Nga – Mỹ chuyển sang đối đầu tên lửa đạn đạo
Đầu tháng này, Nga tuyên bố có thể ngừng bán các động cơ tên lửa đẩy cho Mỹ, nếu như các động cơ này sử dụng cho mục đích quân sự.
Tên lửa RS-20 của Nga. Ảnh: RIA
Tờ The Daily Beast của Mỹ cho hay một số thành viên Quốc hội Mỹ cũng đang tìm cách đáp trả động thái của Nga. Việc sửa đổi bộ luật ngân sách hàng năm của Lầu Năm Góc dự kiến thông qua vào tuần này.
Luật này chỉ dẫn việc Tổng thống Barack Obama bắt đầu các cuộc đối thoại với chính quyền Ukraina, nhằm chấm dứt việc hợp tác lâu dài giữa Kiev và Moscow nhằm bảo dưỡng các Tên lửa đạn đạo xuyên lục địa (ICBM).
Các tên lửa ICBM này của Nga là loại RS-20, hay theo cách gọi của NATO là Satan.
Nghị sĩ Mike Rogers Chủ tịch phân ban Lực lượng Vũ trang Hạ viện, nơi giám sát kho vũ khí hạt nhân của Mỹ – đã đệ trình việc sửa đổi, tập trung vào Văn phòng Thiết kế Yuzhnoye của Ukraina.
Trong suốt thời gian Chiến tranh Lạnh, văn phòng này đã thiết kế và duy tu các tên lửa RS-20, cũng như rất nhiều vũ khí khác. Theo một nhóm cố vấn Ukraina, trong khoảng trên 600 tên lửa đang chất trong kho của Lực lượng Tên lửa Chiến lược Nga thì chỉ có 40 quả tên lửa là thật sự sản xuất ở Nga.
Video đang HOT
Hiện tại, chính quyền Ukraina vẫn tiếp tục đóng vai trò duy tu số tên lửa này.
Hôm 26/2, tờ Nezavismaya Gazeta của Nga dẫn lời cựu Tham mưu trưởng của lực lượng tên lửa chiến lược Nga là Viktor Yesin cho hay, Nga và Ukraina vẫn còn thỏa thuận duy tu tên lửa. Ông Yesin nói rằng ‘các quan hệ kinh tế này rất giá trị, bất kể ai lên cầm quyền ở Ukraina’ và ông ‘không nghĩ rằng thỏa thuận liên chính phủ này sẽ bị hủy bỏ’.
Nay, nghị sĩ Mỹ muốn bản thỏa thuận này sẽ bị thu hồi lại, một phần lý do là vì Nga đã sáp nhập Crưm, vi phạm các điều khoản của ‘Biên bản ghi nhớ Budapest’ mà theo đó, lãnh thổ Ukraina được đảm bảo toàn vẹn sau Chiến tranh Lạnh. Đổi lại, Kiev phải từ bỏ kho vũ khí hạt nhân.
Ông Roger hối thúc chính quyền Obama bắt đầu đàm phán với Ukraina, nhằm dừng ‘mọi hoạt động của Văn phòng Thiết kế Yuzhnoye và bất kỳ ngành công nghiệp nào khác của Ukraina đang hỗ trợ cho quân đội, hoặc cơ sở công nghiệp quốc phòng của Liên bang Nga’.
Nếu điều này xảy ra, cựu Tham mưu trưởng Yesin nói rằng Nga vẫn có khả năng duy trì việc bảo dưỡng tên lửa RS-20, dù có ‘rất nhiều khó khăn’, một phần là vì các kế hoạch chi tiết và đặc thù của tên lửa lại nằm ở phía Văn phòng Thiết kế Yuzhynoye.
Lê Thu
Theo_VietNamNet
Nga dừng bán tên lửa đẩy RD-180 và cấm cửa các trạm GPS của Mỹ
Ngày 13-5, Phó Thủ tướng Nga Dmitry Rogozin tuyên bố nước này đa quyêt đinh không ban các động cơ tên lửa RD-180 do Nga chế tạo cho My đê sư dung trong bât ky chương trinh quân sự nao cua Lâu Năm Goc, đông thơi châm dưt hoat đông cua toan bô cac tram GPS cua My tai lanh thô Nga.
Tuyên bố trên nhằm đáp tra các biện pháp trừng phạt của Mỹ đối với lĩnh vực công nghệ cao của Nga va đôi vơi ông cung như cac quan chưc cao câp khac liên quan tới cuộc khủng hoảng chinh tri đang diên ra ở Ukraine.
"Nga se chi săn sang cung câp cac đông cơ tên lưa RD-180 cho My vơi đam bao răng chung se không đươc sư dung đê phuc vu cac lơi ich cua Lâu Năm Goc," ông tuyên bô vơi bao giơi.
Động cơ tên lửa RD-180 do NPO Energomash của Nga xuất khẩu được sử dụng trong tầng thứ nhất của tên lửa Atlas V của Mỹ, để đưa các vê tinh va thiết bị an ninh quốc gia có giá trị của Mỹ lên vu tru.
Môt vu phong tên lưa đây Atlas V
Ông Rogozin con nhấn mạnh rằng, Nga sẽ từ chối một đề nghị của Mỹ và không kéo dài thời gian sử dụng Trạm Vũ trụ Quốc tế (ISS) sau năm 2020, đông thơi cho biêt, nươc nay se đinh chi hoat đông cua tât ca cac tram GPS cua My trên lanh thô cua ho tư ngay 1-6.
"Tư ngay 1-6, chung tôi se đinh chi hoat đông cua mang lươi cac tram đinh vi toan câu nay trên lanh thô Nga", ông tuyên bô va cho biêt thêm la theo thoa thuân giưa hai nươc hiên co 11 tram GPS cua My tai 10 vung lanh thô liên bang Nga.
Ông nhân manh răng, hai nươc con thơi gian đên ngay 31-5 đê thao luân vê vân đê đăt cac tram đinh vi GLONASS cua Nga trên lanh thô My, nêu không đat đươc thoa thuân nay thi tât ca 11 tram GPS cua My tai Nga se "châm dưt hoat đông vinh viên" kê tư ngay 1-9.
"Chung tôi se băt đâu tiên hanh cac cuôc đam phan keo dai trong 3 thang. Chung tôi hy vong vao cuôi mua he nay, cac cuôc đam phan se đưa đên môt giai phap se cho phep khôi phuc sư hơp tac giưa hai nươc trên cơ sơ binh đăng va công băng," ông Rogozin noi.
Tuyên bô trên đươc đưa ra chi vai ngay sau khi môt toa an cua My quyêt đinh chấm dứt lệnh cấm tam thơi vê viêc mua cac động cơ tên lửa RD-180 do quan ngai viêc nay co thê vi pham cac lênh câm vân đôi vơi ông Rogozin, do cac đông cơ nay đươc công ty NPO Energomash năm dươi sư điêu hanh cua ông chê tao.
Động cơ tên lửa RD-180
Trước đó, hôm 21-3, các quan chức Lâu Năm Goc cho biết để đáp lại căng thẳng gia tăng với Nga, Lầu Năm Góc đang xem xét lại liệu việc sử dụng các động cơ tên lửa của Nga để phóng vệ tinh quân sự của Mỹ có đặt ra nguy cơ tiềm ân đối với an ninh cua quốc gia nay hay không.
Phát ngôn viên Lâu Năm Goc Maureen Schumann nói: "Theo tình hình hiện nay, Lầu Năm Góc đã chỉ đạo Không quân My tiến hành xem xét bổ sung để đảm bảo hoàn toàn hiểu được các hệ lụy của việc sử dụng động cơ tên lửa RD-180 do Nga sản xuất cho tên lửa Atlas V, trong đó có việc ngừng cung cấp động cơ này."
Tuy nhiên, Thứ trưởng Quốc phòng Mỹ Frank Kendall đã phải lên tiếng thừa nhận răng Washington tạm thời chưa tìm ra cách gì thay thế các động cơ tên lửa do Nga chế tạo đang được sử dụng để phóng các vệ tinh quân sự của mình, vì hiện nay, Mỹ không sản xuất được loại động cơ này.
Theo An ninh thủ đô
Mỹ bỏ cấm vận mua động cơ tên lửa Nga Tòa án Phân xử Khiếu nại cấp Liên bang của Mỹ đã chấm dứt lệnh cấm mua động cơ tên lửa của Nga là RD-180. Tên lửa Atlas V của Mỹ sử dụng động cơ tên lửa RD-180 của Nga sản xuất Phiên tòa đã dỡ bỏ lệnh cấm này vào tuần trước, sau khi nghe điều trần của Bộ Ngoại giao, Bộ...