Nga cáo buộc Thổ Nhĩ Kỳ hỗ trợ IS, cản trở đàm phán hòa bình Syria
Bô Ngoai giao Nga đa bay to thât vong vê “vai tro thiêu xây dưng” cua Thô Nhi Ky trong viêc lam trâm trong thêm cuôc khung hoang tai Syria.
Hôm 10-5, Thư trương Ngoai giao Nga Gennady Gatilov đa kich liêt chi trich Thô Nhi Ky tai vong đam phan mơi nhât vê cuôc nôi chiên tai Syria, đông thơi cao buôc Ankara đa thuyêt phuc Uy ban Đam phan cao câp (HNC) do Arap Saudi hâu thuân tư bo cac cuôc đam phan đa phương, đây thoa thuân dưng băn do Ngoai trương Nga Sergei Lavrov va ngươi đông câp My John Kerry kho khăn lăm mơi đat đươc vao nguy cơ đô vơ.
Cac cuôc đam phan hoa binh Syria, đa băt đâu tai Geneva hôm 13-4, đa bi tam hoan sau khi HNC rut lui đê phan đôi cai ma ho cho la chinh phu Syria đa vi pham thoa thuân ngưng băn, nhưng Syria đa bac bo cao buôc nay va cho răng lênh ngưng băn bi vi pham bơi cac tay sung do nươc ngoai hâu thuân.
Môt phiên đam phan hoa binh vê Syria tai Geneve
Trong khi đo, Quân đôi tư do Syria, đươc bao chi My va phương Tây goi la lưc lương nôi dây “ôn hoa”, đa tuyên bô co thê se không tuân thu nhưng quy đinh nghiêm ngăt cua lênh ngưng băn, do quan ngai răng, chinh phu Assad co thê se tân dung thơi gian yên tinh nay đê kiêm chê lưc lương đôi lâp.
Theo cac quan chưc cao câp quân sư My, lưc lương nôi dây ôn hoa bao gôm ca cac tay sung thuôc Măt trân al-Nusra, môt chi nhanh cua al Qaeda tai Syria.
Viêc đem lai ôn đinh cho đât nươc bi chiên tranh tan pha nay ngay cang trơ nên phưc tap khi ma chinh phu My tiêp tuc hô trơ viên trơ va vu khi cho cac nhom đôi lâp “ôn hoa” tai Syria, dươi chiêu bai chông IS, va cuôi cung lai rơi vao tay IS.
Video đang HOT
Ngoai ra, trong nhưng thang gân đây, Thô Nhi Ky đa tham gia vao cac giao dich dâu va vu khi thương xuyên vơi lưc lương khung bô IS tai Syria, đông thơi Ankara lai coi lưc lương chông IS hiêu qua nhât, đo la ngươi Kurd ơ khu vưc nay, la ke thu không đôi trơi chung cua minh.
Theo_An ninh thủ đô
Alparslan Celik trắng án Su-24: Mũi tên độc 2 đích của Erdogan?
Theo truyền thông Thổ Nhĩ Kỳ, cơ quan tư pháp nước này đã rút cáo buộc về tội danh giết phi công Su24 Nga đối với thủ lĩnh Turkmen Alparslan Celik.
Alparslan Celik thoát tội vụ bắn chết phi công Su-24 Nga
Tờ Daily Sabah của Thổ Nhĩ Kỳ ngày 10-5 đưa tin, Viện Công tố của Thổ Nhĩ Kỳ đã rút tất cả các cáo buộc chống lại Alparslan Celik - nghi phạm giết trung tá, anh hùng phi công Oleg Peshkov của chiếc máy bay Nga Su-24 bị không quân nước này bắn rơi trên lãnh thổ Syria.
Trước đó luật sư của Celik là Murat Ustundag đã thông báo với giới truyền thông về việc Viện Công tố nước này đã xóa mọi cáo buộc với viên Phó tư lệnh Lữ đoàn duyên hải số 1 của lực lượng vũ trang người Turkmen (Syria) trong vụ án giết phi công Nga.
Ông Ustundag giải thích là chính quyền Thổ Nhĩ Kỳ nhận thấy không đủ bằng chứng để kết tội thân chủ của ông ta. Ngoài ra, vị luật sư cũng thừa nhận rằng, cơ quan tố tụng nước này vẫn tiếp tục việc điều tra Alparslan Celik về tội sở hữu bất hợp pháp và mang vũ khí trái phép.
Ngày 24-11-2015, máy bay F-16 của Thổ Nhĩ Kỳ đã bắn rơi bắn rơi máy bay ném bom Su-24 của Nga trên vùng trời tỉnh Latakia-Syria, cách biên giới Thổ Nhĩ Kỳ khoảng 5km. 2 phi công Nga đã kịp nhảy dù nhưng trung tá, cơ trưởng Oleg Peshkov đã hy sinh khi bị trúng đạn bắn từ mặt đất.
Ngay sau đó, Alparslan Celik đã công khai hình ảnh về xác viên phi công Nga cùng mảnh dù của anh trên facebook đồng thời thừa nhận đã tham gia vụ giết Oleg Peshkov, để trả thù việc chiếc Su-24 vừa ném bom vào khu vực của nhóm này 5 phút trước đó.
Sau sự kiện này, Điện Kremlin đã nhiều lần yêu cầu Ankara bắt giữ và trừng trị nhóm phiến quân đã bắn chết phi công Nga, Moscow còn coi đó là một trong những điều kiện để bình thường hóa quan hệ giữa 2 bên. Tuy nhiên, Thổ Nhĩ Kỳ đã bác bỏ yêu cầu này.
Viện Công tố Thổ Nhĩ Kỳ đã rút tất cả các cáo buộc chống lại Alparslan Celik trong vụ Su-24
Vào tháng 12-2015, Nga đã hỗ trợ quân đội Syria tấn công mạnh khu vực phía bắc tỉnh Latakia, giải phóng thị trấn Salma và Rabia - một căn cứ quan trọng của nhóm phiến quân Turkmen. Do đó, Alparslan Celik đã buộc phải bỏ chạy về nước.
Tuy nhiên, vào này 31-3 vừa qua, chính quyền Ankara bất ngờ bắt giữ Alparslan Celik, khi hắn cùng với 12 người khác đang ăn ở một nhà hàng tại thành phố Izmir, miền tây nước này, về tội sở hữu và mang vũ khí trái phép.
Trong quá trình điều tra Celik thừa nhận, vụ bắn phi công Nga là theo lệnh của chỉ huy chứ y không trực tiếp giết sĩ quan Nga, mà cũng không phải là người ra mệnh lệnh này.
Tuy nhiên, hơn một tuần sau, Ankara đã từ chối tiếp tục điều tra Alparslan Celik về tội danh này, với một lập luận mà các quan chức Nga phải thốt lên là "quá kỳ quặc": Alparslan Celik không bị điều tra do "gây án trên lãnh thổ của Syria chứ không phải trên đất Thổ Nhĩ Kỳ".
Bắt "vờ" Alparslan Celik Erdogan được lợi những gì?
Khi Ankara tuyên bố đã bắt giữ Alparslan Celik vào ngày 31-3, giới truyền thông dự đoán là Thổ Nhĩ Kỳ đang muốn nối lại qua hệ với Nga nên bắt giữ tên này để xét xử. Tuy nước này sẽ không dẫn độ Celik cho Moscow những chắc chắn y sẽ chịu một án phạt trong nước.
Alparslan Celik không bị điều tra do "gây án trên lãnh thổ của Syria chứ không phải trên đất Thổ Nhĩ Kỳ"
Tuy nhiên, thực tế là có những luồng ý kiến cho rằng, việc Ankara bắt giữ tên này chỉ là con bài của Tổng thống Thổ Nhĩ Kỳ Erdogan, khi đó đang có chuyến công du đến Hoa Kỳ từ ngày 29-3 đến ngày 2-4, để mặc cả với Tổng thống Mỹ Obama, với 2 mục đích chính.
Thứ nhất là ra giá với Mỹ về vấn đề người Kurd và vai trò của Thổ Nhĩ Kỳ trong cuộc chiến "chống khủng bố" ở Syria
Ông Recep Tayip Erdogan đến Washington để tham dự Hội nghị thượng đỉnh hạt nhân (NSS), dự kiến diễn ra từ ngày 31-3 đến 1-4 với mong muốn gặp ông Obama để bàn bạc về vấn đề này nhưng đã gặp phải thái độ ghẻ lạnh của Tổng thống Mỹ.
Sau khi bị ông Obama công khai từ chối gặp, Tổng thống Thổ Nhĩ Kỳ đã công khai chỉ trích Mỹ ủng hộ "tổ chức khủng bố người Kurd" ở Syria. Thậm chí ông này còn tuyên bố, những động thái của Washington đã biến khu vực này thành "biển máu".
Đồng thời, nhà lãnh đạo Thổ Nhĩ Kỳ còn phát biểu tại Viện Brookings ở Washington là "lấy làm tiếc về mối quan hệ ngày càng xấu đi đối với Nga" và nhấn mạnh về sự cần thiết khôi phục hợp tác Nga-Thổ Nhĩ Kỳ, nhằm góp phần giải quyết các vấn đề khu vực.
Theo_Báo Đất Việt
Bị tố quấy rối tình dục, Phó chủ tịch Hạ viện Pháp từ chức Ông Denis Baupin (ảnh), Phó chủ tịch Hạ viện Pháp vừa từ chức sau khi bị các nữ chính trị gia cùng là thành viên trong đảng cáo buộc quấy rối tình dục. Mặc dù vậy, ông Denis không từ nhiệm vai trò hạ nghị sĩ và bác bỏ các cáo buộc trong một tuyên bố đăng trên trang web của mình. "Sau...