tiên chống COVID-19, ông Biden từng đề cập yêu cầu tất cả các thống đốc bang ra quy định bắt buôc đeo khẩu trang, kêu gọi các cơ quan liên bang triển khai nguồn lực chống đại dịch dựa trên khoa học, đồng thời đưa Washington trở lại Tổ chức Y tế Thế giới (WHO).
Ở mảng đối ngoại, ông Biden hứa hẹn xây dựng lại mối quan hê với đồng minh truyền thống, tái gia nhập thỏa thuận hạt nhân với Iran, làm việc với Nga để duy trì các hiệp ước kiểm soát vũ khí bị bãi bỏ dưới thời Tổng thống Trump. Riêng Trung Quốc, có nhiều nhận định cho rằng chính quyền mới sẽ cứng rắn thậm chí giữ nguyên chính sách của ông Trump, đồng thời liên minh với nhiều nền dân chủ khác để đối phó Bắc Kinh trong kinh tế và thương mại.
Luật sư đánh giá cơ hội thắng của Trump tại tòa án Vụ kiện tụng của Donald Trump sau bầu cử tổng thống không có triển vọng, nhưng có thể trì hoãn việc bắt đầu công việc của tổng thống đắc cử, Suren Avakyan, Trưởng Khoa Luật tại Đại học quốc gia Moscow (MGU) nói với Sputnik. Ông Trump tuyên bố không từ bỏ. Ứng cử viên đảng Dân chủ Joe Biden đã tuyên bố...