NASA: Mỹ không còn cần Sojuz Nga để bay vào vũ trụ

Theo dõi VGT trên

Nhưng dù thế nào chăng nữa, sớm hay muộn thì cả hai tàu Mỹ sẽ được cấp chứng chỉ bay. Nếu không phải là năm sau, thì vào năm 2022.

Nhân đọc bài “NASA thưa nhân phu thuôc Nga đê vao vu tru” (DVO,16/11/2019), xin giới thiệu thêm bài viết mới của chuyên gia quân sự Vladimir Tuchkov cũng về chủ đề này cung cấp một số thông tin mới nhất liên quan đến các chương trình vũ trụ Mỹ- Nga để tham khảo. Bài đăng trên “Svobodnaia Pressa” ngày 16/11/2019.

NASA: Mỹ không còn cần Sojuz Nga để bay vào vũ trụ - Hình 1

(Ảnh: Sergey Savostyanov / TASS)

Phóng tên lửa đẩy “Soyuz-FG” mang tàu vũ trụ có người lái “Soyuz MS-13″ từ Bãi phóng Gagarin” Sân bay vũ trụ Baikonur. Trên tàu là các thành viên của phi hành đoàn chính chuyến thám hiểm kéo dài 60/61 trên ISS, ngày 20 tháng 7 năm 2019

Phó Tổng thống Mỹ Mike Pence vừa tuyên bố là rất, rất không lâu nữa, các phi hành gia vũ trụ Mỹ sẽ bay lên trạm ISS bằng tàu vũ trụ của Mỹ. Nhờ vậy mà nước Mỹ không còn chịu chấp nhận “một thực tế tệ hại” là phải trả cho Nga những khoản tiền khổng lồ để được “bay nhờ” lên ISS.

Hơn nữa, cái “rất sớm” này sẽ đến, theo đúng thang tiêu chuẩn vũ trụ, – tức là “chỉ một số ngày tới”. Và đây là những gì mà ông (M.Pence) đã nói khi phát biểu trước đông đảo cử tọa tại Trung tâm nghiên cứu Ames ở California: “Trước mùa xuân năm sau, chúng ta sẽ được chứng kiến cảnh các phi hành gia người Mỹ trên tàu vũ trụ Mỹ- phóng từ lãnh thổ Mỹ bay vào không gian vũ trụ”.

Vì do không có bất kỳ thông tin cụ thể nào được (M.Pence) tiết lộ, nên có thể xếp tuyên bố này của ông vào thể loại lập dị chính trị theo đúng phong cách Zhirinovsky của chúng ta (Vladimir Volfovich Zhirinovski- chính trị gia Nga, Chủ tịch Đảng Dân chủ Tự do Nga, người có nhiều tuyên bố gây sốc- ND).

Hơn nữa, thời điểm để đưa ra những tuyên bố như vậy cũng đã chín muồi- chiến dịch bầu cử (tổng thống) tiếp theo đang đến rất gần.

Ông Mike Pence cũng cho biết thêm rằng nhiệm vụ chính trong chương trình chinh phục không gian vũ trụ (của Mỹ) là hoàn thành dự án cho các phi hành gia Mỹ đổ bộ xuống Mặt Trăng trong vòng 5 năm tới. Đồng thời, để thu hút sự đồng cảm (cũng như lá phiếu bầu) của những người đấu tranh cho nữ quyền đầy quyền lực, sẽ có một người đàn ông Mỹ và một phụ nữ Mỹ cùng đổ bộ xuống mặt trăng.

Có nghĩa ra, cứ suy từ bối cảnh khi M.Pence phát biểu, điều đó (đổ bộ xuống Mặt Trăng) sẽ diễn ra ngay dưới thời của vị tổng thống hiện tại (D.Trump),- vì ông này chắc chắn sẽ tái đắc cử cho một nhiệm kỳ mới. Còn nếu không thì, chào nhé, người Mỹ đừng có mơ nhìn thấy lại Mặt Trăng.

Tuy nhiên, khi nói về các chuyến bay độc lập (của Mỹ) tới ISS, Ông M.Pence đã đưa ra những thông tin khá trung thực- đó là các kế hoạch đầy tham vọng của hai công ty (tập đoàn)- là SpaceX và Boeing- hai tập đoàn đang cạnh tranh quyết liệt với nhau để giành quyền nhận một hợp đồng đưa phi hành gia Mỹ lên quỹ đạo.

Và nếu tất cả mọi việc trở thành sự thật đúng như những gì mà Elon Musk (ông chủ SpaceX -ND) và Tổng Giám đốc Boeing đã cam kết, thì đúng vậy, ngay trong nửa đầu năm tới, Roscosmos ( Cơ quan vũ trụ Nga-ND) có thể sẽ mất một khoản thu nhập cực lớn lâu nay của mình.

Chỉ còn lại mỗi một hy vọng- đó là hy vọng “chở thuê” những khách du lịch không gian vũ trụ muốn lên thăm ISS trong khoảng thời gian một vài tuần bằng tàu vũ trụ “Soyuz”. Tuy nhiên, có nhiều khả năng là những người đó sẽ thích tàu Mỹ hơn.

Video đang HOT

NASA: Mỹ không còn cần Sojuz Nga để bay vào vũ trụ - Hình 2

Trạm vũ trụ quốc tế (ISS). (Nguồn: Internet)

Về hai tàu vũ trụ sắp có của Mỹ, chúng ta sẽ nói tới ở phần sau. Còn bây giờ phải nói ngay rằng thái độ của chính NASA đối với các kế hoạch bay lên ISS bằng các thiết bị bay của chính Mỹ dè dặt hơn rất nhiều so với (thái độ tự tin) của Phó Tổng thống Mỹ.

Trong một bản báo cáo gần đây, Chánh thanh tra NASA Paul Martin thừa nhận rằng kể từ thời điểm kết thúc chương trình “Tàu con thoi” vào năm 2011đến nay, cơ quan này đã phải trả cho Nga tới 3,9 tỷ đô la để đưa các phi hành gia (Mỹ) lên ISS và quay trở về Trái Đất.

Thêm nữa, giá của dịch vụ này đang tăng chóng mặt. Nếu như vào thời gian đầu chỉ phải trả 20 triệu “tờ xanh” cho một chỗ ngồi, thì bây giờ chi phí đã tăng gấp bốn lần và “giá vé khứ hồi” lên tới 82 triệu đôla/chỗ.

Hết sức dễ hiểu là NASA đang cố gắng giảm bớt các khoản chi phí này. Và háo hức chờ đợi sự xuất hiện của những con tàu của chính nước Mỹ. Nhưng chắc chắn là với trách nhiệm cao hơn nhiều so với Ngài Mike Pence.

Vì thế nên sau khi nghiên cứu kỹ tình trạng thực tế của hai công ty đang cạnh tranh nhau nói trên, lãnh đạo Cơ quan Hàng không Vũ trụ Mỹ (NASA) đã phải tính đến phương án của mình- để (NASA) có thể tiếp tục tham gia vào hoạt động của ISS, cơ quan này đã đặt mua trước các ghế trên “Soyuz” Nga lên ISS cho cả năm 2020.

Có nghĩa là NASA có thái độ không chỉ cảnh giác, mà còn hết sức thực tế và cụ thể đối với những cam kết sẽ phóng các tàu đưa phi hành đoàn Mỹ lên ISS ngay trong nửa đầu năm tới (2020).

Cuộc chạy đua giành giật các dự án tàu vũ trụ có người lái chuyên dùng cho các chuyến bay lên ISS bắt đầu khởi động vào năm 2014,- khi hai công ty thắng gói thầu chế tạo tàu vũ trụ.

Công ty SpaceX giới thiệu bản thiết kế tàu Dragon-2. Còn Boeing – là CST-100 (Crew Space Transportation). Đến nay, SpaceX đã nhận được 2,6 tỷ đô la từ NASA, còn Boeing- 4,2 tỷ đôla.

Dragon-2- đó là kiểu tàu đa năng. Kiểu tàu vận tải có hai phiên bản – có người lái và không người lái. Những khác biệt giữa hai phiên bản trên chỉ ở mức tối thiểu – trên phiên bản có người lái có hệ thống cứu nạn khẩn cấp và các hệ thống đảm bảo điều kiện làm việc cho phi hành đoàn, hệ thống điều khiển bay và màn hình hiển thị thông tin. Tàu được thiết kế cho chuyến bay bảy người.

Sau khi hoàn thành nhiệm vụ, tàu sẽ hạ cánh bằng dù. Thực ra, khi mới bắt đầu thiết kế, các kỹ sư SpaceX dự định sử dụng các động cơ phản lực để giảm tốc độ khi hạ cánh. Tuy nhiên, ý tưởng này sau đó đã không được thực hiện.

Trọng lượng rỗng của tàu là 6.400 kg, trọng lượng phóng- 12 tấn. Chiều cao – 8,1 m, đường kính – 3,7 m. Thể tích khoang kín chở các phi hành gia là 11 mét khối.

Thời gian đầu, theo kế hoạch thì chuyến bay đầu tiên của tàu không người lái sẽ được thực hiện vào đầu năm 2018. Tuy nhiên, kế hoạch trên đã thất bại do một tai nạn làm nổ tàu. Chuyến bay thử nghiệm đầu tiên đã được thực hiện tháng 3/2019, – khi đó Dragon-2 không mang theo phi hành đoàn đã bay ở chế độ tự động vận chuyển hàng hóa lên ISS và sau đó 5 ngày đã trở về Trái Đất an toàn.

Chuyến bay thử nghiệm thứ hai với phi hành đoàn, nhưng không lên ISS, sẽ được thực hiện vào cuối năm nay- hoặc là vào đầu năm sau.

Tuy nhiên, ngay cả trường hợp (chuyến bay thử nghiệm chở phi hành đoàn sắp tới) thành công, tàu sẽ vẫn chưa được cấp phép thực hiện các chuyến bay thường xuyên. Lý do là vì theo các yêu cầu của NASA, phải kiểm tra hệ thống cứu nạn khẩn cấp trên tàu tới hai lần.

Và các lần kiểm tra này sẽ chỉ được tiến hành sau chuyến bay thử nghiệm có người lái đầu tiên. Có nghĩa là, trái ngược với tuyên bố của Ngài Phó tổng thống Mỹ, chắc chắn là trong nửa đầu năm sau, và nhiều khả năng là cho đến tận cuối năm, Mỹ vẫn sẽ chưa thể “dứt bỏ” được “Soyuz” của Nga.

Còn Boeing – Hãng này dự định sẽ phóng thử nghiệm tàu không người lái của mình vào giữa tháng 12/2019, tức là chỉ còn gần một tháng nữa. Còn tàu chở phi hành đoàn – trong quý một năm 2020.

Boeing triển khai nghiên cứu chế tạo CST-100 sớm hơn Musk (Ilon Musk- tức tàu Dragon-2), – bắt đầu từ năm 2010. Theo kế hoạch ban đầu, tàu CST-100 sẽ được phóng lần đầu tiên vào năm 2015.

Tuy nhiên, sau đó NASA đã điều chỉnh lại nhiệm vụ kỹ thuật đối với tàu, vì vậy nên đến thời điểm hiện tại CST-100 mới hoàn thành và sẵn sàng cho phóng thử nghiệm. Nói cho đúng ra, cả Boeing, cả SpaceX, đều đã phải hoãn lần phóng thử đầu tiên một số lần do các sự cố kỹ thuật.

Hai tàu khá giống nhau về hình dáng và trọng lượng. Trọng lượng cất cánh của CST-100 là 13 tấn. Thể tích khoang chở phi hành đoàn là 11 mét khối. Số lượng phi hành gia như nhau – đều 7 người.

Tàu CST-100 của Boeing đã được kiểm tra hệ thống cứu nạn khẩn cấp một lần. Cách đây không lâu- mới vào đầu tháng 11 này. Thiết bị hạ cánh khẩn cấp tách ra từ tàu không có phi hành đoàn gắn trên tên lửa mang (đẩy) và đã “tiếp nước” an toàn (hạ cánh xuống biển). Nhưng trong lần thử nghiệm này, một trong ba chiếc dù đã không mở.

Dù vậy, lần thử nghiệm này đã được công nhận là thành công,- với kết luận là chỉ hai chiếc dù cũng hoàn thành nhiệm vụ cứu cả phi hành đoàn. Tuy nhiên, tuyên bố trên (thử nghiệm thành công) là tuyên bố của Cơ quan báo chí Hãng Boeing. Có lẽ NASA có ý kiến (kết luận) hơi khác một chút về vấn đề này.

Nhưng dù thế nào chăng nữa, sớm hay muộn thì cả hai tàu Mỹ sẽ được cấp chứng chỉ bay. Nếu không phải là năm sau, thì vào năm 2022. Bởi vì ngành công nghiệp vũ trụ của Mỹ bao giờ cũng thực hiện đến đầu đến đũa các dự án của mình. Người Mỹ luôn làm đến nơi đến chốn. Dù đôi khi có chậm tiến độ một chút.

Nhưng rất tiếc, ta lại không thể nói những câu như vậy về Roscosmos Nga đang trong một tình thế rất khó khăn. Và đây là tình hỉnh liên quan đến các dự án tàu có người lái được triển khai từ đầu thế kỷ tới nay. Năm 2000, bắt đầu chế tạo tàu con thoi sử dụng nhiều lần “Clipper”.

Sau 6 năm, đành phải chấm dứt dự án. Đến năm 2009 – (bắt đầu chế tạo) tàu “Federatsia” (Liên đoàn),- dự định sẽ được sử dụng để thực hiện các chuyến bay lên Mặt Trăng. Các chuyến bay thử nghiệm bị hoãn hết lần này đến lần khác- và giờ thì đã chốt lại vào năm 2023.

Tuy nhiên, có vẻ như cũng sẽ không có chuyến bay thử nghiệm nào sau 2 năm nữa. Một năm trước đây, gần như toàn bộ tập thể công trình sư của Tập đoàn “Energia” (tập đoàn chế tạo “Federatisia) đã bị đuổi việc.

Và bây giờ thì chúng ta liên tục được nghe những báo cáo nghe rất nản lòng Cơ quan Vũ trụ Nga (Roscosmos) về các phương pháp tiếp tục thực hiện dự án. Ví dụ:

Vào thời kỳ đầu, ý tưởng được đưa ra là sử dụng tối đa vật liệu tổng hợp để chế tạo “Federatsia”.

Nhưng sau đó, đột nhiên lại có quyết định rằng (sẽ không sử dụng vật liệu tổng hợp nữa) vì khi nóng lên, thân tàu có thể sẽ thải ra khí độc. Và bởi vì việc chế tạo được vật liệu (tổng hợp) chất lượng cao là cực kỳ khó. Và thế là lại quyết định chuyển sang sử dụng vật liệu nhôm.

Thêm nữa, trong các buổi họp báo và trên các tài liệu phân phát cho phóng viên luôn nổi lên một ý là nhôm đó sẽ là loại “nhôm đặc biệt”. Có nghĩa là tất cả những tính toán trước đó liên quan đến tỷ lệ trọng lượng, sức bền vật liệu và các tính năng chịu nhiệt khác …- đơn giản là bị tống hết vào sọt rác.

Lê Hùng- Nguyễn Hoàng

Theo baodatviet.vn

Vụ thử bom H của Triều Tiên mạnh gấp 17 lần bom nguyên tử Little Boy?

Dù gấp 17 lần so với bom nguyên tử mà Mỹ thả xuống Hiroshima, nhưng vụ thử bom H của Triều Tiên vẫn khá nhỏ so với loại bom H mà Mỹ từng thử nghiệm.

Các ước tính ban đầu về vụ thử vũ khí nhiệt hạch (bom H) của Triều Tiên ngày 3/9/2017 cho thấy sức nổ là khoảng 50-70 kiloton. Một số báo cáo sau đó đánh giá sức nổ của nó lên tới 400 kilotons.

Vụ thử bom H của Triều Tiên mạnh gấp 17 lần bom nguyên tử Little Boy? - Hình 1

Vụ thử bom H của Mỹ năm 1953. Ảnh: Nuclear Test

Tuy nhiên, ước tính dựa trên sự thay đổi ghi nhận được từ hình ảnh vệ tinh của Tổ chức nghiên cứu không gian Ấn Độ (ISRO) đã nâng mức đánh giá về sức nổ của quả bom lên tới 245-271 kiloton. Con số này gấp 17 lần quả bom "Little Boy" mà Mỹ đã thả xuống thành phố Hiroshima tháng 8/1945.

Đối với một quả bom H, thì con số đánh giá mới nhất vẫn vẫn nhỏ hơn nhiều so với loại bom H mà Mỹ từng thử nghiệm. Vụ thử bom H lần đầu tiên của Mỹ là năm 1952 có sức nổ 10,2 megaton, gấp gần 700 lần so với bom nguyên tử Little Boy.

Một nhóm các nhà khoa học do Tiến sỹ K. M. Sreejith của Trung tâm ứng dụng không gian, thuộc ISRO đã đăng tải phát hiện này hồi tháng trước trên Tập chí Khoa học.

"Radar có nền tảng vệ tinh là công cụ rất hữu ích để đo lường những thay đổi trên bề mặt Trái đất và cho phép chúng ta ước tính địa điểm và tác động của các vụ thử hạt nhân trong lòng đất", ông Sreejith nói trong buổi họp báo ngày 14/11.

Vệ tinh đo được sự dịch chuyển của bề mặt ngọn núi Mantap khoảng vài mét bên trên nơi xảy ra vụ nổ. Theo ước tính từ dữ liệu mới, vụ nổ được tiến hành ở vị trí khoảng 540m bên dưới đỉnh núi và đã tạo ra một lỗ hổng bên trong núi với bán kính khoảng 66m.

Dù vụ nổ được tiến hành sâu dưới lòng đất, như vẫn thường được thực hiện hàng chục năm qua nhằm thu hẹp nhất khả năng rò rỉ phóng xạ, tuy nhiên, rò rỉ phóng xạ đã được ghi nhận sau vụ nổ năm 2017 và thậm chí từng có lo ngại ngọn núi có thể sập và khiến các vật liệu phóng xạ bên trong lòng núi sẽ thoát ra ngoài./.

Hoàng Phạm/VOV.VN (biên dịch)
Theo vov.vn

Bạn thấy bài viết này có hữu ích không?
Có;
Không

Tin liên quan

Tiêu điểm

Bộ trưởng Quốc phòng Anh lên tiếng sau khi Ukraine tấn công Nga bằng tên lửa Storm Shadow
14:20:16 21/11/2024
Tỷ phú Ấn Độ Gautam Adani bị truy tố tại Mỹ vì tội hối lộ
13:12:37 21/11/2024
ISW: Nga trả tiền cho 100.000 quân Triều Tiên, giúp trì hoãn đợt điều động thứ hai
20:55:22 19/11/2024
Câu chuyện cảm động về chú cá heo cô đơn ở biển Baltic
15:22:01 20/11/2024
Đoàn người di cư đổ xô đến Mỹ trước khi ông Trump nhậm chức
18:56:20 21/11/2024
Ông Trump đề cử nguyên CEO công ty đấu vật WWE làm Bộ trưởng Giáo dục Mỹ
14:32:27 20/11/2024
Nga phản ứng về vụ Ukraine tấn công bằng tên lửa ATACMS
16:29:06 20/11/2024
Thử thách cho bộ máy mới của ông Trump
20:44:47 19/11/2024

Tin đang nóng

Hà Nội: Phát hiện gần 150 bộ hài cốt tại phố Tây Sơn
17:34:26 21/11/2024
Diệu Nhi bị bắt gặp đã sinh con thứ 2?
15:24:31 21/11/2024
1 Hoa hậu và chồng ca sĩ Vbiz xác nhận đã âm thầm đón con đầu lòng
18:04:02 21/11/2024
Thêm 1 điều đặc biệt về thiếu gia Minh Đạt
19:08:04 21/11/2024
Vợ bầu của thủ môn Lâm Tây được khen khéo léo: Cực chiều bố mẹ chồng, tự tay xếp đồ cho Văn Lâm lên tuyển
15:20:19 21/11/2024
S.T Sơn Thạch bị khui lại vụ từ thiện nhưng không sao kê, netizen điểm tên thêm Lan Ngọc - Chi Dân
16:36:32 21/11/2024
Thái Trinh xúc động nghẹn ngào bên ông xã kém 6 tuổi trong lễ cưới
17:51:52 21/11/2024
Bạn gái Hồng Thanh xin lỗi, tuyên bố rút khỏi mạng xã hội
17:07:29 21/11/2024

Tin mới nhất

Nga đã phản đòn tấn công tầm xa của Ukraine, nỗi lo sợ của Kiev về thứ 'vũ khí nóng' thành hiện thực?

20:17:03 21/11/2024
Loại tên lửa này có tầm bắn hàng nghìn km và có thể được sử dụng để mang đầu đạn hạt nhân, mặc dù cũng có thể mang đầu đạn thông thường.

COP29: Bế tắc trong dự thảo tuyên bố chung khi thời điểm bế mạc gần kề

19:39:47 21/11/2024
Tuy những cam kết quan trọng về việc chuyển đổi khỏi nhiên liệu hóa thạch đã được đưa ra tại COP28, nhưng dự thảo tuyên bố chung của COP29 không đưa ra các bước đi cụ thể để giảm sự phụ thuộc vào các nguồn năng lượng này.

Lực lượng hùng hậu của Fox News trong nội các Trump 2.0

19:33:12 21/11/2024
Mặc dù không bị sốc trước các lựa chọn của Tổng thống Mỹ đắc cử, nhưng công chúng có thể thấy khó hiểu khi thấy số lượng nhân vật truyền hình và giải trí mà ông Trump đang khai thác cho nhiệm kỳ thứ hai của mình.

Chính quyền Trump 2.0 bất đồng về việc cấm Tiktok tại Mỹ

19:23:28 21/11/2024
TikTok và công ty mẹ ByteDance đã kiện chính phủ Mỹ về lệnh cấm trên. Các công ty này cho rằng lệnh cấm là vi hiến và vi phạm Tu chính án thứ nhất, đồng thời bác bỏ các khiếu nại cho rằng ứng dụng này gây ra rủi ro về an ninh.

Lãnh đạo IAEA tiết lộ vị trí cơ sở làm giàu uranium của Triều Tiên

19:05:11 21/11/2024
Ngoài ra, ông Grossi nhận định không có dấu hiệu thay đổi đáng kể nào tại bãi thử hạt nhân Punggye-ri của Triều Tiên và có vẻ như nơi này vẫn đang chuẩn bị cho các vụ thử hạt nhân.

Tổng thống Biden xóa một phần nợ cho Ukraine trước khi ông Trump nhậm chức

19:03:39 21/11/2024
Bộ Ngoại giao Mỹ cho biết quyết định xóa nợ cho Ukraine được đưa ra nhằm bảo vệ các lợi ích chiến lược của Mỹ và các đồng minh quan trọng, bao gồm Liên minh châu Âu (EU), nhóm G7+ và Tổ chức Hiệp ước Bắc Đại Tây Dương (NATO).

Ngân hàng trung ương Nga có thể giảm lãi suất vào năm 2025

19:01:43 21/11/2024
Thống đốc Ngân hàng trung ương Nga Elvira Nabiullina không loại trừ việc giảm dần lãi suất cơ bản vào năm 2025 nếu lạm phát chậm lại và không có cú sốc mới bên ngoài.

Lý do Anh loại bỏ chương trình tàu chiến, trực thăng quân sự và phi đội UAV quy mô lớn

18:59:10 21/11/2024
Tuy nhiên, quyết định cắt giảm này không phải không gây tranh cãi. Cựu Bộ trưởng Quốc phòng Ben Wallace đã cảnh báo rằng việc cắt giảm này có thể gửi đi thông điệp tiêu cực tới các đối thủ, cho thấy khả năng phòng thủ của Anh đang suy y...

Tác động quân sự với Nga và Ukraine khi phương Tây nới lỏng hạn chế về tên lửa tầm xa

18:17:44 21/11/2024
Nếu không có sự chuẩn bị kỹ lưỡng, lực lượng Nga có thể gặp khó khăn trong việc bảo vệ các mục tiêu quan trọng trước mối đe dọa từ các cuộc tấn công bằng tên lửa ATACMS hoặc Storm Shadow.

Mỹ thông báo sớm mở lại Đại sứ quán nước này tại Ukraine

18:15:59 21/11/2024
Trước đó vào ngày 20/11, Đại sứ quán Mỹ tại Ukraine đã đóng cửa và các nhân viên Đại sứ quán được hướng dẫn trú ẩn tại chỗ khi nhận được thông tin rằng có thể xảy ra một cuộc không kích vào ngày 20/11.

J&J có nguy cơ bị kiện tại Anh về bột talc gây ung thư

18:11:14 21/11/2024
Đây là lần đầu tiên J&J có nguy cơ bị kiện tại Anh liên quan tới vấn đề bột talc. Tuy nhiên, trước đó, công ty này đã đối mặt với hàng loạt vụ kiện tương tự tại Mỹ.

Thế giới đó đây: 6,2 triệu USD cho quả chuối dán tường

16:08:01 21/11/2024
Tác phẩm có tên "Comedian" của nghệ sĩ người Italy Maurizio Cattelan ra mắt lần đầu năm 2019 tại triển lãm Art Basel ở Miami Beach, đã gây tranh cãi về việc có thể được coi là nghệ thuật hay không.

Có thể bạn quan tâm

Chồng kém 6 tuổi của Thái Trinh: Dính như sam bên cạnh vợ, có loạt hành động ghi điểm 10 tinh tế

Sao việt

21:00:40 21/11/2024
Theo đó, nam doanh nhân 9x được khen ngợi vì điểm 10 tinh tế khi luôn có hành động nhẹ nhàng âm thầm quan tâm tới nửa kia.

B Ray cãi vã căng thẳng với Karik, nguyên nhân liên quan đến sân khấu có HIEUTHUHAI?

Tv show

20:57:14 21/11/2024
Vào ngày 20/11, teaser tập 10 Rap Việt đã được đăng tải trên kênh YouTube. Khán giả đặc biệt chú ý đến màn tranh cãi gay gắt giữa 2 huấn luyện viên nổi tiếng trong chương trình đó là Karik bà B Ray.

Phá đường dây làm giả 'thẻ ngành' công an, quân đội để lừa đảo

Pháp luật

20:55:11 21/11/2024
Cơ quan công an vừa bóc gỡ đường dây chuyên làm giả thẻ ngành công an, quân đội để lừa đảo chiếm đoạt tiền của ngân hàng.

Jung Hae-in được dự đoán sẽ kết hôn ở tuổi 40

Sao châu á

20:52:48 21/11/2024
Xuất hiện với tư cách khách mời trên kênh YouTube Yong Taro vào ngày 20/11 (giờ địa phương), Jung Hae-in đã được nghe dự đoán về tương lai hôn nhân của mình.

Cận cảnh việc trục vớt chiếc xe chở rác bị rơi xuống sông ở Thừa Thiên Huế

Tin nổi bật

20:45:24 21/11/2024
Do địa hình khó khăn, để trục vớt được chiếc xe rác, lực lượng chức năng đã huy động nhiều máy móc mở đường để đưa xe cẩu vận hành đến sát bờ sông.

Lời nói dối đau lòng trên giường bệnh khiến bất cứ ai cũng rơi nước mắt: Hãy yêu thương gia đình khi còn có thể

Netizen

19:46:46 21/11/2024
Những ngày vừa qua, trên mạng xã hội không ngừng chia sẻ câu chuyện của bạn H.M.Q về những điều mà bạn đã vô tình chứng kiến trong bệnh viện cùng hình ảnh khiến bất cứ ai cũng nhói lòng.

Ngủ khách sạn một đêm hết hơn 200 triệu đồng vì nhầm đồng won thành nhân dân tệ

Lạ vui

19:43:10 21/11/2024
Giá thuê phòng chỉ tương đương 940 nghìn đồng nhưng cô Xiao đã trả gần 214 triệu đồng do thanh toán bằng nhân dân tệ thay vì đồng won Hàn Quốc.

Gặp lại vợ cũ sau nhiều năm ly hôn, tôi bước đến châm chọc vài câu, không ngờ lại vác mặt sưng húp trở về

Góc tâm tình

19:41:48 21/11/2024
Rồi có một hôm, cô ấy đùng đùng đi khám bệnh và mang về cái bệnh án trầm cảm. Bố mẹ Lan biết chuyện nên đến tận nơi để chất vấn.

Doãn Quốc Đam, Duy Hưng và dàn diễn viên "Độc đạo" ngậm ngùi chia tay khán giả

Hậu trường phim

19:40:11 21/11/2024
Sau khi Độc đạo kết thúc, trên trang cá nhân, các diễn viên tham gia phim có nhiều bài chia sẻ thu hút sự quan tâm của cộng đồng mạng.

Tăng Duy Tân hứa tiết lộ nhiều "bí mật" của Tùng Dương ở concert Người đàn ông hát

Nhạc việt

19:31:14 21/11/2024
Từ TP.HCM, Tăng Duy Tân đã bay gấp ra Hà Nội để có buổi tập luyện với Tùng Dương. Cả hai đều chủ động chia câu, phân bè cho hợp lý với ca khúc song ca.

Viễn cảnh Pogba tái hợp Greenwood

Sao thể thao

18:57:24 21/11/2024
Paul Pogba được cho là đang ở giai đoạn đàm phán cuối cùng với CLB Marseille để chuẩn bị cho khả năng trở lại thi đấu.