‘Nếu dùng hải quân, Việt Nam sẽ mắc mưu Trung Quốc’
“Trong quan hệ Việt – Trung cần nhớ một điều cốt tử: Khi Việt Nam lùi thì Trung Quốc tiến, khi chúng ta đứng vững thì họ không làm gì được”, nguyên Viện trưởng Viện chiến lược Bộ Công an nhận xét.
Thiếu tướng Lê Văn Cương, nguyên Viện trưởng Viện chiến lược (Bộ Công an), trao đổi với PV về ý đồ của Trung Quốc và những việc Việt Nam cần làm khi vùng đặc quyền kinh tế bị xâm lấn.
- Chỉ trong 2 tuần, các tàu của Trung Quốc liên tục phá cáp tàu thăm dò dầu khí Việt Nam. Thiếu tướng nhận định như thế nào về những hành động này?
- Tôi cho rằng, Trung Quốc sẽ không dừng lại. Sau vụ 26/5 tôi đã nói là sẽ còn tái diễn và quả thực đúng như vậy. Nếu Việt Nam không có phản ứng thích đáng thì chỉ trong tuần tới sẽ lại xảy ra những sự kiện nghiêm trọng hơn.
Tàu Bình Minh 02 bị một trong 3 tàu hải giám Trung Quốc (ảnh dưới) phá hoại.
Trung Quốc khôn ngoan ở chỗ các vụ việc này đều thuộc chủ trì của cơ quan hành chính nhà nước, quân đội không nhúng tay. Tàu hải giám và ngư chính đều thuộc cơ quan nhà nước Trung Quốc, làm nhiệm vụ quản lý và xua đuổi. Hệ thống quản lý nhà nước trên biển Trung Quốc hùng mạnh như vậy trong khi tương quan Việt Nam chỉ có lực lượng cảnh sát biển mới thành lập.
- Vậy theo thiếu tướng, với tình hình hiện nay, lời giải nào dành cho Việt Nam khi các lực lượng dân sự, cảnh sát biển quá mỏng, trang bị thiếu?
- Nếu ta dùng hải quân đối phó thì mắc mưu của Trung Quốc, sa ngay vào bẫy mà họ giăng sẵn. Họ sẽ hô hoán với cả thế giới cũng như 1,3 tỷ dân Trung Quốc rằng Việt Nam gây xung đột trước.
Sau Hội nghị Shangri La 10, Trung Quốc thấy phản ứng không đủ độ của các nước ASEAN nên lập tức làm tới. Vụ tàu Viking II ngày 9/6 là hậu quả tất yếu. Để ngăn chặn và phòng ngừa hành động tiếp theo của Trung Quốc, Việt Nam phải thông báo cho người dân biết rõ âm mưu và hành động cụ thể của Trung Quốc; thông báo thế giới thông qua các kênh song phương đa phương, kể cả Liên Hợp quốc. Chúng ta không kích động chủ nghĩa dân tộc, nhưng Hiến pháp quy định người dân có quyền được biết thông tin và nhà nước phải có trách nhiệm thông báo rõ khi Tổ quốc bị xâm lấn.
Trong quan hệ Việt – Trung cần nhớ một điều cốt tử: Khi Việt Nam lùi thì Trung Quốc tiến, khi Việt Nam đứng vững thì Trung Quốc không làm gì được. Với Trung Quốc, ở tầm cao chiến lược, ta phải minh định 2 vấn đề: Dân tộc và giai cấp. Khi làm việc với lãnh đạo Việt Nam, Trung Quốc bao giờ cũng đưa vấn đề giai cấp lên trên hết, nhưng trong hành xử, Trung Quốc sử dụng chủ nghĩa dân tộc hẹp hòi.
Video đang HOT
Tàu Viking II và tàu ngư chính Trung Quốc (ảnh dưới).
- Thường xuyên theo dõi những tuyên bố và hành xử của Trung Quốc, điều ông lo ngại là gì?
- Trong khoảng 10 năm nay, từ cấp lãnh đạo cao nhất tới các chính khách học giả Trung Quốc luôn tận dụng mọi cơ hội để quảng bá cái gọi là “Chiến lược phát triển hòa bình” mà lúc đầu họ gọi là chiến lược “Trỗi dậy hòa bình”. Họ gửi thông điệp tới toàn thế giới rằng Trung Quốc phát triển nhanh, mạnh nhưng không đe dọa ai mà chỉ tạo cơ hội phát triển cho các nước khác. Họ ký Tuyên bố về ứng xử trên Biển Đông DOC 2002 với ASEAN trong đó quy định rõ ràng các bên không làm gì gây căng thẳng trên khu vực Biển Đông. Chỉ cách đây vài tháng, lãnh đạo cấp cao của họ cũng vừa nhắc lại thông điệp khẳng định Trung Quốc cam kết hợp tác với các nước đảm bảo Biển Đông hòa bình, phát triển.
Nhưng trên thực tế, họ liên tục có những việc làm phi lý như đối với tàu Bình Minh 02, Viking II, bắt giữ tàu cá của Việt Nam và các nước… Điều đó chứng tỏ họ có chủ đích, nằm trong kế hoạch độc chiếm Biển Đông.
Hai tuần nay tôi theo dõi cả đài truyền hình và phát thanh Trung Quốc, kể cả các trang mạng. Hàng trăm tờ báo, cơ quan phát thanh Trung Quốc nói rằng Việt Nam xâm phạm, gây hấn thậm chí xâm lược trên Biển Đông. Người phát ngôn Bộ Ngoại giao của họ vu cáo Việt Nam trong hai vụ cắt cáp vừa qua. Đây là những hành động không chấp nhận được. Nhà cầm quyền Trung Quốc vừa gây hấn, xâm phạm chủ quyền độc lập Việt Nam vừa vu cáo Việt Nam. Họ bất chấp luật pháp quốc tế, đi ngược lại lời tuyên bố của chính mình.
- Có ý kiến lo ngại quan hệ hợp tác Việt – Trung sẽ bị ảnh hưởng, đặc biệt về lĩnh vực kinh tế nếu tình hình biển Đông tiếp tục căng thẳng?
- Chúng ta không nên nhầm lẫn cũng như lo ngại về quan hệ các mặt hiện có của hai nước. Cần phải lấy chủ quyền quốc gia làm cốt lõi. Chủ quyền là tối thượng, trường tồn, thiêng liêng bất khả xâm phạm. Không ai được có quyền mặc cả chủ quyền quốc gia cả.
Có người đã nói với tôi nếu ta làm căng, Trung Quốc có thể dùng đòn cấm vận kinh tế với Việt Nam. Tôi không loại trừ khả năng này, song cần phải thấy rằng, Trung Quốc cũng có lợi ích kinh tế lớn từ việc hợp tác Việt Nam.
“Trung Quốc bất chấp luật pháp quốc tế cũng như chính những tuyên bố của họ” Ảnh: Nguyễn Hưng.
- Về lâu dài, theo ông, đâu là vấn đề cốt lõi để Việt Nam bảo vệ vững chắc chủ quyền biển?
- Trong quá trình phát triển sức mạnh bảo vệ chủ quyền biển thì lực lượng vũ trang cần củng cố. Nhưng cái cần thiết hơn là tổ chức lại hệ thống quản lý nhà nước trên biển, trong đó có kiểm ngư, quản ngư, tổ chức lại cảnh sát biển. Điều này chúng ta có thể học tập ngay từ Trung Quốc. Chúng ta cũng cần đẩy mạnh chiến lược phát triển kinh tế biển, đầu tư cho ngư dân để tăng số lượng tàu cá, đẩy mạnh đánh bắt xa bờ.
Còn về đầu tư cho quốc phòng theo tôi dù vẫn phải làm song không phải là thượng sách. Chúng ta ít tiền, cần đầu tư có trọng điểm. Theo tôi tính thì mỗi người Việt Nam bỏ ra khoảng 30 USD thì đã đủ để có hệ thống tên lửa bảo vệ vùng biển. Trên biển, ta nên lựa chọn trang bị phương tiện cần thiết nhất như tàu siêu tốc, ngư lôi. Tất cả trang bị nhằm tạo sức mạnh trước sự gây hấn.
Theo Pháp Luật XH
Trung Quốc và những nấc thang bá chiếm biển Đông
Sự kiện tàu hải giám Trung Quốc cắt cáp của tàu Bình Minh 02 hm 26-5 ến sự kiện tàu ánh cá Trung Quốc phá cáp tàu Viking II hm 9-6 cho thấy rất rõ ây là bớc leo thang mới của Trung Quốc trong ồ bá chiếmng.
Trung Quốc ang cố tình bóp méo, xuyên tạc sự thật, biến vùng khng tranh chấp thành vùng tranh chấp, "biến khng thành " trong vấn ề chủ quyềnn, ảo.
Trao ổi với Pháp Luật TP.HCM, chuyên gia nghiên cứu Trung Quốc Dơng Danh Dy, nguyên Tổng lãnh sự Việt Nam tại Quảng Châu (Trung Quốc), phân tích:
Có thể khẳng ịnh, bá chiếm toàn bộ mục tiêu trớc mắt, lâu dài của Trung Quốc. Trong bất kỳ tình huống, thời gian nào iều ó cũng khng thay ổi. Để thực hiện mục tiêu bất di bất dịch ó, Trung Quốc ã, ang (và sẽ) khng từ bất kỳ thủ oạn nào: lúc e dọa, lúc làm nh mong muốn hp tác, lúc dùng biện pháp quân sự, lúc chơi trò "hp tác hòa bình", lúc dùng sức ép chính trị, kinh tế... Họ cũng rất giỏi tranh thủ thời cơ và li dụng mâu thuẫn ể chia rẽ các nớc liên quan.
Đc ằng chân, lân ằng ầu
. Ông thể iểm qua những sự kiện chính ể cho thấy sự leo thang của Trung Quốc trong mu ồ bá chiếmng?
Tháng 6-1956, quân ội Trung Quốc ã chiếm óng một số ảo thuộc quần ảo Hoàng Sa của Việt Nam, nhân lúc quân ội viễn chinh Pháp cha kịp bàn giao cho chính quyền Sài Gòn . Tháng 1-1974, hải quân Trung Quốc dùng vũ lực lấy nửa còn lại của quần ảo Hoàng Sa.Đến tháng 3-1988, quân ội Trung Quốc lấn chiếm bảy ảo (bãi ngầm) của Việt Nam tại quần ảo Trờng Sa.
Nh vậy là từ chỗ cha hề chỗ ứng trênng, sau mấy chục năm, Trung Quốc ã chiếm óng, ứng chân trên hai quần ảo lớnng.
Tau ng chinh 311, mt trong nhng chiêc tau tham gia giai cu cho tau ca Trung Quốc phá cap tau Viking II.
Những năm gần ây, Trung Quốc bắt ầu cng khai hóa và tiến hành hiện thực hóa "ờng ứt khúc chín oạn" m gần trọnng ("ờng lỡi bò" - c Trung Quốc trình lên Liên Hiệp Quốc năm 2009 và bị nhiều nớc phản ối, trong ó Việt Nam). Họ lập những ội tàu ng chính, cho tàu i tuần tra, ra lệnh cấm ánh bắt cá, tuyên bố ấu thầu những ảo khng ngời trênng... Vụ cắt phá cáp tàu Bình Minh 02 và Viking II của Việt Nam mới ây ã cho thấy rõ ràng bớc leo thang của Trung Quốc.
Họ c ằng chân lân ằng ầu, càng c họ càng lấn tới, với chiến thuật hết sức phải cảnh giác: "vừa ấm vừa xoa", khi "ấm rồi xoa, xoa rồi ấm"... Nếu chúng ta khng ngăn chặn, khng tỏ thái ộ cơng quyết thì họ còn thể hành ộng nguy hiểm hơn ối với an ninh khu vực Đng Nam Á.
Dùngm bàn ạp
. Cóa là bằng mọi giá Trung Quốc sẽ biếnng thành "ao nhà", bất chấp chủ quyền hp pháp của các nớc liên quan?
Mu ồ của họ là thế. Vì sao? Sau hơn 30 năm phát triển kinh tế với tốc ộ cao, Trung Quốc ang phải ối mặt với nguy cơ cạn kiệt tài nguyên, nhiễm mi trờng nghiêm trọng. Biểng giàu tài nguyêntrở nêna ặc biệt quan trọng, là "li ích cốt lõi" của Trung Quốc. Có thể khẳng ịnh trong thời gian tới, vấn ềng sẽ là nơi Trung Quốc khng những giữ nguyên những tham vọng vốn mà nhất ịnh sẽ "phát triển" mạnh mẽ hơn trớc nhiều lần và "bất chấp thiên hạ" hơn.
. Ngoài tài nguyên, khoáng sản, Trung Quốc còn xemng một vị trí chiến lc ể thực hiện mu ồ của mình. Ông thể phân tích rõ hơn iều này?
Đặtng vào chiến lc toàn cầu của Trung Quốc ta sẽ thấy, sở dĩ Trung Quốc kiên quyết "khng bung" vấn ề này khng chỉ là vì chuyện tài nguyên phong phú nh ã biết mà còn là vì vị thế chiến lc v cùng quan trọng của nó.
Khống chế cng lúc nào Trung Quốc cũng thể "nắn gân" Nhật, Hàn Quốc... những nớc mà con ờng vận chuyển hàng xuất nhập khẩu phần lớn phải qua ây, nhất là lng dầu, khí nhập từ Trung Đng. Khống chế cng, Trung Quốc khả năm lung lay ịa vị siêu cờng của Mỹ trên thế giới và nhất là tại Đng Bắc Á, Đng Nam Á. Khống chế cng, Trung Quốc iều kiện kiềm chế ảnh hởng các nớc mới nổi lên nh Nga, Ấộ... Khi Trung Quốc khống chế cng, ASEAN khó còn là một khối. Và nhiều vấn ề khác nữa...
Cần nói thêm rằngng, ngoài việc là mục tiêu tranh oạt, nó còn là phơng tiện hữu hiệu, một con bài li hại ể Trung Quốc e dọa khuất phục các nớc lân cận.
Hơn lúc nào hết, Việt Nam và các bên liên quan phải cảnh giác cao ộ trớc âm mung của Trung Quốc. Với Việt Nam, iều trớc tiên là chúng ta phải làm cho toàn dân ngời Việt trong nớc cũng nh ngoài nớc thấy rõ sự e dọa trực tiếp của Trung Quốc ối với chủ quyền của Việt Nam tạing.
Từ ó, phát huy sức mạnh của dân tộc và thời ại, khn khéo, sáng tạo trong ờng lối, chính sách ối ngoại, bảo vệ hiệu quả nhất chủ quyền trênng của nớc ta.
. Xin cảm ơn ng.
Trữ lng dầu mỏ khoảng 60 tỉ tấn?
Theo Pháp Luật TP
Hai lo ngại của Trung Quốc trên biển Đông Bộôi chính sáchối phó của Trung Quốc: Giảm bớt Mỹ can thiệp và ngăn chặn ASEANoànt. Ngày 11-6, mạng zaobao.com của Singaporeã có bài phân tích về chính sách riêng về bin Đông của Trung Quốc. Về vấnề bin Đông, Trung Quốc lo ngại hai vấnề. Thứ nhất, lực lượng bên ngoài có th can thiệp. Mỹược coi làối tác quan trọng của...