Ném bom IS ở Syria: Mỹ tiếp tục chính sách hiếu chiến?
My tân công vao các khu vực của IS tại Syria mà không có sự cho phép của chính phủ hợp pháp, thì đó sẽ là hành động gây hấn.
Theo Đài Tiếng nói nước Nga dẫn tuyên bố của Bộ Ngoại giao Nga, nhưng cuộc không kich của Mỹ vào vị trí cua nhom khủng bố “Nhà nước Hồi giáo” (IS) ơ Syria mà không có sự đồng ý của Damascus và các biện pháp trừng phạt cua Hội đồng Bảo an Liên Hợp Quốc có thể coi là hành động xâm lươc.
Bộ Ngoại giao Nga đa tuyên bố như vây sau khi Tổng thống My Barack Obama công bố ý định ném bom xuông cac vi tri cua IS trên lanh thô Syria mà không co sư đông y cua Damascus.
Phía Syria cung phan đôi hanh đông nay. Bộ trưởng Các vấn đề Hòa giải Quốc gia Syria Ali Haidar tuyên bô: “Mỹ cân phai phối hợp hành động với chính phủ Syria trước khi thưc hiên bất kỳ cuộc không kích trên lanh thô đât nước chung tôi”.
Tuy nhiên, trong bài phát biểu trên truyền hình quốc gia, Tổng thống Mỹ Barack Obama cho biết: “Chúng tôi sẽ săn lùng các tay súng IS bất cứ nơi nào họ xuất hiện”. Tông thông Obama noi thăng ra răng, lưc lương vu trang My co thê không kich vao cac vi tri của IS trên lanh thô Syria mà không cần sự đồng ý của chính phủ hợp pháp, và không cân có sự ủy nhiệm của Liên Hiệp Quốc.
Video đang HOT
Tổng thống Mỹ Barack Obama tuyên bố sẽ săn lùng IS cả trên lãnh thổ Syria.
Phát ngôn viên Bộ Ngoại giao Nga Alexander Lukashevich noi:”Washington vẫn không thể tư bo nhưng “tiêu chuẩn kép”. Môt măt, ông Barack Obama hô trơ chính phủ Iraq trong cuôc đâu tranh chông cac phân tư Hồi giáo cưc đoan, măt khac lai yêu cầu Quốc hội phân bổ 500 triệu USD để hỗ trợ phe đối lập vũ trang Syria, mà trên thực tế thê lưc nay không khác gi so với cac tay sung của “Nhà nước Hồi giáo”. Nêu lưc lương vu trang My tân công vao các khu vực của IS tại Syria mà không có sự cho phép của chính phủ hợp pháp, thì đó sẽ là một hành động gây hấn, vi phạm nghiêm trọng luât phap quôc tê. Có lý do để cho rằng, các lực lượng chính phủ Syria co thê bị tấn công, trong trường hợp này cac vu không kich se gây ra những hậu quả nghiêm trọng lam leo thang căng thẳng”.
Trong thời gian dài Mỹ từ chối công nhận Nhà nước Hồi giáo Iraq và Cận Đông ( ISIL) la môt tổ chức khủng bố. Washington đa ngăn chặn đề xuât cua Nga liêt tô chưc nay vao danh sách tương ứng của Liên Hiệp Quốc. Và chỉ sau khi các tay súng chiêm giữ phần lớn lanh thô Iraq, Washington mơi nhận ra vấn đề. Nhưng, chỉ đối với Iraq, Mỹ không chiu thưa nhân răng, ban lãnh đạo Syria đang đấu tranh chông các tay sung cua tổ chức nay ở phía Bắc đất nước. Vào tháng Tám, Washington đa từ chối đê xuât cua Damascus giúp đỡ lẫn nhau trong cuộc chiến chống lại “Nhà nước Hồi giáo”. Bây giờ Mỹ co y đinh không kich vào các vị trí của phiến quân ở Syria, ma cũng không hỏi ý kiến của Damascus, cũng như Hội đồng Bảo an Liên Hợp Quốc.
Barack Obama tuyên bố, một liên minh rộng rãi ung hô kế hoạch của ông tiêu diệt nhom IS ở Iraq và Syria. Nhưng, kho co thê thanh lâp liên minh này nêu không dưa vao luật pháp quốc tế. Đức, Anh và Thổ Nhĩ Kỳ đã từ chối tham gia chiên dich chống lại cac tay sung cua “Nhà nước Hồi giáo”. Trong tình huống này, Washington gưi găm nhiêu hy vọng vao các nước Ả Rập. Ngoại trưởng My John Kerry đươc phai đên khu vưc nay.
Theo Kiến Thức
Anh cung cấp vũ khí cho người Kurd ở Iraq
Ngoại trưởng Anh Philip Hammond cho biết, nước này đang gửi vũ khí và đạn dược đến cho người Kurd ở Iraq để chiến đấu với những tay súng của tổ chức Nhà nước Hồi giáo.
"Quan điểm của chúng tôi rất rõ ràng. Chúng tôi đang đầu tư nguồn lực để giải quyết vấn đề lâu dài", ngoại trưởng Anh Philip Hammond cho biết.
Ngoại trưởng Anh Philip Hammond
Theo ông Hammond, Anh đã hỗ trợ các binh sĩ người Kurd, lực lượng đang chiến đấu với tổ chức Nhà nước Hồi giáo ở Iraq, với các loại vũ khí và thiết bị quân sự hiện đại. Việc giúp đỡ từ các nước phương Tây được mong chờ sẽ hạn chế được sự mở rộng của tổ chức IS đang rất hiếu chiến.
Ông Hammond cũng không quên cảnh báo rằng tổ chức IS đang "cố biến Syria và Iraq thành một nhà nước khủng bố và sử dụng nó như một bàn đạp để tấn công tới cá nước phương Tây. Mối đe doạ này có thể kéo dài cả một thế hệ".
Tổ chức Nhà nước Hồi giáo (IS) đã hoạt động ở Syria trước khi phát động tấn công đến miền bắc Iraq vào tháng 6 vừa qua. Tháng trước, những tay súng Hồi giáo này đã tuyên bố thành lập một nhà nước Hồi giáo tự xưng trên những vùng lãnh thổ vừa chiếm được.
Đầu tháng 8, tổng thống Mỹ Barack Obama đã cho phép quân đội Mỹ không kích nhằm vào quân nổi loạn. Từ ngày 8/8, văn phòng Chỉ huy Trung ương Mỹ đã tiến hành tổng cộng 94 cuộc không kích, trong đó 61 lần nhằm hỗ trợ lực lượng quân đội Iraq đang chiến đấu ở đập Mosul.
Theo An Ninh Thủ Đô
Hội đồng Bảo an Liên hiệp quốc lên án vụ hành quyết nhà báo James Foley Ngày 22-8, Russia Today đưa tin, Hội đồng Bảo an Liên hiệp quốc (HĐBA LHQ) đã lên án vụ sát hại nhà báo James Foley của lực lượng Nhà nước Hồi giáo (IS) tự xưng, đồng thời kêu gọi lực lượng này ngay lập tức thả tất cả các con tin. Nhà báo James Foley. HĐBA cho rằng vụ việc cho thấy sự...