Nga có căn cứ để đưa quân vào Ukraina?

Theo dõi VGT trên

Việc Nga bảo vệ công dân của mình trước các mối đe dọa về an ninh, tính mạng, tài sản, v.v… là phù hợp với luật quốc tế. Tuy nhiên, việc làm của Nga chỉ hợp pháp khi tiến hành đúng với mục đích như đã tuyên bố và hành động trong khuôn khổ bảo vệ công dân Nga, cũng như trong các giới hạn đã thỏa thuận giữa Nga và chính phủ mà Nga công nhận.

LTS:Tổng thống Nga Vladimir Putin ngày 4/3 tuyên bố, nước này chưa cần thiết phải cử quân đến Ukraina. Tuy nhiên, cho đến nay vẫn có rất nhiều quan điểm tranh cãi xung quanh vấn đề liệu Nga có căn cứ pháp lý để thực hiện hành động quân sự này hay không. Tôn trọng tính đa chiều, Tuần Việt Nam giới thiệu bài viết phân tích từ góc độ luật quốc tế dưới đây để độc giả cùng thảo luận.

Những hành động gần đây của quân đội Nga tại Crưm gây quan ngại lớn cho các nước láng giềng và phương Tây. Đi tìm căn cứ pháp lý cho việc Nga đưa quân đến Crưm, một số phương tiện truyền thông đang nhắc tới học thuyết “trách nhiệm bảo vệ”. Tuy nhiên, thực ra Nga không cần viện dẫn đến học thuyết phương Tây này để có thể biện hộ cho hành động của mình.

Hiểu đúng về “Trách nhiệm bảo vệ” (R2P)

Trong một thập kỷ trở lại đây, học thuyết “Trách nhiệm bảo vệ” (Responsibility to protect R2P) thường được giới truyền thông và học giả phương Tây viện dẫn làm căn cứ cho các hoạt động can thiệp quân sự vào quốc gia khác.

Theo học thuyết này, mỗi quốc gia có trách nhiệm bảo vệ công dân của mình trước các tội ác chống lại loài người, như diệt chủng, thanh trừng sắc tộc, t.hảm s.át, tội ác chiến tranh, v.v… Trong trường hợp quốc gia không thể hoàn thành nghĩa vụ bảo vệ công dân khỏi những tội ác đó, cộng đồng quốc tế – cụ thể là Liên hiệp quốc- có thể can thiệp để bảo vệ người dân khỏi những thảm kịch nói trên.

Có một số điểm cần lưu ý về học thuyết “trách nhiệm bảo vệ” như sau:

Thứ nhất, chỉ trong trường hợp chính quyền tại những quốc gia đang xảy ra các thảm họa diệt chủng, t.hảm s.át, v.v… thất bại trong việc thực thi trách nhiệm bảo vệ công dân, trách nhiệm này mới chuyển sang cộng đồng quốc tế – cụ thể là Liên hiệp quốc.

Thứ hai, việc can thiệp của cộng đồng quốc tế phải được gắn chặt với cơ chế bảo vệ hòa bình và an ninh quốc tế ghi nhận tại chương VI và chương VII của Hiến chương Liên hiệp quốc. Theo đó, các biện pháp ngoại giao, nhân đạo, hòa bình cho đến can thiệp bằng vũ lực – căn cứ theo điều 42, Hiến chương LHQ – phải được thực hiện trong khuôn khổ thủ tục của Hội đồng Bảo an và phải là các biện pháp tập thể.

TT Putin cho rằng, nước Nga có quyền sử dụng tất cả các biện pháp cần thiết, để “bảo vệ công dân Nga cũng như cộng đồng nói tiếng Nga tại Ukraina”.

Video đang HOT

Nga có căn cứ để đưa quân vào Ukraina? - Hình 1

Thứ ba, học thuyết “Trách nhiệm bảo vệ” được viện dẫn trong các trường hợp có sự vi phạm nghiêm trọng trên diện rộng về quyền con người, các tội ác chống lại loài người: t.hảm s.át, thanh trừng sắc tộc, diệt chủng, v.v…

Gần đây, học thuyết “Trách nhiệm bảo vệ” được quảng bá rộng rãi và rất được phương Tây ưa chuộng. Nhưng đây không phải một quy phạm của luật quốc tế, mà chỉ là một học thuyết nhằm đề cao vai trò của việc bảo vệ nhân quyền trên tầm quốc tế – một vấn đề rất dễ bị lợi dụng để can thiệp vào công việc nội bộ của quốc gia khác, đặc biệt là khi cơ chế của Hội đồng Bảo An còn nhiều bất cập.

Trên thực tế, luật quốc tế đã có đủ khung pháp lý để ngăn chặn cũng như xử lý những thảm họa nhân đạo, những quan điểm vượt quá khuôn khổ luật quốc tế đều chỉ nên xem là quan điểm chính trị.

Căn cứ pháp lý của việc Nga đưa quân đến Crưm là gì?

Tổng thống Nga Vladimir Putin ngày 4/3 tuyên bố, nước này chưa cần thiết phải cử quân đến Ukraina. Ông Putin nói rằng, việc cử quân đội tới Ukraina chỉ là lựa chọn cuối cùng, và cho biết, chính ông Yanukovych đã đề nghị Nga dùng tới biện pháp quân sự để bảo vệ người Nga ở Ukraina.

Đồng thời, ông Putin cũng tiếp tục bảo vệ quan điểm cho rằng, nước Nga có quyền sử dụng tất cả các biện pháp cần thiết, để “bảo vệ công dân Nga cũng như cộng đồng nói tiếng Nga tại Ukraina”.

Những công dân trong đề cập của tổng thống Putin không chỉ có quốc tịch Nga, mà những người này vẫn đang có “mối quan hệ xác thực” (genuine link) với nước Nga: phần lớn người dân tại đây nói tiếng Nga, luôn coi mình là người Nga, sử dụng quốc kỳ Nga, v.v…

Việc Nga bảo vệ công dân của mình trước các mối đe dọa (cho dù không có bằng chứng về mối đe dọa thanh trừng, t.hảm s.át v.v…) về an ninh, tính mạng, tài sản, v.v… là phù hợp với luật quốc tế. Vì Nga vẫn đang thực thi nghĩa vụ bảo hộ công dân của mình, nên việc viện dẫn học thuyết “trách nhiệm bảo vệ” (R2P) là không cần thiết và không thực sự chính xác trong trường hợp này.

Tuy nhiên, các công dân Nga này hiện đang sinh sống trên lãnh thổ nước ngoài – điều này có ảnh hưởng đến tính hợp pháp của hành động bảo vệ công dân của Nga? Một trong những nguyên tắc cơ bản của luật quốc tế là tôn trọng chủ quyền và toàn vẹn lãnh thổ của quốc gia khác.

Hành động Nga đưa quân đến Crưm không vi phạm nguyên tắc này vì, theo phía Nga, đây là việc tăng cường quân đồn trú theo thỏa thuận có sẵn giữa Nga và Ukraina. Hơn nữa, đây là hành động đáp lại yêu cầu của Tổng thống Yanukovych, người mà theo phía Nga là đại diện hợp pháp của chính phủ Ukraina.

Vấn đề chính phủ hợp pháp là một câu hỏi không có đáp án trong luật quốc tế. Sau các cuộc chính biến, việc tồn tại nhiều hơn một chính phủ là rất phổ biến, kéo theo vấn đề công nhận chính phủ. Các quốc gia khác phải lựa chọn giữa công nhận một chính phủ cũ hợp hiến, hợp pháp nhưng mất quyền kiểm soát hoặc công nhận một chính phủ kiểm soát thực tế (de facto) đang kiểm soát đất nước.

Việc công nhận chính phủ gần như hoàn toàn dựa trên ý chí chính trị của các bên, không có câu trả lời đúng – sai, trái – phải trong luật quốc tế. Tuy nhiên, căn cứ theo các án lệ và ý kiến học giả, một chính quyền mới chỉ nên được coi là chính phủ de facto khi nó thực thi quyền kiểm soát một cách hiệu quả, hòa bình trên phần lớn diện tích và đa số dân cư. Một cách hợp lý, dần dần chính quyền de facto sẽ nhận được sự công nhận rộng rãi của cộng đồng quốc tế (cho dù dưới hình thức minh thị hay mặc thị) và đại diện cho quốc gia tham gia vào sinh hoạt quốc tế.

Theo quan điểm của Nga, dựa vào hiến pháp Ukraina, ông Yanukovych vẫn là Tổng thống hợp pháp, hành động của Quốc hội vừa qua là vi hiến. Mặt khác, các khu vực ủng hộ Tổng thống Yanukovych vẫn còn nhiều. Trong khi đó, mặc dù chính quyền mới tại Kiev đã được một số quốc gia Tây Âu công nhận, nhưng rất khó kết luận đây có phải chính quyền de facto hay không. Vì vậy, Nga vẫn có thể lập luận khá thuyết phục khi chỉ công nhận chính quyền hợp hiến của ông Yanukoyuch.

Tóm lại, nếu đưa quân vào Ukraina để bảo vệ công dân của mình, Nga không cần thiết phải viện dẫn R2P để chứng minh cho hành động của mình, và hành động này là có căn cứ pháp lý tương đối vững chắc và phù hợp với luật quốc tế. Tuy nhiên, việc làm của Nga chỉ hợp pháp khi tiến hành đúng với mục đích như đã tuyên bố và hành động trong khuôn khổ bảo vệ công dân Nga, cũng như trong các giới hạn đã thỏa thuận giữa Nga và chính phủ mà Nga công nhận.

Bảo Trí

Theo VNN

Nga: 73% ý kiến phản đối Putin đưa quân vào Ukraine

Quyết định khởi binh tiến sang Ukraine của ông Putin được xem là một trong những quyết định không được nhiều người ủng hộ tại quê nhà. Cơ quan khảo sát nhà nước (WCIOM) ngày 3.3 công bố kết quả thăm dò rằng đến 73% người Nga không muốn chính quyền can thiệp vào tình hình Ukraine.

Nga: 73% ý kiến phản đối Putin đưa quân vào Ukraine - Hình 1

Cảnh sát Nga bắt giữ một người biểu tình tại Moscow ngày 2.3 để phản đối xâm lược Ukraine - Ảnh: CFP

WCIOM đã lấy ý kiến 1.600 người dân trên toàn quốc, từ ngày 24.2 đến nay. Một số kết quả đáng chú ý như chỉ 15% người đồng tình với câu hỏi "Nước Nga có nên tỏ thái độ trước việc lật đổ một chính quyền đắc cử hợp pháp tại Ukraine?".

Ngoài ra, 73% ý kiến cho rằng "Nga không nên can thiệp vào chuyện chính quyền và đối lập ở Ukraine, bởi vì đây là vấn đề nội bộ của người dân nước họ".

Tạp chí Time nhận định các kết quả này là một phát hiện ngạc nhiên. Trong nhiều tuần qua, các kênh tin tức ở Nga luôn có những bản tin cảnh báo về tình hình Ukraine. Nội dung các bản tin này cũng cáo buộc sự tham gia của Mỹ và phương Tây nhằm làm suy yếu nước Nga.

Cuộc xâm lược Gruzia năm 2008 nhận được nhiều ủng hộ hơn, bởi vì Gruzia không phải là Ukraine. Ukraine là một quốc gia cùng chủng tộc Slav. Phần lớn người Nga đều có người thân hoặc bạn bè sinh sống ở Ukraine. Do vậy một cuộc chiến tương tàn giữa hai quốc gia Slav lớn nhất sẽ nảy sinh những hậu quả kinh hoàng mà Điện Kremlin không thể nào giải quyết được.

Qua khảo sát trên cũng cho thấy sự ảnh hưởng từ hệ thống truyền hình của ông Putin đã lung lay. Thiếu thốn thông tin đa chiều về Ukraine buộc người Nga phải lên mạng để tìm kiếm. Với những người không có Internet thì họ chỉ cần nhấc điện thoại và gọi điện cho những người thân, người bạn đang hỗn loạn ở Ukraine.

Vậy còn những người theo chủ nghĩa dân tộc ra sao? Đảng Dân chủ Tự do (LDP) cánh hữu luôn là nhóm thường xuyên kêu gọi Nga phải điều xe tăng đến Ukraine. Ngày 28.2, khi quân sĩ Nga xuất hiện tại các đường phố ở Crimea thì chủ tịch đảng này, ông Vladimir Zhirinovsky, đã có ở hiện trường và phân phát t.iền mặt cho đám đông người dân địa phương tại thành phố Sevastopol - nơi đặt căn cứ hải quân Nga. "Nước Nga rất giàu. Chúng tôi có thể cho mọi người bất kì thứ gì".

Tuy nhiên, cũng theo khảo sát của WCIOM thì đến 82% đảng viên trung thành của LDP không ủng hộ sự hào phóng này của ông Zhirinovsky.

Trong khi đó, 62% thành viên đảng Cộng sản Nga cho rằng Nga không nên nhảy vào khủng hoảng nội bộ ở Ukraine.

Nhưng các kết quả trên không có nghĩa là ông Putin sẽ đối mặt với nổi dậy ở quê nhà. Cho đến nay, các cuộc biểu tình chống chiến tranh ở Moscow không hoạt động mạnh. Tuy nhiên, các nhà xã hội học cho biết thành phần cử tri cốt lõi của ông Putin đang giảm dần.

Theo Một thế giới

Bạn thấy bài viết này có hữu ích không?
Có;
Không

Tin liên quan

Tiêu điểm

Xe ô tô đ.âm vào tiệm nail ở New York khiến ít nhất 13 người thương vong
12:19:58 29/06/2024
Belarus bổ sung hệ thống phòng không ở biên giới với Ukraine
20:26:10 29/06/2024
Tổng thống Biden thừa nhận tranh luận không tốt, nhưng cam kết đ.ánh bại ông Trump
14:10:50 29/06/2024
Ấn Độ chìm trong khủng hoảng cháy rừng vì nắng nóng
06:55:29 29/06/2024
UAE rút ngắn bài giảng tại các thánh đường Hồi giáo để tránh nắng nóng
07:02:22 29/06/2024
Đảng lao động Triều Tiên khai mạc phiên họp toàn thể
12:09:29 29/06/2024
Hàn Quốc: Cho phép sinh viên quốc tế tham gia lĩnh vực điều dưỡng
14:16:52 29/06/2024
Trung Quốc khai trừ đảng hai cựu Bộ trưởng Quốc phòng
17:30:55 29/06/2024

Tin đang nóng

Phát hiện 1 sao nữ Vbiz làm trái quy định khi đến dự cưới Midu và Minh Đạt?
20:10:21 30/06/2024
Hoa hậu Khánh Vân và chồng sắp cưới: Dính như sam suốt 5 năm trong mọi hoạt động
20:00:13 30/06/2024
Nữ nghệ sĩ Việt đình đám: Đang có chồng vẫn làm đám cưới với người khác, U50 trẻ đẹp, tài sản khủng
19:42:39 30/06/2024
Thấy bố mẹ chồng đưa nhân tình của chồng đang mang bầu con trai về để chăm, tôi chẳng chút khó chịu lại cười tươi đưa ông bà tờ giấy lạ
18:04:57 30/06/2024
Cãi nhau với chồng tôi bỏ đi và tắt cả điện thoại, sáng mở lên đã thấy 23 cuộc gọi nhỡ, về nhà thì thấy phông rạp đã dựng, một cái đám tang trong hối hận
17:46:13 30/06/2024
Nhân vật được nhắc tên nhiều nhất sau tập 1 "Anh trai vượt ngàn chông gai": Đẹp, tài năng, đời tư siêu kín tiếng
20:04:08 30/06/2024
Rộ nghi vấn sắp xếp kết quả trong "Anh trai vượt ngàn chông gai" vì lỗi này liên tục mắc phải?
21:00:08 30/06/2024
Đêm về, chồng lại đem 1 quả mướp đặt ở đầu giường rồi mới chịu tắt đèn đi ngủ, tôi hoang mang hỏi anh thì nhận được câu trả lời khó ngờ
17:24:40 30/06/2024

Tin mới nhất

Người dân Pháp đi bầu cử Quốc hội vòng một

20:11:28 30/06/2024
Trong khi các cam kết của phe đa số được đ.ánh giá là phù hợp với thực tế, thì các đề xuất của phe cực hữu và phe cánh tả đã ít nhiều gây nghi ngại cho giới quan sát do có nhiều khúc mắc về nguồn tài chính để hiện thực hóa.

Đệ trình ranh giới ngoài thềm lục địa của Philippines: Vòng ba của cuộc chiến công hàm?

19:53:00 30/06/2024
Tại sao Philippines trình thềm lục địa mở rộng tại Biển Đông sau 15 năm của thời hạn cuối cùng? Câu trả lời là chính quyền Philippines dưới sự lãnh đạo của TT JrMarcos đang chuyển dịch chính sách theo hướng quyết liệt và minh bạch hơn ở...

Tổng thống Mỹ Joe Biden trấn an các nhà tài trợ sau màn tranh luận trực tiếp đầu tiên

19:48:22 30/06/2024
Tuy nhiên, các thành viên cấp cao của đảng Dân chủ, trong đó có 2 cựu Tổng thống là ông Barack Obama và ông Bill Clinton, đều tái khẳng định sự ủng hộ đối với ông Biden.

Cháy rừng vượt tầm kiểm soát tại Hy Lạp

19:43:42 30/06/2024
Trong điều kiện nắng nóng, gió lớn tại nhiều khu vực trên cả nước, chỉ riêng ngày 29/6 đã xảy ra khoảng 50 đám cháy rừng. Chính quyền sở tại khuyến cáo người dân tránh xa các khu vực rừng.

LHQ bắt đầu chuyển hàng vào Gaza từ cầu tàu tạm của Mỹ

19:18:13 30/06/2024
Người phát ngôn của Phủ Tổng thống Ai Cập lưu ý rằng các nghị quyết quốc tế là cách tốt nhất để đảm bảo sự ổn định bền vững trong khu vực.

Đảo chính, bạo loạn và nổi dậy: 'Ngọn núi lửa chính trị' Bolivia liên tục phun trào

19:00:20 30/06/2024
Ông Archondo lập luận rằng chưa có cuộc đảo chính nào kể từ khi trật tự chung được duy trì ở Bolivia, ngay cả trong cuộc khủng hoảng năm 2019 hoặc vụ việc hôm 26/6. Ông nói, quân đội chưa hề cai trị đất nước dù chỉ một phút .

Ai Cập: Lo ngại giá nông sản tăng vọt do khủng hoảng phân bón

18:51:29 30/06/2024
Thời tiết nắng nóng gay gắt đã buộc Chính phủ Ai Cập tạm dừng cung cấp khí đốt tự nhiên cho các nhà máy phân bón để chuyển nguồn cung cho các nhà máy phát điện nhằm giải quyết tình trạng mất điện kéo dài tới 4 giờ mỗi ngày ở một số khu ...

Giao lưu cộng đồng các nước ASEAN tại Argentina

18:40:12 30/06/2024
Trao đổi thương mại giữa Argentina và ASEAN tăng trưởng đều trong những năm qua. Năm 2023, kim ngạch xuất khẩu của Argentina tới các nước thành viên ASEAN vượt 5 tỷ USD, và nhập khẩu đạt 4,1 tỷ USD.

Vùng Caribe đối mặt với cơn bão lớn, nguy hiểm đầu tiên trong năm

18:01:53 30/06/2024
Tại thủ đô Bridgetown của Barbados, hàng dài ô tô xếp hàng chờ mua xăng, trong khi các siêu thị và cửa hàng tạp hóa chật kín người mua thực phẩm, nước uống và đồ dùng.

Lở đất tại Kyrgyzstan, ít nhất 1.300 người phải sơ tán

17:43:41 30/06/2024
Bộ Tình trạng khẩn cấp Kyrgyzstan cho biết tỷ lệ lở đất tại nước này trong khoảng từ tháng 3 đến tháng 6/2024 tăng 86% so với cùng kỳ năm ngoái.

Thủ tướng Ai Cập hoàn tất kế hoạch thành lập chính phủ mới

16:41:28 30/06/2024
Đây là cuộc cải tổ nội các thứ tư dưới thời ông Madbouly, người giữ chức Thủ tướng Ai Cập kể từ tháng 6/2018. Lần cải tổ gần đây nhất diễn ra vào tháng 8/2022, với 13 bộ trưởng được thay thế.

Mô hình Lego có thể trở thành vũ khí mới của Ukraine trước Nga?

11:05:53 30/06/2024
Tất cả các công trình đều được làm thành mô hình Lego. Mỗi công trình sẽ có 3 bộ Lego, chính vì vậy những nhà tài trợ có thể trúng thưởng 1 trong 15 bộ Lego. Các nhà tài trợ có thể chọn bộ Lego họ muốn được nhận.

Có thể bạn quan tâm

ĐTCL mùa 11: Top 3 tướng mạnh tới mức game thủ phải cạnh tranh cực kỳ gay gắt để sở hữu

Mọt game

22:46:37 30/06/2024
Nói không quá thì Illaoi là vị tướng hưởng lợi cực lớn từ meta ĐTCL trong những phiên bản trở lại đây nhờ bộ tộc - hệ quá mạnh. Từng có thời điểm tộc U Linh trở nên quá mạnh nhờ lượng sát thương cộng thêm khổng lồ nên Illaoi rất được ti...

Lisa lập kỷ lục mới với MV chục triệu lượt xem "Rockstar"

Nhạc quốc tế

22:46:04 30/06/2024
Chỉ sau một ngày ra mắt, MV mới nhất của Lisa Rockstar đã lập loạt kỷ lục mới. MV đạt hơn 20 triệu lượt xem chỉ sau 12 giờ phát hành và hiện có hơn 36 triệu lượt xem trên YouTube.

Hà Lê không nhận là đại gia, tự nhận "ngoan" hơn khi lấy vợ

Nhạc việt

22:40:48 30/06/2024
Chia sẻ với phóng viênDân trí, Hà Lê cho biết, ngay khi được mời vào chương trìnhAnh trai vượt ngàn chông gai (gọi tắt làAnh Tài), anh đồng ý ngay vì muốn được thử sức với những điều mới mẻ.

Loạt sao Hàn biến mất khỏi làng giải trí sau scandal: Đáng tiếc nhất là Kim Hyun Joong

Sao châu á

22:37:31 30/06/2024
Dù những cáo buộc là đúng hay sai thì những sao Hàn này vẫn vắng bóng khỏi làng giải trí Kbiz sau loạt scandal chấn động.

Quang Lê thon gọn đến bất ngờ, Trương Ngọc Ánh xinh đẹp bên con gái

Sao việt

22:31:20 30/06/2024
Ca sĩ Quang Lê đăng ảnh với cơ thể gọn gàng bất ngờ ở Hà Nội; diễn viên Trương Ngọc Ánh ăn kem cùng con gái Bảo Tiên.

Nữ coser hóa thân xuất sắc thành nàng waifu tóc xanh trong Mushoku Tensei

Cosplay

22:28:50 30/06/2024
Người mẫu Malaysia Sally đã thu hút sự chú ý của người hâm mộ anime và cosplay với màn hóa thân thành cô nàng Roxy Migurdia, một nhân vật được yêu thích trong loạt phim Mushoku Tensei: Jobless Reincarnation.

Đặc sắc đêm trình diễn áo dài Việt Nam với hanbok Hàn Quốc

Thời trang

22:23:51 30/06/2024
Nhà thiết kế Nguyễn Lan Vy và Hội Việt - Hàn mang đến bộ sưu tập áo dài Việt Nam với hanbok Hàn Quốc có chủ đề Sắc hoa hội tụ với nhiều màu sắc, thể hiện tình hữu nghị giữa hai nước.

Lớn tiếng với Tuấn Hưng, Tự Long thừa nhận 't.uổi cao, dễ cáu gắt, hay dỗi'

Tv show

22:07:26 30/06/2024
Tự Long lớn giọng vì lo lắng phần đồng diễn đầu thất bại. Anh nhắc nhở Tuấn Hưng vì ca sĩ đàn em là ca sĩ lâu năm nhưng chưa thuần thục động tác

Ba người trèo qua sân thượng nhà hàng xóm thoát khỏi đám cháy

Tin nổi bật

21:53:45 30/06/2024
Nghe người dân truy hô, 3 người sống tại căn nhà 3 tầng trong hẻm đã nhanh chóng trèo qua sân thượng nhà hàng xóm thoát nạn trước khi lửa và khói bao trùm căn nhà...

HLV Slovakia tuyên bố sẽ làm nên 'cơn địa chấn' trước tuyển Anh

Sao thể thao

21:32:50 30/06/2024
Cuộc so tài Anh - Slovakia diễn ra lúc 23h tối nay (30/6). Mặc dù bị đ.ánh giá thấp hơn nhưng HLV Slovakia tuyên bố vẫn sẽ chơi tấn công trước Anh và sẽ làm nên cơn địa chấn.

Điều tra vụ người đàn ông đi xe máy b.ị đ.âm gục từ sau lưng

Pháp luật

21:29:38 30/06/2024
Người dân phát hiện người đàn ông nằm gục trên đường ở TP Phan Thiết với vết đ.âm chảy nhiều m.áu ở lưng. Công an đang tiến hành điều tra vụ việc.