Não bộ người mẹ thay đổi như thế nào sau khi sinh con? Sự thật là mẹ đã yêu ngay từ lần đầu tiên nhìn thấy bé
Giữa người mẹ và đứa con luôn tồn tại một thứ tình cảm đặc biệt không gì sánh bằng.
Nghệ sĩ Sarah Walker each nói: ” Làm mẹ like việc search one căn phòng altogether Xa La Trọng Chinh ngôi nhà quen thuộc your” . Nam tính là một phần của họ sau khi làm mẹ. Khi họ làm việc, chỉ có một người khác, người đẹp, người đẹp, người đẹp, người đẹp Nam khi làm việc với nhau, họ đã thay đổi số lượng lớn. Có thể thay thế làm như vậy
Sinh con chính xác là một trong những người khác Họ bắt đầu ăn thịt của người
Khi họ mang thai và sinh con, người đàn ông, người khác, người họ của họ. Và ngay cả sau khi sinh con, sức mạnh của họ Cơ thể ra, não bộ của con người thay thế
Khi các bà mẹ sinh con và an Ngay lập tức, họ thích và cảm nhận
Cảm nhận về cơ thể và sức khỏe, sức khỏe và sức khỏe. Cóc ra, sau khi sinh, hoocmon dopamine trong não của người khác và thay đổi. Bà mẹ của chúng tôi rất thích
Thay thế người hâm mộ, người thay thế Trong khi bạn có thể sử dụng một số thứ khác nhau trong khi sau khi sinh ra thì rất khó khăn.
Video đang HOT
Sau khi sinh con, hoạt động của hạch hạnh nhân trong não mạnh mẽ hơn, đặc biệt là khi người mẹ nhìn thấy con mình. Tại thời điểm này, hạch hạnh nhân tạo ra cảm xúc yêu thương, quan tâm đến con, lo lắng cho con của người mẹ.
Do đó, hầu hết các bà mẹ sẽ cảm thấy những thay đổi mạnh mẽ trong cảm xúc sau lần đầu tiên sinh con. Sau khi sinh con lần thứ hai, lần thứ ba, hoạt động của hạch hạnh nhân không còn mạnh mẽ như lần đầu. Đồng thời lượng hormone oxytocin trong cơ thể người mẹ cũng đang trải qua những thay đổi lớn. Hormone oxytocin tăng dần kích thích người mẹ yêu thương con nhiều hơn, tiết nhiều sữa hơn để cho con bú.
Từ khía cạnh này, chúng ta có thể hiểu rằng sau khi sinh, ngoài sự thay đổi về thể chất dễ dàng có thể nhìn thấy thì não bộ người mẹ cũng có thay đổi đáng kể khiến người mẹ luôn yêu thương, hướng về đứa con bé bỏng của mình.
Quỳnh Trang
Theo Sohu
Có ai như tôi không, thạc sĩ mà chỉ ở nhà chăm con, "ăn bám" khiến tôi phát rồ?
Từ một người là niềm tự hào của bố mẹ, của cả gia đình nhưng giờ đây tôi chẳng khác gì người giúp việc cho gia đình nhỏ của mình.
Hàng ngày chồng ra ngoài được người ta ca tụng, còn tôi phát rồ với 3 đứa con nhỏ cũng như hàng trăm công việc không tên trong nhà nhưng vẫn bị mang tiếng ăn bám.
Đó là chia sẻ của chị Bùi Lan Anh (Hà Nội) về hoàn cảnh của mình. Câu chuyện của chị Lan Anh cũng là nỗi buồn chung của nhiều chị em hiện nay. Infonet xin đăng tải câu chuyện để độc giả có thêm góc nhìn về vấn đề này!
Có ai bỏ việc ở nhà chăm con mà vẫn bị mang tiếng ăn bám như tôi không? Ảnh minh họa
Tôi và chồng cưới nhau được 6 năm và tôi sinh liền ba bé trong 5 năm. Thực ra, nói là sinh chứ tôi đều bị lỡ kế hoạch cả. Từ khi sinh bé đầu đến nay, 5 năm qua tôi chẳng thế bước ra khỏi nhà mà chỉ thu mình trong căn hộ và xuống dưới đón các con ngay nhà trẻ dưới tầng 1.
Tôi từng là niềm tự hào của bố mẹ, của anh chị em trong gia đình. Bố mẹ tôi dù không khả giả nhưng chắt chiu từng đồng để tôi đi học đại học. Học đại học xong, với bằng giỏi tôi được học thẳng lên thạc sĩ. Sau khi ra trường, tôi về làm quản lý cho một doanh nghiệp nhập khẩu máy và thiết bị công trình.
Chồng tôi hơn tôi 11 tuổi. Anh là một trưởng đại diện cho một công ty Nhật có trụ sở tại Việt Nam. Công ty anh là đối tác với công ty chúng tôi. Từ lần gặp đầu tiên tôi đã có thiện cảm với anh. Sau vài tháng hai bên trao đổi công việc, anh bắt đầu tỏ tình với tôi.
Vốn thích những người chín chắn nên tôi chọn anh để tiến tới hôn nhân. Anh đã có nhà cửa đàng hoàng, căn hộ hơn 100 mét vuông ở trong nội thành và cũng là tổ ấm hiện tại của chúng tôi. Chúng tôi cưới nhau sau 1 năm hẹn hò, với bao ánh mắt ghen tị của bạn bè.
Bố mẹ anh ở Bắc Ninh chỉ có vợ chồng tôi ở Hà Nội. Cưới xong, tôi vẫn đi làm cho đến khi có thai. Lúc có thai, tôi bị động thai thường xuyên nên phải xin nghỉ không lương ở nhà. Khi ổn định, tôi đi làm nhưng từ nhà tới công ty 17, 18 km nhiều nguy hiểm nên tôi đã rất vất vả khi ấy. Nhưng tôi nghĩ, mình cũng cần là người phụ nữ có sự nghiệp, cho bõ công ăn học.
Khi mang thai được 8 tháng, anh không cho tôi đi làm nữa vì "chỉ cần anh kiếm tiền là đủ". Tôi nghỉ sinh ở nhà, từ khi có con tôi thấy bầu trời của mình chỉ còn con. Tôi ở nhà chăm con, không muốn thuê giúp việc vì sợ họ không yêu thường con mình.
Khi hết thời gian thai sản, tôi bắt đầu trở lại đi làm. Mẹ chồng tôi lên bế giúp con, nhưng bà bị bệnh huyết áp cao nên hay mệt mỏi, không an toàn. Chồng tôi đòi tôi nghỉ ở nhà chăm con. Vì nghĩ con nhỏ, lại thương mẹ chồng đau yếu nên tôi tặc lưỡi, thôi cố hi sinh 2 năm khi con lớn tôi cho con đi học thì sẽ đi làm lại.
Chưa kịp vui mừng chờ cho con lớn, tôi lại lỡ mang thai bé thứ 2, rồi thứ 3. Trong 5 năm, tôi chỉ ở nhà và đẻ đúng nghĩ như cái máy. Chồng tôi, anh cậy là chủ gia đình. Hàng tháng, anh ném cho tôi vài chục triệu đồng và đi suốt ngày, có khi đi công tác cả tuần.
Có lúc con ốm, tôi ôm cả 3 đứa bé đi viện thui thủi một mình mà trong lòng dậy bao nỗi cô đơn, buồn tủi. Giá anh biết quan tâm tới vợ mình hơn, chỉ một cú điện thoại hỏi han thôi thì tôi cũng đỡ bớt cô đơn biết nhường nào. Nhưng không, anh coi việc chăm con là nghĩa vụ của tôi. Suy nghĩ của anh khiến tôi phát rồ.
Rồi các con cũng lớn dần, tôi đòi đi làm thì anh không cho. Anh nói rằng, tiền tôi đi làm chỉ bằng anh ăn hai bữa nhậu. Sự coi thường của anh dành cho tôi ngày một nhiều và tình cảm giữa chúng tôi cứ phai dần, sống với nhau như theo nghĩa vụ.
Có lúc, chồng đi vắng các con đã ngủ say, tôi nhìn xuống ô cửa sổ trong đêm vắng tôi tự hỏi: hàng nghìn người phụ nữ ngoài kia, có ai như mình không? Bạn bè tôi họ đều có sự nghiệp của riêng mình, hoặc chí ít họ không rơi vào bi kịch như tôi chăng?
Tôi không dám đi họp lớp sợ bạn bè hỏi, xưa học giở thế giờ làm đâu rồi? Không dám tụ tập hội đồng hương, sợ dị nghị lời ra tiếng vào rằng giờ ở nhà ăn bám. Tôi chợt nhận ra, từ ngày ra trường tôi cũng chưa báo hiếu được bố mẹ điều gì. Thi thoảng về chơi, gửi bố mẹ 1,2 triệu đồng ăn quà thì ông bà lại gửi quà quê lên như có ý trả lại
Những năm tháng tôi đi học, tôi ước sẽ kiếm thật nhiều tiền sửa sang cho bố mẹ căn nhà. Nhưng khi căn nhà được sửa chữa lại do tiền anh trai tôi - người từng phải nghỉ học sớm để kiếm tiền hỗ trợ cả gia đình - đi xuất khẩu lao động gửi về.
Mới đây, bố tôi đi viện vì bệnh tim, người đóng viện phí cho bố cũng là chị gái tôi. Người chị mà tôi biết, học giỏ hơn tôi rất nhiều nhưng cũng chấp nhận chị học hết cấp 3, để cả nhà dồn lực cho cô em út là tôi được học hành tử tế, được học đại học cho bằng bạn bằng bè.
Nghĩ đến những điều đó thôi, tôi nước mắt rơi không ngừng trong đêm. Những lúc đó, tôi thấy mình thật bất tài. Tôi là người được ăn học tử tế nhất nhà thì giờ lại được bao bọc nhất. Mẹ tôi lúc nào cũng sợ tôi không có tiền tiêu, vì chồng tôi chỉ đưa đủ khoản sinh hoạt phí.
Nếu cần tiêu khoản lớn, tôi bảo thì anh chi còn không anh cũng không cần hỏi. Bố mẹ tôi đi viện, chưa một lần anh hỏi em biếu bố mẹ gì chưa? Và anh nghĩ rằng, chẳng cần nói thì tôi cũng làm nhưng tôi là phận ăn bám thì lấy đâu ra tiền.
Gần đây tôi cảm thấy mình như bị trầm cảm, tôi cố gắng tự an ủi làm tốt vai trò của người mẹ là đủ. Nhưng mỗi lần nhìn tấm bằng đại học loại giỏi, bằng thạc sĩ để trong xó tủ. Tôi lại rơi nước mắt. Con út của tôi mới 11 tháng tuổi, tôi chỉ mong sớm gửi được cháu đi học để có thể trở lại đi làm.
Tôi muốn là chính mình, kiếm tiền và tự trang trải những chi tiêu cá nhân. Không bị mang tiếng ăn bám, không phải ngửa tay xin chồng từng đồng và đặc biệt không cảm thấy hổ thẹn với công lao bố mẹ đã dành cả tâm huyết cho tôi nuôi tôi ăn học.
Giờ đây, thay vì khóc trong đêm, tôi lôi lại tài liệu ra xem lại; ôn tập thêm tiếng Anh và những kĩ năng cần thiết để chuẩn bị cho sự trở lại của mình. Tôi không muốn trở thành cái bóng cho ai nữa, ngay cả làm cái bóng cho chính bản thân!
Bùi Lan Anh (Hà Nội)
Theo infonet.vn
Người mẹ nên tích 2 loại công đức sau để con cái một đời quý hiển Phật dạy: "Phúc đức tại mẫu". Nếu muốn con cái một đời quý hiển, công thành danh toại, người mẹ cần tích ngay 2 công đức vô lượng sau. Biết tu khẩu nghiệp Dân gian ta vẫn có câu: Lời nói chẳng mất tiền mua, lựa lời mà nói cho vừa lòng nhau. Phật dạy: ác khẩu là một trong 4 điều bất...