Nâng cao vai trò của chuyên gia y tế trong quản lý bệnh tăng huyết áp trong cộng đồng
Hiêu đươc vai tro cua cac chuyên gia y tê là nguồn liên kết con người với công nghệ và điều trị đung, OMRON mong muôn thanh lâp môt hê thông đào tạo toàn cầu cho các chuyên gia y tế nhăm tăng cương kiêm soat bênh tăng huyêt ap trong công đông, tư đo giam thiêu cac biên chưng tim mach (nhôi mau cơ tim, nhôi mau nao…).
Hoc viên Omron – Nơi câp nhât nhưng thông tin mơi nhât trong điêu tri tăng huyêt ap
Theo hướng dẫn mới nhất của Hiệp hội Tim mạch Hoa Kỳ AHA tháng 11 năm 2017, huyết áp trên ngưỡng 130/80 mm Hg (huyết áp tâm thu> 130 mm Hg và/hoặc huyết áp tâm trương> 80 mm Hg) được gọi là tăng huyết áp. Nếu như trước đây, huyết áp tâm thu từ 130 – 139 và/hoặc huyết áp tâm trương từ 80 – 90 được gọi là giai đoạn tiền tăng huyết áp thì theo khuyến cáo mới nhất đây đã là giai đoạn 1 của tăng huyết áp. Sở dĩ có sự thay đổi này là bởi đã có nhiều nghiên cứu chứng minh rằng ở giai đoạn này, người bệnh đã tăng gấp đôi nguy cơ đau tim và đột quỵ.
Hoc viên Omron la chương trình đào tạo bai ban nhằm cải thiện viêc quản lý bệnh tăng huyết áp thông qua giáo dục cộng đồng. Chương trinh đa đươc thanh lâp ơ Châu Âu tư năm 2014 vơi sư hơp tac cua nhiêu Hiêp hôi y tê hang đâu như Hôi Tăng Huyêt ap Anh va Ailen (BIHS), Hội Tăng Huyết áp Châu Âu (ESH), Quy phong chông bênh hen suyên va chăm soc lông ngưc (ACCF).
GS.TS Huynh Văn Minh (đứng giữa )- Chu tich Phân hôi Tăng huyêt ap Viêt Nam, Huấn luyện viên huyết áp của Học viện OMRON Quốc tế và các cộng sự
Mở rộng chương trình đào tạo của Học viện Omron tại khu vực Châu Á – Thái Bình Dương
Tiêp nôi sư thanh công cua chương trinh tai châu Âu, Hoc viên Omron tiêp tuc triên khai mơ rông mô hinh tai khu vực Châu Á – Thái Bình Dương. Tai Viêt Nam, chương trinh đao tao co sư tham gia hương dân cua cac chuyên gia y tê hang đâu đên tư Phân hôi Tăng huyêt ap Viêt Nam: GS. TS Huynh Văn Minh (Chu tich Phân hôi Tăng huyêt ap Viêt Nam, GĐ Trung tâm tim mach bênh viên Đai hoc Y dươc Huê) va PGS. TS Trân Văn Huy (Pho Chu tich Phân hôi Tăng huyêt ap Viêt Nam, Trương khoa tim mach lao hoc bênh viên tinh Khanh Hoa).
Video đang HOT
Trải nghiệm của các chuyên gia y tế với các sản phẩm máy đo huyết áp Omron
Hai chuyên đê “Chân đoan tăng huyêt ap va quan ly huyêt ap tai nha” va “Xư ly tăng huyêt ap khang tri” đa đươc lưa chon la nhưng nôi dung mơ đâu trong chương trinh đao tao tai Viêt Nam diên ra vao sang thư sau ngay 13 thang 4 năm 2018, tai Hôi trương quôc tê, khoa y tê công công Trương Đai hoc Y Dươc Huê, vơi sư tham gia cua hơn 60 bac sy. Buôi hội thảo la nơi đê cac bác sĩ, chuyên gia y tê với nền tang và kinh nghiệm khác nhau, cùng chia sẻ để co thê mang đên lơi ich tôt hơn cho cộng đồng. Kết thúc buôi hôi thao la phân trai nghiêm cua cac chuyên gia y tê vơi may đo huyêt ap Omron, từ loại chuyên nghiệp được sử dụng tại các cơ sở y tế tới các sản phẩm cá nhân dùng tại nhà.
Trung bình cứ 2 máy đo huyết áp điện tử được bán ra tại khu vực Châu Á – Thái Bình Dương có một máy do Omron sản xuất. Hiện tại, Omron được công nhận là “nhà lãnh đạo tư tưởng” trong lĩnh vực nghiên cứu và phát triển thiết bị theo dõi huyết áp, được Hiệp hội Tăng huyết áp Thế giới phong danh hiệu “đối tác tốt nhất”. Tại Việt Nam, Omron là thương hiệu duy nhất được Hội Tim mạch Việt Nam khuyên dùng.
Đê biêt thêm thông tin chi tiêt vê cac san phâm may đo huyêt ap điên tư Omron, Quy khach vui long liên hê:
Văn phong đai diên cua Omron Healthcare Singapore Pte Ltd
* Tai Ha Nôi:
Tâng 9, Toa nha Mipec, 229 Tây Sơn, Đông Đa, Ha Nôi
ĐT: 84 24 3556 0025
* Tai TP Hô Chi Minh:
Tâng 2, toa nha WMC, 102 Công Quynh, Quân 1, TP. Hô Chi Minh
ĐT: 84 28 5404 7545
Website: https://omron-yte.com.vn/
Facebook: Omron Healthcare Vietnam
Theo Dân trí
Mẹ bị ốm có nên tiếp tục cho con bú?
Trong thời kỳ cho con bú nếu chẳng may sức khỏe mẹ không tốt, mẹ bị ốm thì có tiếp tục cho con bú hay dừng, hoặc mẹ có dùng được thuốc không? Và nếu mẹ phải dùng thuốc thì em bé bị ảnh hưởng gì?
Nếu bị bệnh mẹ vẫn có thể dùng loại thuốc dành cho bà mẹ cho con bú và vẫn tiếp tục cho bé bú mẹ.
Theo các chuyên gia y tế bà mẹ cho con bú và bé bú mẹ được gọi là "một cặp mẹ con" vì có một hệ thống sinh học khép kín giữa hai cá thể này, tạo nên phản hồi trao đổi sinh học nhạy bén, giúp con được bảo vệ tối ưu. Có nhiều bà mẹ thường lo lắng khi mình bị bệnh, mà quên rằng cả mẹ và bé đều đã tiếp xúc với cùng loại vi khuẩn và mầm bệnh từ trước khi mẹ phát bệnh.
Vì vậy, khi mẹ bị bệnh vẫn nên cho con bú mẹ trực tiếp, để con được cung cấp loại kháng thể cần thiết nhất cho con trong thời điểm đó, kể cả các vấn đề ở bầu vú, đầu ti, cảm cúm, tiêu chảy, dị ứng...cho đến các bệnh như viêm gan B, HIV, ung thư nếu mẹ được xét nghiệm, điều trị bằng dược phẩm hoặc liệu pháp phù hợp đối với bà mẹ cho con bú, theo thông tin trên toa thuốc.
Còn đối với việc người mẹ phải dùng thuốc và tiếp tục cho con bú có ảnh hưởng gì không? Cần phải cân nhắc và xem các yếu tố như nhu cầu sử dụng loại thuốc đó cho bà mẹ, thuốc có ảnh hưởng đến việc sản xuất sữa, có làm giảm tiết sữa và nồng độ thuốc tiết vào sữa như thế nào, đường tiếp nhận thuốc (tiêm, truyền, uống), liều lượng và thời gian điều trị thuốc như thế nào thuốc dùng một lần hay nhiều lần, khả năng hấp thu vào bé như thế nào?...
Hãy nói rõ với bác sĩ, dược sĩ việc bà mẹ đang cho con bú, để được lưu ý các loại thuốc phù hợp giúp việc nuôi con sữa mẹ được đảm bảo an toàn, không gián đoạn và việc chữa bệnh cho mẹ vẫn đạt hiệu quả.
Theo Sức khỏe và đời sống
8 nguyên tắc kiêng kỵ khi ăn trứng bạn đừng "dại" quên kẻo nguy hiểm Dưới đây là danh sách 8 điều kiêng kỵ khi ăn trứng được khuyến nghị bởi các chuyên gia y tế. Đường đứng đầu trong danh sách những loại thực phẩm, gia vị kiêng kỵ với trứng. (Ảnh: nguồn internet). Là một thực phẩm bổ dưỡng, dễ thưởng thức cũng như dễ chế biến, các món trứng thường xuyên xuất hiện trên bàn...